1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá phèn vàng (polynemus paradiseus linnaeus, 1758)

43 596 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BÙI VĂN SĨ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ PHÈN VÀNG (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BÙI VĂN SĨ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ PHÈN VÀNG (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. NGUYỄN BẠCH LOAN Cần Thơ, 2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Khoa Thủy sản, Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy, cô Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trình học tập trường. Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Bạch Loan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến vô quý báu suốt trình thực đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cô, anh chị ngư dân khai thác điểm khảo sát giúp đỡ em thời gian tiến hành thu mẫu phục vụ cho nghiên cứu. Em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp Nuôi trồng Thuỷ Sản K36, gia đình bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt chương trình học tập luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Bùi Văn Sĩ i TÓM TẮT .Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Phèn vàng (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758)” tiến hành từ tháng 12/2012 đến tháng 11/2013. Mẫu cá Phèn vàng thu trực tiếp từ cào đáy, đáy trụ, thu mua ngư dân chợ địa phương bốn điểm Thốt Nốt, Ninh Kiều (Tp Cần Thơ) Đại Ngãi, Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) thuộc tuyến sông Hậu. Sau thu, mẫu cá bảo quản lạnh chuyển phân tích phòng thí nghiệm Nguồn lợi, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nhằm thu thập thêm dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh sản làm sở cho nghiên cứu sản xuất giống loài cá tương lai. Kết khảo sát cho thấy buồng trứng cá Phèn vàng có dạng ống dài, màu trắng hồng đến vàng nhạt tùy theo theo giai đoạn phát triển buồng trứng. Buồng tinh cá Phèn vàng hai dãy dẹp có màu trắng đục, nằm bên xương sống, thuộc dạng buồng tinh không phân thuỳ. Cá Phèn vàng thành thục sinh dục thể đạt kích cở Wt = 16 gr cá Phèn vàng đực có kích thước thành thục Wt = 14,4 gr/con. Tỉ lệ đực:cái quần đàn vào khoảng 1: 2,1. Sức sinh sản cá Phèn vàng tương đối cao, sức sinh sản tuyệt đối khoảng 23.765 ± 10.545 (trứng/cá thể) sức sinh sản tương đối 218.239 ± 75.926 (trứng/kg cá). Đường kính trứng trung bình giai đoạn IV 0,69 ± 0,05 mm. Mùa vụ sinh sản cá Phèn vàng tuyến sông Hậu tập trung vào khoảng tháng – tháng 11 – 12. ii MỤC LỤC Trang Lời cảm .i Tóm tắt……………………………………………………………………………… .ii Mục Lục…………………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt ….v Danh mục hình .v Danh mục bảng . vi Chƣơng 1: Giới thiệu . 1.1. Giới thiệu 1.2. Mục tiêu đề tài 1.3. Nội dung nghiên cứu . Chƣơng 2: Tổng quan tài liệu . 2.1. Vị trí phân loại 2.2. Đặc điểm hình thái 2.3. Phân bố 2.4. Đặc điểm sinh trưởng 2.5. Đặc điểm dinh dưỡng 2.6. Đặc điểm sinh sản . Chƣơng 3: Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.1. Vật liệu nghiên cứu . 14 3.1.1. Vật mẫu 14 3.1.2. Hóa chất, dụng cụ thiết bị . 14 3.2. Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu . 15 3.2.2. Phương pháp thu bào quản mẫu 16 3.2.3. Phương pháp phân tích . 16 iii 3.2.3.1. Phân biệt đực – kích cỡ thành thục . 16 3.2.3.2 Tỉ lệ đực – 16 3.2.3.3 Độ béo Fulton Clark . 16 3.2.3.4 Hệ số thành thục (Gonado Somatic Index - GSI) 17 3.2.3.5 Quá trình phát triển tuyến sinh dục . 17 3.2.3.6 Sức sinh sản . 17 3.2.3.7 Đường kính trứng . 18 3.2.3.8 Mùa vụ sinh sản . 18 3.3. Xử lý số liệu 18 Chƣơng 4: Kết thảo luận 4.1 Phân biệt giới tính kích cỡ thành thục . 4.2 Tỉ lệ đực – . 4.3 Độ béo Fulton Clark 4.4 Hệ số thành thục (GSI) 4.5 Quá trình phát triển tuyến sinh dục . 4.6 Sức sinh sản . 4.7 Đường kính trứng . 4.8 Mùa vụ sinh sản . Chƣơng 5: Kết luận đề xuất . 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất . Tài liệu tham khảo . Phụ Lục . iv Danh mục từ viết tắt ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long NTTS: Nuôi trồng thuỷ sản TP: Thành phố HSTT: Hệ số thành thục SSS: sức sinh sản G: gam Danh mục hình Trang Hình 2.1 Các giống cá thuộc họ Polynemidae . Hình 2.2 Cá Phèn vàng (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) Hình 2.3 Phân bố cá Phèn vàng (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) . Hình 3.1 Địa điểm thu mẫu 14 Hình 3.2 A) Dòng sông Hậu; B) Nhánh sông cấp 1; C) Ghe cào đáy; D) Đáy trụ Hình 4.1 Hình dạng cá Phèn vàng đực (A) cá Phèn vàng (B) Hình 4.2 Biến động tỉ lệ đực : cá Phèn vàng Hình 4.3 Biến động độ béo Fulton Clark cá Phèn vàng qua tháng Hình 4.4 Biến động hệ số thành thục cá Phèn vàng đực qua tháng . Hình 4.5 Biến động hệ số thành thục cá Phèn vàng qua tháng Hình 4.6 Hình dạng buồng trứng cá Phèn vàng giai đoạn phát triển . Hình 4.7 Hình dạng buồng tinh cá Phèn vàng giai đoạn phát triển Hình 4.8 Tỉ lệ giai đoạn thành thục cá Phèn vàng qua tháng . v Danh mục bảng Bảng 2.1 : Độ sâu môi trường sống số loài cá thuộc họ Polynemidae . Bảng 2.2: Nhiệt độ độ mặn thích hợp số loài cá thuộc họ Polynemidae Bảng 2.3: Bậc thang thành thục sinh dục cá theo Nikolsky (1963) . 10 Bảng 2.4: Bậc thang thành thục sinh dục cá theo Pravdin (1973) . Bảng 2.5: Kích thước thành thục lần đầu số loài cá thuộc họ Polynemidae . Bảng 2.6: Kích thước tế bào trứng cá Phèn vàng theo giai đoạn . Bảng 2.7: Sức sinh sản số loài cá thuộc họ Polynemidae . Bảng 2.8: Mùa vụ sinh sản số loài cá thuộc họ Polynemidae . Bảng 2.9 Tỉ lệ giới tính quần đàn số loài cá thuộc họ Polynemidae Bảng 4.1: Sức sinh sản cá Phèn vàng kích cỡ khác . Bảng 4.2: Biến động đường kính trứng theo kích cỡ cá Phèn vàng . vi CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1. Giới thiệu Ngành Thủy sản mạnh giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước nói chung Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. ĐBSCL có diện tích 39734 km2, nằm hạ lưu sông MeKong, có hai hệ thống sông sông Tiền sông Hậu với chiều dài 235 km. Ngoài ra, ĐBSCL có 750 km chiều dài bờ biển, 800.000 bãi triều, với mạng lưới sông ngòi dày đặc với khoảng 22 cửa sông, cửa lạch (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2009). Hằng năm, mùa lũ bổ sung thêm cho ĐBSCL nguồn lợi thuỷ sản phong phú. Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (2003) có đến 173 loài cá thuộc 39 họ, 99 giống thuộc 13 phân bố ĐBSCL. Trong năm gần đây, nghề nuôi đối tượng chủ lực vùng tôm Sú, cá Tra, cá Basa… gặp nhiều khó khăn, đối mặt với nhiều rủi ro thách thức lớn tình hình dịch bệnh, môi trường nuôi ngày xuống cấp biến động thị trường tiêu thụ… ảnh hưởng không nhỏ đến trình phát triển thuỷ sản nước. Trước thực trạng cần phải trọng việc đa dạng hóa đối tượng nuôi vùng để giảm thiểu rủi ro cho người nuôi, quan tâm nghiên cứu phát triển loài cá địa có chất lượng cao, thị trường ưu chuộng mà chưa nuôi. Việc nghiên cứu đối tượng điều kiện cần thiết để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Để đáp ứng nhu cầu trên, đặc điểm sinh học (tập tính dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh học sinh sản) đối tượng nuôi cần phải nghiên cứu. Cá Phèn vàng (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) phân bố thuỷ vực tự nhiên vùng nước đến vùng nước lợ,mặn. Đây loài có chất lượng thịt ngon nên có giá trị thương phẩm cao. Nhưng nghiên cứu cá Phèn vàng giới Việt Nam hạn chế, công bố loài cá tập trung vào phân loại số thông tin ngắn đặc điểm hình thái, phân bố tập tính dinh dưỡng…, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản chưa nghiên cứu đầy đủ cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Phèn vàng nhằm góp phần phát triển loài cá tương lai. Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá Phèn vàng (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) ” thực hiện. 1.2. Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Phèn vàng nhằm thu thập thêm dẫn liệu khoa học làm sở cho nghiên cứu sản xuất giống loài cá này, nhằm góp phần làm đa dạng hoá đối tượng nuôi vùng. 1.3. Nội dung nghiên cứu. Nghiên cứu tập trung vào nội dung sau:  Phân biệt cá Phèn vàng đực – cá Phèn vàng  Tỉ lệ đực:  Kích cỡ thành thục sinh dục  Biến động độ béo Fluton Clark  Hệ số thành thục  Quá trình phát triển tuyến sinh dục qua giai đoạn  Sức sinh sản (sức sinh sản tuyệt đối tương đối)  Đường kính trứng  Mùa vụ sinh sản A B D C Hình 3.2: A) Dòng sông Hậu; B) Nhánh sông cấp C) Ghe cào đáy; D) Đáy trụ 3.2.3. Phƣơng pháp phân tí ch 3.2.3.1. Phân biệt giới tính xác định kích cỡ cá thành thục sinh dục Phân biệt giới tính thông qua việc quan sát hình dạng quan bên thể tuyến sinh dục mẫu cá. Kích cỡ thành thục cá có kích cỡ nhỏ có tuyến sinh dục (TSD) đạt giai đoạn III (Hodden and Raitt, 1974 trích Lê Quốc Việt, 2012). Chiều dài tổng (Lt), chiều dài chuẩn (Ls) đo (đơn vị: cm); khối lượng toàn thân cá (Wt), khối lượng thân cá nội quan (Wo) cân (đơn vị: g) để xác định kích cỡ cá thành thục. 3.2.3.2 Tỉ lệ đực – Tỉ lệ đực – xác định dựa vào việc quan sát hình dạng quan bên thể tuyến sinh dục. Số lượng cá đực cá qua tháng thu mẫu cộng lại theo giới, sau tính tỉ lệ đực – cái. 20 3.2.3.3 Độ béo Fulton Clark Ðộ béo Fulton (F) Ðộ béo Clark (C) tính toán theo công thức sau: F = Wt x 100/Lo3 C = Wo x 100/Lo3 Trong đó: Wt: Khối lượng thân cá có nội quan (g) Wo : Khối lượng thân cá nội quan (g) Lo : Chiều dài chuẩn (cm) 3.2.3.4 Hệ số thành thục (GSI – Gonado Somatic Index) Hệ số thành thục (HSTT) cá Phèn vàng xác định qua tháng thu mẫu. Đây số phản ánh mùa vụ sinh sản cá tự nhiên (Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004) tính theo công thức sau: GSI (%) = Wg x 100/ Wt Trong đó: Wg: Khối lượng tuyến sinh dục (g) Wt: Khối lượng toàn thân cá (g) 3.2.3.5 Quá trình phát triển tuyến sinh dục Quá trình phát triển qua giai đoạn tuyến sinh dục cá Phèn vàng xác định dựa vào việc quan sát hình dạng ngoài, kích cỡ màu sắc tuyến sinh dục theo bậc thang thành thục giai đoạn Nikolsky (1963) Pravdin (1973). Bên cạnh đó, kết nghiên cứu mô học tuyến sinh dục ca Phèn vàng Phan Thị Pha (2013) tham khảo. 3.2.3.6 Sức sinh sản  Sức sinh sản tuyệt đối (F – Fecundity): (trứng/cá thể cái) Mẫu trứng phần đầu, sau buồng trứng cá Phèn vàng phát triển đến giai đoạn IV cắt ra, cân khối lượng mẫu cho vào dung dịch Gilson ngâm để hạt trứng tách rời nhau. Sau đó, đếm tất hạt trứng tính toán theo công thức sau (Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004): nG F = g 21 Trong đó: G: khối lượng buồng trứng (g) g : Khối lượng mẫu trứng lấy để đếm (g) n: số trứng mẫu đếm  Sức sinh sản tương đối ( RF – Relative Fecundity): (trứng/kg cá cái) F RF = Khối lượng thân 3.2.3.7 Đường kính trứng Trứng vị trí đầu, cuối buồng trứng 10 mẫu cá giai đoạn III IV lấy cố định dung dịch Gilson. Sau đó, trứng đo với số lượng 30 hạt mẫu cá. Đường kính trứng xác định trắc vi thị kính. 3.2.3.8 Mùa vụ sinh sản Mùa vụ sinh sản cá xác định dựa biến động độ béo, hệ số thành thục mẫu cá Phèn vàng qua tháng kết hợp với thời gian xuất cá tuyến sông Hậu. 3.3. Xử lý số liệu Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn biểu đồ tính toán vẽ phần mềm Microsoft Excel. 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân biệt giới tính kích cỡ thành thục Phân biệt giới tính Xác định đực – loài cá Phèn vàng dựa vào đặc điểm hình thái bên thể cá khó, đặc biệt cá thể chưa thành thục. Để phân biệt xác, phương pháp thông thường dùng kết hợp giải phẩu để quan xác hình thái tuyến sinh dục. B A Hình 4.1: Hình dạng cá Phèn vàng đực (A) cá Phèn vàng (B) Buồng tinh cá Phèn vàng có dạng dẹp, màu trắng sữa thuộc dạng không phân thuỳ. Buồng trứng có dạng hình ống, màu hồng nhạt đến vàng nhạt. Ở cá thể thành thục (từ giai đoạn III) cá có bụng to, mềm. Khi cá thành thục đạt đến giai đoạn IV, lổ sinh dục to, vuốt nhẹ bụng cá có trứng chảy ra. Cơ thể cá đực thon dài, cá thể có tuyến sinh dục phát triển đến giai đoạn IV lỗ niệu – sinh dục nhỏ, vuốt nhẹ bụng cá có tinh dịch màu trắng sữa chảy ra. Kích cỡ cá thành thục sinh dục Kết khảo sát mẫu thu (n = 1295) qua 12 tháng cho thấy, khối lượng cá dao động từ 8,3 – 190,7 g/con tương ứng với chiều dài chuẩn 6,4 – 21,6 cm. Khối lượng cá dao động từ 8,3 – 190,7 g/con (Ls = 7,8 – 21,6 cm) khối lượng cá đực từ 10,5 – 112,9 g/con (Ls = 8,7 – 18 cm). Qua đó, xác định kích cỡ thành thục cá Phèn Vàng 16 g/con (Lt = 14,2 cm, Ls = 10,3 cm) cá Phèn vàng đực có kích thước thành thục 14,4 g/con (Lt = 14,2 cm, Ls = 10,1 cm). Theo nghiên cứu Gupta (1967) Ấn Độ kích thước khối lượng thân cá thành thục lần đời cá đực nhỏ cá cái. Tương tự, Mukhopadhyay et al. (1995) nhận thấy kích thước thành thục lần cá Phèn vàng đực 110 mm cá Phèn vàng 120 mm. 23 4.2 Tỉ lệ đực – Sự biến động tỉ lệ đực – tiêu cần thiết dùng để dự đoán khả phát triển quần đàn cá tự nhiên. Kết khảo sát cho thấy tổng số 1295 mẫu cá thu cá đực chiếm 32,3 % cá chiếm 67,7 %. Tỉ lệ đực/cái quần đàn cá vào khoảng 1/2,1. Kết nghiên cứu Jones Menon (1953) lại khác, tỉ lệ đực/cái 1/1. Theo Hook Line cá chiếm – % tổng số cá thể quần đàn, lại cá đực. Biến động tỉ lệ đực – qua tháng thu mẫu năm thể qua Hình 4.2: % 120 100 % 80 % đực 60 40 20 12 10 11 Tháng Hình 4.2: Biến động tỉ lệ đực/cái cá Phèn vàng 4.3 Độ béo Fulton Clark Trong trình phát triển cá, cá tích luỹ đầy đủ vật chất dinh dưỡng hoạt động trao đổi chất cá chuyển sang trạng thái hoạt động khác, tức có chuyển hoá vật chất dinh dưỡng tích luỹ thể thành sản phẩm mới. Độ béo Fulton độ béo Clark cá Phèn vàng có biến động không lớn qua tháng thu mẫu năm. 24 2,00 Độ béo (%) 1,80 1,60 F CL 1,40 1,20 1,00 12 Tháng 10 11 Hình 4.3: Biến động độ béo Fulton Clark cá Phèn vàng qua tháng Độ béo Fulton dao động từ 1,55 – 1,71 % độ béo Clark khoảng 1,46 – 1,62 (Hình 4.3). Kết khảo sát cho thấy, độ béo Fulton (F) tăng cao vài tháng năm tháng (1,71 ± 0,13), tháng (1,69 ± 0,14) đến tháng (1,71 ± 0,15) độ béo đạt giá trị cao trở lại vào tháng 10 (1,71 ± 0,71). Ở tháng thấp lại tháng (1,60 ± 0,11), tháng (1,65 + 0,11), tháng (1,64 ± 0,10), tháng 11 (1,63 ± 0,14) độ béo đạt giá trị thấp vào tháng 12 ( 1,55 ± 0,16). Tương tự thế, độ béo Clark tăng cao vào tháng (1,59 ± 0,11), giảm thấp vào tháng (1,51 ± 0,1). Sau đó, độ béo Clark bắt đầu tang trở lại từ tháng (1,58 ± 0,13) đến tháng (1,62 ± 0,14). Độ béo Clark giảm thấp từ tháng (1,56 ± 0,15), đến tháng (1,59 ± 0,1) độ béo Clark tăng trở lại đạt giá trị cao vào tháng 10 (1,61 ± 0,1). Kết cho thấy khoảng tháng – thời gian cá tích luỹ vật chất dinh dưỡng quan thể để tạo sản phẩm sinh dục chuẩn bị cho mùa sinh sản tới. Vào tháng độ béo cá giảm thấp có lẽ sau cá chuyển vật chất dinh dưỡng trữ thể cho tuyến sinh dục để tạo sản phẩm sinh dục. Cá có khả tự điều chỉnh cường độ dinh dưỡng cho phù hợp với hoạt động sống thể, hoạt động có liên quan đến sinh sản cá. Theo Nguyễn Văn Kiểm Phạm Minh Thành (2009), cường độ dinh dưỡng cá giảm thấp tuyến sinh dục cá đạt đến giai đoạn thành thục. Đến tháng độ béo cá lại tăng cao, ngược lại hệ 25 số thành thục cá Phèn vàng bắt đầu giảm thấp. Điều cho thấy, sau thời gian tập trung phần lớn vật chất từ thức ăn dinh dưỡng tích luỹ thể cho trình thành thục hoạt động sinh sản, cá phải tăng cường độ dinh dưỡng nhằm bảo đảm hoạt động sống thể tích luỹ quan (gan cơ) nhằm chuẩn bị cho lần sinh sản thời gian kế tiếp. Theo Dương Tuấn (1981) trình thành thục sinh dục cá, vật chất dinh dưỡng huy động để tạo thành sản phẩm sinh dục ngày tăng mạnh, vật chất dinh dưỡng lấy chủ yếu từ gan. Như vậy, vào thời điểm độ béo (F CL) đạt giá trị cao chứng tỏ vật chất dinh dưỡng tích luỹ có chuyển hoá thành sản phẩm sinh dục. Bắt đầu giảm tháng tiếp theo, thời gian tuyến sinh dục cá phát triển nhanh, vật chất dinh dưỡng trữ chuyển qua cho tế bào sinh dục nên độ béo giảm theo. 4.4 Hệ số thành thục (GSI) Hệ số thành thục cá Phèn vàng biến động lớn qua tháng năm. Hệ số thành thục cá đực dao động khoảng 0,07 – 0,21, giá trị tăng cao vào tháng (0.17 ± 0,09), tháng 10 (0,18 ± 0,06) giảm thấp vào tháng 12 (0,07 ± 0,02) tháng (0,10 ± 0,07) (Hình 4.4). 4,5 GSI cá GSI cá đực Hệ số thành thục (%) 3,5 2,5 1,5 0,5 12 10 11 Tháng Hình 4.4: Biến động hệ số thành thục cá Phèn vàng qua tháng Ở cá cái, hệ số thành thục biến động khoảng 0,21 – 4,47, đạt giá trị cao vào tháng (4,47 ± 2,30), tháng (3,53 ± 2,88), tháng 11 (3.85 ± 3,09) giảm thấp vào tháng (0,21 ± 0,23), tháng (0,30 ± 0,57) (Hình 4.4). Theo 26 Lê Quốc Việt (2012), cá đối đất (Liza subviridis) hệ số thành thục tăng cao vào tháng (5,85 %) sau giảm thấp vào tháng (1,04 %) tăng cao trở lại vào tháng (2,23 %). Sự biến động cho thấy sau tham gia sinh sản, phần lớn sản phẩm sinh dục (giai đoạn IV, V) phóng thích môi trường nên tuyến sinh dục giảm nhanh kích cỡ khối lượng hệ số thành thục giảm theo nhanh chóng. Vì thế, hệ số thành thục tiêu quan trọng để nhận biết mức độ chín mùi sản phẩm sinh dục cá. 4.5 Quá trình phát triển tuyến sinh dục Hình dạng buồng trứng qua giai đoạn phát triển Giai đoạn I: Chỉ gặp cá thể chưa thành thục sinh dục. Buồng trứng hai sợi dài, nhỏ, màu trắng trong, nằm sát sống lưng. Trên bề mặt buồng trứng chưa có phân bố mạch máu (Hình 4.5). Giai đoạn II: Buồng trứng phát triển kích thước so với giai đoạn I, phần đầu buồng trứng phình to có màu hồng nhạt đến đỏ, có mạch máu phát triển bề mặt buồng trứng. Mắt thường quan sát thấy hạt trứng riêng biệt, dùng kính lúp kính hiển vi nhìn thấy hạt trứng (Hình 4.5). Giai đoạn III: Gặp cá thể thành thục sinh dục. Ở giai đoạn này, buồng trứng cá tăng nhanh kích thước so với hai giai đoạn trước tế bào trứng bắt đầu chuyển sang giai đoạn sinh trưởng chất dinh dưỡng chuyển màu vàng nhạt. Các mạch máu phát triển phân bố khắp bề mặt buồng trứng. Có thể nhìn thấy tế bào trứng mắt thường khó tách rời tế bào trứng khỏi trứng chúng gắn với chặt chẻ (Hình 4.5). Giai đoạn IV: Buồng trứng đạt kích cỡ lớn nhất, chiếm khoảng 2/3 chiều dài xoang bụng. Màng liên kết bao bên buồng trứng mỏng, . Buồng trứng mềm hạt trứng tách rời trứng, có màu vàng nhạt. Mạch máu phát triển nhiều (Hình 4.5). Giai đoạn V: Không thu mẫu Giai đoạn VI: Sau sinh sản buồng trứng cá trở nên mềm nhão, màng buồng trứng dày lên, kích cỡ buồng trứng giảm xuống. Trong buồng trứng soát lại số trứng với tế bào trứng dự trữ (Hình 4.5). 27 GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV GĐ VI Hình 4.5: Hình dạng buồng trứng cá Phèn vàng giai đoạn phát triển Hình dạng buồng tinh qua giai đoạn phát triển Giai đoạn I: Buồng tinh nhỏ hai sợ chỉ, có màu trắng hồng nằm sát bên xương sống (Hình 4.6). Giai đoạn II: Buồng tinh hai dãy dẹp, có màu trắng đục, kích thước phát triển so với giai đoạn I. Buồng tinh chủ yếu tinh bào, tinh tử số tinh nguyên bào (Hình 4.6). Giai đoạn III: Buồng tinh có màu trắng đục. Kích thước phát triển nhanh so với giai đoạn trước (Hình 4.6). Giai đoạn IV: Buồng tinh có màu trắng sữa. Kích thước đạt lớn nhất, bên buồng tinh chứa tinh tử tinh trùng. Cắt ngang buồng tinh mép cắt không phẳng, dao có dính tinh dịch (Hình 4.6). 28 Giai đoạn V: Không thu mẫu. Giai đoạn VI: Sau tham gia sinh sản, buồng tinh trở nên mềm nhão. Ngoài tinh trùng chín bào nang ống dẫn tinh tế bào sinh dục phase khác nhau. GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV Hình 4.6: Hình dạng buồng tinh cá Phèn vàng giai đoạn phát triển 4.6 Sức sinh sản Sức sinh sản tuyệt đối (SSS tuyệt đối) cá Phèn vàng lớn khoảng 23.765 ± 10.545 (trứng/cá thể) . Sức sinh sản tương đối (SSS tương đối) 218.239 ± 75.926 (trứng/kg cá). Sức sinh sản cá có biến động lớn nhóm kích thước cá (Bảng 4.1). Bảng 4.1: Sức sinh sản cá Phèn vàng kích cỡ khác Nhóm khối lƣợng (gr) Khối lƣợng SSS tuyệt đối SSS tƣơng đối thân cá (g) (trứng/cá thể) (trứng/kg cá) < 100 85,4 ± 12,1 17.179 ± 5.727 206.803 ± 78.327 100 -130 112,0 ± 7,5 25.016 ± 9.681 223.999 ± 87.807 > 130 150 ± 15,8 37.062 ± 7.783 246.250 ± 39.621 29 Kích thước mẫu cá Phèn vàng thu có tuyến sinh dục phát triển giai đoạn IV có khối lượng thân khoảng Wt = 57,2 – 171,9 g (Ls = 14,4 – 21,4 cm). Sức sinh sản tuyệt đối mẫu cá biến động khoảng 14.626 – 40.774 trứng/cá thể sức sinh sản tương đối khoảng 237.198 – 255.699 trứng/kg cá. Bảng 4.1 cho thấy sức sinh sản cá Phèn vàng phân bố tuyến sông Hậu có xu hướng tăng tỉ lệ thuận theo khối lượng thân cá. 4.7 Đƣờng kính trứng Cá Phèn vàng thuộc nhóm cá có trứng nhỏ. Những mẫu cá có buồng trứng phát triển đến giai đoạn III đường kính trứng trung bình 0,48 ± 0,04 mm. Đến giai đoạn IV, giai đoạn trứng đạt kích cỡ lớn nhất, đường kính trứng trung bình khoảng 0,69 ± 0,05 mm. Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Jones Menon (1953), đường kính trứng giai đoạn chín mùi sinh dục (cuối giai đoạn IV) vào khoảng 0,7 mm, đường kính giọt dầu trứng 0,4 mm. Sự biến động đường kính trứng có mối tương quan với kích cỡ cá thành thục (Bảng 4.2). Bảng 4.2: Biến động đƣờng kính trứng theo kích cỡ cá Phèn vàng giai đoạn IV Nhóm khối lƣợng (g) Khối lƣợng thân cá (g) Khối lƣợng buồng trứng (g) Đƣờng kính trứng (mm) < 100 85,4 ± 12,1 8,9 ± 4,3 0,67 ± 0,04 100 – 130 112,0 ± 7,5 8,7 ± 4,0 0,68 ± 0,04 > 130 150 ± 15,8 16,1 ± 4,6 0,72 ± 0,06 Cùng phát triển đến giai đoạn VI đường kính trứng cá Phèn vàng kích cỡ khác khác nhau, nhóm cá có khối lượng Wt < 100 g đường kính trứng khoảng 0,67 ± 0,04 nhóm cá có khối lượng Wt > 130 g đường kính trứng khoảng 0,72 ± 0,06. Theo Lưu Thị Dung Phạm Quốc Hùng (2005, trích Nguyễn Bạch Loan, 2012) kích thước trứng phụ thuộc vào kích cở cá cái, cá đẻ lần đầu kích thước nhỏ nên kích thước trứng nhỏ lần đẻ sau. 30 4.8 Mùa vụ sinh sản Hệ số thành thục cá Phèn vàng biến động rõ qua tháng, giá trị hệ số tăng cao vào tháng (4,47 ± 2,30), đến tháng (1,30 ± 2,26) giảm thấp. Đến tháng (3,53 ± 2,88) tăng cao, giảm thấp tháng (1,08 ± 2,33) tăng cao trở lại tháng 11 (3.85 ± 3,09). Từ tháng – tháng 11 – 12 cá Phèn vàng xuất nhiều tuyến sông Hậu Tp Cần Thơ Đại Ngãi, thu nhiều vào cá vào thời điểm này, kích cỡ cá Phèn vàng nhỏ thu 0,0136 g (Ls = 1,1 mm). Kết phù hợp với thông tin từ ngư dân thường xuyên đánh bắt cá dọc theo tuyến sông Hậu cá Phèn vàng thường xuất vào tháng 11 – – năm. Theo Nguyễn Văn Kháng (2010) nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục cá Phèn vàng vùng ven biển Bạc Liêu từ tháng – 12 cho cá Phèn vàng đẻ trứng vào tháng 10, tháng 11 tháng 12 hàng năm. (% ) 100% 90% GD IV 80% GD III 70% GĐ II 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 12 10 11 Tháng Hình 4.7: Tỉ lệ giai đoạn thành thục cá Phèn vàng qua tháng Hình 4.7 cho thấy cá thể có tuyến sinh dục phát triển giai đoạn III, IV xuất tất tháng năm (ngoại trừ tháng 7). Trong đó, số mẫu cá có tuyến sinh dục phát triển đến giai đoạn IV cao tháng (43,5 %), tháng 10 (23,6 %) tháng 11 (26.8 %). Như vậy, sông Hậu cá Phèn vàng thuộc nhóm loài cá sinh sản quanh năm, chúng thường sinh sản tập trung vào khoảng thời gian tháng – tháng 11 – 12 hàng năm. 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Buồng trứng dạng ống dài có màu trắng hồng đến vàng nhạt. Buồng tinh hai dãi dẹp màu trắng đục, không phân thùy. Cá Phèn vàng thành thục sinh dục có kích cở nhỏ Wt = 16 g với chiều dài Lt = 14,2 cm cá Phèn vàng đực có kích thước thành thục nhỏ Wt = 14,4 g với chiều dài Lt = 14,2 cm. Tỉ lệ đực : xác định vào khoảng 1/2,1. Độ béo Fulton dao động từ 1,55 – 1,72 % độ béo Clark dao động từ 1,46 – 1,61 %. Hệ số thành thục dao động từ 0,07 – 0,21 % cá đực cá biến động từ 0,21 – 4,47 %. Sức sinh sản tuyệt đối cá Phèn vàng khoảng 23.765 ± 10.545 (trứng/cá thể). Sức sinh sản tương đối 218.239 ± 75.926 (trứng/kg cá). Đường kính trứng trung bình giai đoạn IV 0,69 ± 0,05 mm. Trên sông Hậu, cá Phèn vàng sinh sản quanh năm, chúng thường sinh sản tập trung vào tháng – tháng 11 – 12 hàng năm. 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Phèn vàng. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn, 2009. Quy hoạch phát triển Nuôi trồng Thuỷ sản vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. 226 trang. 2. Bộ Thủy Sản, 1996. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 616 trang. 3. Dương Tuấn, 1981. Sinh lý cá. Trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang. Trang 320 – 328. 4. Hồ Hoàng Vinh, 2013. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá Phèn vàng (Polynemus paradiseus Linnaeus, 1758) kích cỡ khác nhau. Luận văn Đại học. 38 trang. 5. Lê Thị Rằng, 2010. Đặc điểm hình thái đá tai họ cá Chét (Polynemidae) phát triển tuyến sinh dục cá Phèn vàng phân bố tỉnh Sóc Trăng. Luận văn đại học. 54 trang. 6. Lê Quốc Việt. 2012. Nghiên cứu số đặc điểm sinh học thử nghiệm sản xuất giống cá Đối đất (Liza subviridis Valenciennes, 1836). Luận án tiến sĩ. 145 trang. 7. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai Trần Mai Thiên, 1979. Ngư loại học. NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp. 390 trang. 8. Nguyễn Bạch Loan, 2012. Đặc điểm sinh học phân bố cá Ngát (Plotosus canius) tuyến sông Hậu, Việt Nam. Luận án tiến sĩ. 149 trang. 9. Nguyễn Văn Kháng, 2010. Đặc điểm hình thái đá tai họ cá Chét (Polynemidae) phát triển tuyến sinh dục cá Phèn vàng phân bố tỉnh Bạc Liêu. Luận văn đại học. 57 trang. 10. Nguyễn Văn Kiểm Phạm Minh Thành, 2013. Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 151 trang. 11. Nguyễn Thanh Tùng, Trần Quốc Bảo, A.F.Poulsen, K.G.Hortle, J.Valbo-Jogensen, S.Chan, C.K.Chhuon, S.Viravong, N.Yoorong, K.Bouakhamvongsa U.Suntornratana, 2005. Phân bố sinh thái 33 số loài cá sông quan trọng hạ lưu sông Mê Kong. Nhà xuất Nông nghiệp. 120 trang. 12. Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan, 1992. Định loại loài cá nước Nam Bộ. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. 350 trang. 13. Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất Nông nghiệp. 215 trang. 14. Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004. Phương pháp nghiên cứu sinh học cá. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 65 trang. 15. Pravdin, I.F, 1973. Hướng dẫn nghiên cứu cá. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. Tài liệu tiếng việt Phạm Thị Minh Giang dịch. 275 trang. 16. Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loài cá nước vùng đồng sông Cửu Long. Khoa Thuỷ sản, Đại Học Cần Thơ. 361 trang. 17. Xakun, O.F N. A.Buskia, 1968. Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá. Bản dịch từ tiếng Nga Lê Thành Lựu Trần Mai Thiên. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1982. 48 trang. Tiếng Anh 1. David, 1954. A preliminary survey of the fish and fisheries of a fivemile stretch of the Hooghly River Barrackpore. 135p 2. Gupta, M.V., 1968. Observations on the fecundity of Polynemus paradiseus from the estuarine system. 330-345p. 3. Hida, T.S., 1967. The distribution and biology of Polynemids caught by bottom trawling in Indian Seas. 130p. 4. Motomura, H., 2004. An annotated and illustrated catalogue of Polynemid species known to date. 131p. 5. Jones, S and P.M.G.Menon, 1953. Notes on the breeding habits and developmental stages of some estuarine fishes, J. Zool. Soc. India: p.255-267. 34 6. Poulsenand, A.F. and J.Valbo-Jogensen, 2000. Fish migrations and pawning habit in the Mekong mainstream, a survey using local knowledge, Viettiane, Lao People’s Democratic Republic. 156 p. 7. Kagwade, P. V.,1970. The polynemid fishes of india. 91p. Website 1. http:/ www.fishwise.co.za/ 2. http: /www.itis.gov/ 3. http: /www.google.com.vn/ 4. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 35 [...]... Menon, 1953) 2.6 Đặc điểm sinh sản Có thể phân biệt đực – cái dựa trên 3 đặc điểm chính: đặc điểm hình thái do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định, dấu hiệu sinh dục phụ sơ cấp và dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp (một số đặc điểm khác biệt giữa cá đực và cá cái xuất hiện trong thời kỳ sinh sản) Nhiều loài cá có những đặc điểm khác biệt về giới tính có thể nhận biết thông qua các đặc điểm hình thái... giới tính Xác định đực – cái ở loài cá Phèn vàng nếu chỉ dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể cá thì rất khó, đặc biệt là đối với các cá thể chưa thành thục Để phân biệt chính xác, phương pháp thông thường dùng là kết hợp giải phẩu để quan xác hình thái tuyến sinh dục B A Hình 4.1: Hình dạng ngoài của cá Phèn vàng đực (A) và cá Phèn vàng cái (B) Buồng tinh của cá Phèn vàng có dạng dẹp, màu trắng... là một yếu tố quan trọng trong quá trình sinh sản của loài cá này Theo nghiên cứu của Jones và Menon (1953) trên sông Hooghly, Ấn Độ thì vào tháng 5 – 6 có một lượng lớn ấu trùng của cá Phèn vàng Cũng cùng nhận định đó, David (1954) và Ravish (1962) đã phát hiện sự xuật hiện của ấu trùng cá Phèn vàng vào tháng 4 và đỉnh cao là vào thành 7 – 8 Gupta (1968) cho rằng vào tháng 4 – 7 cá Phèn vàng đến các... 0,25-5,32 g Jones và Menon (1953) nhận thấy với cỡ cá P .paradiseus Ls = 17 cm có khoảng 42.000 trứng /cá cái Còn theo nghiên cứu của Gupta (1968) thì đưa ra kết luận là những cá thể có kích Ls = 22 cm thì có khả năng sinh sản trên 65000 trứng /cá cái 14 Bảng 2.7: Sức sinh sản của một số loài cá thuộc họ Polynemidae (Kagwade, 1970) Chiều dài chuẩn Sức sinh sản (cm) (trứng) P indicus 80,1 – 84,7 1.199.295... đàn của cá ngoài tự nhiên Kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 1295 mẫu cá thu được thì cá đực chiếm 32,3 % và cá cái chiếm 67,7 % Tỉ lệ đực/cái trong quần đàn cá là vào khoảng 1/2,1 Kết quả nghiên cứu của Jones và Menon (1953) thì lại khác, tỉ lệ đực/cái chỉ là 1/1 Theo Hook và Line thì cá cái chỉ chiếm 2 – 5 % tổng số cá thể trong quần đàn, còn lại là cá đực Biến động tỉ lệ đực – cái qua các tháng... loài cá P paradiseus phân bố từ phía đông Ấn Độ đến phía tây của Thái Bình Dương như: Ấn Độ, khu vực sông Mê Kông (Thái Lan, Campuchia, ĐBSCL), Malaysia, Indonesia (Hình 2.3) 5 Hình 2.3 Phân bố của cá Phèn Vàng (P paradiseus) (www.fishwise.co.za) Cá loài cá thuộc họ Polynemidae sống ở tầng đáy cát bùn, một số loài sống ở biển có thể sống tới độ sâu 150m (Bảng 2.1) Bảng 2.1 Độ sâu môi trƣờng sống của các... (Lt = 14,2 cm, Ls = 10,1 cm) Theo nghiên cứu của Gupta (1967) ở Ấn Độ thì kích thước và khối lượng thân cá thành thục lần đầu tiên trong đời của cá đực nhỏ hơn cá cái Tương tự, Mukhopadhyay et al (1995) cũng nhận thấy kích thước thành thục lần đầu tiên của cá Phèn vàng đực là 110 mm còn cá Phèn vàng cái là 120 mm 23 4.2 Tỉ lệ đực – cái Sự biến động tỉ lệ đực – cái là một trong những chỉ tiêu cần thiết... tuyến sinh dục (g) Wt: Khối lượng toàn thân cá (g) 3.2.3.5 Quá trình phát triển của tuyến sinh dục Quá trình phát triển qua các giai đoạn của tuyến sinh dục cá Phèn vàng được xác định dựa vào việc quan sát hình dạng ngoài, kích cỡ và màu sắc của tuyến sinh dục theo bậc thang thành thục 6 giai đoạn của Nikolsky (1963) và Pravdin (1973) Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu về mô học tuyến sinh dục ca Phèn vàng. .. giả (1953) P paradiseus 22 65000 Gupta (1968) Mùa vụ sinh sản của các loài cá thuộc hệ thống sông MeKong phụ thuộc vào sự thay đổi các điều kiện sinh thái Có hai yếu tố quan trọng là sự biến đổi nhiệt độ và lưu tốc dòng chảy đã tạo nên sự sinh sản theo mùa của cá Tín hiệu rõ nhất của một đợt cá đẻ trứng là khi mưa nước dâng lên, lưa tốc dòng chảy mạnh Tín hiệu kết thúc một đợt đẻ trứng của cá là khi lưu... thời gian cá đang tích luỹ vật chất dinh dưỡng ở các cơ quan trong cơ thể để tạo ra sản phẩm sinh dục chuẩn bị cho mùa sinh sản sắp tới Vào tháng 3 độ béo của cá giảm thấp có lẽ do sau khi cá chuyển vật chất dinh dưỡng dữ trữ trong cơ thể cho tuyến sinh dục để tạo ra các sản phẩm sinh dục Cá có khả năng tự điều chỉnh cường độ dinh dưỡng cho phù hợp với các hoạt động sống của cơ thể, nhất là các hoạt . indicus 26,09 – 27 ,82 31,74 – 31,94 P. sextarius 23, 98 – 26,16 32,99 - 34 P. xanthonemus 26,61 32,99 P. paradiseus 26,09 – 27 ,82 26, 56 – 32,6 Biển Ả Rập P. plebeius 23, 54 – 25,4 36,33. loài 1 loài 1 loài 8 loài 20 loài 4 P.melanochir melanochir Valenciennes, 183 1: P. multifilis Temminck and Schlegel, 184 3 và P. paradiseus Linnaeus, 17 58. Theo Mai Đình Yên và. tuyến sinh dục 17 3.2.3.6 Sức sinh sản 17 3.2.3.7 Đường kính trứng 18 3.2.3 .8 Mùa vụ sinh sản 18 3.3. Xử lý số liệu 18 Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận 4.1 Phân biệt giới tính và kích cỡ

Ngày đăng: 22/09/2015, 17:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w