nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài ong apanteles cypris nixon ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenée và ảnh hưởng của thuốc hoá học đến sâu cuốn lá nhỏ tại hà nội xuân 2006
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
11,73 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I nguyễn văn dân Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài ong Apanteles cypris Nixon ký sinh sâu nhỏ Cnaphalocrocis Medinalis Guenée ảnh hởng thuốc hoá học đến sâu nhỏ Hà Nội xuân 2006 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS tS đặng thị dung H NI 2006 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - i lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dân Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - ii lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận đợc hớng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Đặng Thị Dung Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đóng góp ý kiến, giúp đỡ thực hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Khuất Đăng Long giúp đỡ phân loại mẫu côn trùng ký sinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I, gia đình bạn bè nhiều cách khác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt khóa học Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Dân Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn iii Mục lục iv Chơng Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chơng Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo 2.1.1 Vị trí lúa gạo nguồn lơng thực giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.2 Tình hình sâu hại lúa Việt Nam 10 2.3 Sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenée) loài ong ký sinh Apanteles cypris Nixon 14 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nớc 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nớc 23 Chơng Địa điểm, vật liệu phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Đối tợng nghiên cứu 30 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 30 2.4 Bảo quản giám định mẫu vật 30 2.5 Nội dung phơng pháp nghiên cứu 31 2.5.1 Ngoài đồng 31 2.5.2 Trong phòng thí nghiệm 32 2.5.3 Chỉ tiêu theo dõi, tính toán xử lý số liệu 33 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - iv Chơng Kết nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2006 Hà Nội 36 4.2 Thành phần côn trùng ký sinh sâu nhỏ hại lúa vụ xuân 2006 Hà Nội 41 4.3 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài ong ký sinh A cypris 45 4.7 Thời gian phát dục pha ong ký sinh 48 4.8 ảnh hởng yếu tố thức ăn đến thời gian sống ong A cypris (thí nghiệm vật chủ) 49 4.4 Tỷ lệ vũ hóa ong A cypris tự nhiên phòng thí nghiệm (tháng V - VI năm 2006) 50 4.5 Tỷ lệ giới tính ong A cypris 51 4.6 ảnh hởng thuốc hóa học đến sâu nhỏ phòng thí nghiệm 52 4.7 ảnh hởng số lần phun thuốc hóa học đến mật độ sâu nhỏ tỷ lệ ký sinh ong A cypris Hà Nội vụ xuân 2006 53 4.8 ảnh hởng số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh ong A cypris Gia lâm - Hà Nội vụ xuân 2006 giống lúa 60 4.9 Mật độ sâu CLN tỷ lệ ký sinh giống lúa số tiểu vùng sinh thái thuộc Hà Nội vụ xuân 2006 63 Chơng Kết luận đề nghị 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Đề nghị 70 Tài liệu tham khảo 71 Tài liệu nớc 71 Tài liệu nớc 73 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - v Chơng Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, ma nhiều thuận lợi cho trồng nói chung lúa nói riêng sinh trởng, phát triển Bên cạnh nhờ vào cách mạng xanh Việt Nam trở thành quốc gia có bớc nhảy vọt sản lợng lơng thực Từ 11,2 triệu vào năm 60, đ đa tổng sản lợng lơng thực lên tới 19 triệu vào năm 1988 31,8 triệu năm 1998 Hàng năm xuất khoảng triệu [10] Thành tựu cách mạng xanh lớn nhng có hạn chế định, nội dung cách mạng xanh tạo giống trồng cho suất cao, sử dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật để phát huy hết khả giống nh thủy lợi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đ tác động lớn đến hệ sinh thái nông nghiệp Việc sử dụng nhiều lợng hóa thạch đ khiến cho môi trờng bị ô nhiễm, đất đai bị tích lũy chất độc, thoái hóa, nghèo kiệt dinh dỡng Cùng với việc gieo cấy giống lúa cho suất cao nhng bố trí không hợp lý nguyên nhân dẫn đến số sâu bệnh trớc đợc xem thứ yếu đ lên thành dịch hại chủ yếu, điển hình sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenée) Từ thập kỷ 70 đến sâu nhỏ (CLN) (Cnaphalocrosis medinalis Guenée) trở thành mối nguy hại cho vùng trồng lúa không Việt Nam mà giới Khắp miền Bắc, Trung, Nam, từ đồng sông Hồng đến đồng sông Cửu Long sâu phá hại tất vùng trồng lúa Theo Báo cáo cục Bảo vệ thực vật [4], năm 2002 diện tích nhiễm sâu CLN miền Bắc 748,904 ha, diện tích nhiễm nặng 270,362 (tăng 1,5 lần so với năm 2001) tỉnh miền Nam diện tích lúa bị nhiễm sâu CLN 2449,415 (tăng 1,9 lần so với năm 2001) Trong có 5,231 bị nhiễm nặng miền Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Trung hàng năm vụ sâu CLN gây hại từ 10.000 - 100.000 lúa Từ Thừa Thiên - Huế Khánh Hòa tỉnh Tây Nguyên có 90.000 lúa bị giảm suất từ 20 - 30%, có nhiều diện tích bị thất thu [18] Trung Quốc, sâu CLN đợc coi loài sâu hại có nguy Chang cộng (1980 - 1981) cho loài xuất gây hại phía Bắc từ mùa xuân đến mùa hè Theo nghiên cứu Hirao (1982) [25] Trung Quốc bùng phát dịch Cnaphalocrosis medinalis Guenée gây vào năm 1967, 1970, 1971, 1974, 1981 Đặc biệt tỉnh Jiangsu dịch hại sâu CLN xẩy vào năm 1973, 1977, 1979 Sự thay đổi phạm vi, mức độ gây hại sâu CLN đợc giải thích ngời tác động vào hệ sinh thái đồng ruộng kỹ thuật canh tác nh: thay đổi giống lúa mới, chế độ thâm canh, việc lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu có phổ rộng kéo dài hàng chục năm mà không xem xét tới mối quan hệ trồng, sâu hại thiên địch Hậu môi trờng sống bị ô nhiễm, cân sinh thái bị phá vỡ dẫn đến số loài dịch hại thứ yếu trở nên nguy hiểm bùng phát thành đại dịch, mà ngời phải đối mặt tốn tiền công sức để đối phó Để hạn chế tác hại trên, xu hớng ngày sản xuất nông nghiệp toàn giới thập kỷ 80 xây dựng hệ thống "nông nghiệp bền vững" Mà phòng trừ tổng hợp nông nghiệp bền vững có chung mục đích gắn liền với Nguyên lý phòng trừ tổng hợp hoàn toàn phù hợp với mục đích nông nghiệp bền vững Chính vậy, phòng trừ tổng hợp đợc coi thành phần nông nghiệp bền vững Phòng trừ tổng hợp hệ thống biện pháp sinh học, canh tác, giống chống chịu, biện pháp hóa học, phối hợp với cách hài hòa hợp lý Trong đấu tranh sinh học giải pháp hệ thống phòng trừ tổng hợp đem lại hiệu kinh tế, an toàn cho môi trờng giữ cân Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - sinh học Việc lợi dụng kẻ thù tự nhiên sâu CLN để khống chế mật độ chúng dới ngỡng gây hại mục đích nhà Bảo vệ thực vật Muốn vậy, phải nắm đợc đặc điểm sinh học, sinh thái loài sâu hại KTTN chúng (mà sâu nhỏ ong đơn kén trắng) đồng thời hiểu rõ mối quan hệ lúa - sâu nhỏ - KTTN vùng sinh thái việc làm cần thiết, nhằm làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên làm giảm mật độ sâu CLN, đồng thời phân tích đợc mật độ sâu KTTN chúng từ định dùng phơng pháp phòng trừ thích hợp Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài ong Apanteles cypris Nixon ký sinh sâu nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée ảnh hởng thuốc hoá học đến sâu nhỏ Hà Nội vụ xuân 2006 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm đợc số đặc điểm sinh học loài ong ký sinh Apanteles cypris Nixon; - Năm đợc tác động thuốc hóa học đến sâu nhỏ đồng ruộng phòng thí nghiệm 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sinh thái học ong Apanteles cypris ký sinh sâu nhỏ; - Tìm hiểu số lần phun thuốc hóa học ảnh hởng đến sâu nhỏ ong Apanteles cypris - Tìm hiểu ảnh hởng số loại thuốc hóa học đến sâu nhỏ hại lúa phòng thí nghiệm Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Chơng Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo 2.1.1 Vị trí lúa gạo nguồn lơng thực giới Các loại lơng thực đợc sản xuất tiêu thụ giới bao gồm: lúa gạo, lúa mỳ, ngô, kê lúa mạch Trong số loại lơng thực kể trên, lúa mỳ lúa gạo loại lơng thực dùng cho ngời, loại lại chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi gia súc công nghiệp chế biến thực phẩm Thóc chiếm gần 1/3 sản lợng lơng thực giới, riêng châu lúa chiếm đến 55% sản lợng lơng thực Hiện nay, theo thống kê FAO, sản xuất lúa gạo lúa mỳ giới đạt mức tơng đơng Năm 2000 sản lợng lúa gạo đạt 598,8 triệu tấn, lúa mỳ đạt 591 triệu Nếu quy đổi từ lúa sang gạo năm 2000 sản lợng lúa giới đạt 409 triệu gạo Với mức nhu cầu tiêu dùng lúa gạo 130 kg/ngời/năm, sản lợng gạo trì sống cho gần 3,2 tỷ ngời, chiếm gần 53% dân số giới [10] Nh lúa gạo có vai trò quan trọng việc nuôi sống nửa dân số giới, số lại đợc đảm bảo lúa mỳ loại lơng thực khác 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Đối với Việt Nam lúa có vị trí đặc biệt quan trọng việc giải nhu cầu lơng thực cho nhân dân Gắn liền với trình phát triển lịch sử, lúa đợc coi ngời bạn gần gũi đồng ruộng ngời nông dân Việt Nam Với tập quán canh tác tiêu dùng lúa gạo, hàng năm lúa gạo đáp ứng 80% nhu cầu lơng thực nớc Chính vậy, thành bại mùa màng nông nghiệp đ ảnh hởng trực tiếp đến no ấm hay đói nghèo đại phận dân c nớc ta năm vừa qua Thực tế cho thấy sản Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - lợng thóc hàng năm tăng hay giảm, ổn định hay không ổn định năm qua có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đến việc ổn định đời sống kinh tế, trị, x hội an ninh quốc phòng nớc ta Thời kỳ sau thống đất nớc đến năm đổi (1976 - 1988), nớc ta bớc vào giai đoạn xây dựng x hội chủ nghĩa phạm vi nớc Đặc trng thời kỳ là: phong trào hợp tác hóa nông nghiệp phát triển mạnh hai miền Nam, Bắc với mô hình tập thể hóa, tập trung hóa chuyên môn hóa cao Nông nghiệp Việt Nam đợc thống thành mối, tiềm mạnh hai miền Nam, Bắc bổ sung cho Quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, huy động lơng thực theo nghĩa vụ Sản xuất lúa thời kỳ đầu giai đoạn (1976 - 1980) không ổn định nhiều mặt diễn biến theo chiều hớng xấu, lơng thực, thực phẩm cân đối lớn sản xuất tiêu dùng, thiếu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản xuất giảm xuống Nông nghiệp nông thôn bị khủng hoảng toàn diện quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất kết sản xuất Sức sản xuất bị kìm h m, sản xuất nông nghiệp bị giảm sút, thu nhập đời sống nông dân sau chiến tranh vốn đ thấp lại không ổn định vùng nh nớc Nói chung thời kỳ (1976 - 1980) sản xuất lơng thực tăng chậm không ổn định, tỷ lệ tăng bình quân 1,1 - 1,2%/năm, tốc độ tăng dân số 2,08%/năm Riêng sản xuất lúa giai đoạn tình hình "bi đát" Sản lợng lúa nớc giảm từ 11,8 triệu năm 1976 xuống 9,8 triệu năm 1978 11,6 triệu năm 1980 Trong khi, diện tích gieo trồng lúa năm tăng tơng ứng từ 5,29 triệu lên 5,43 triệu 5,60 triệu thời kỳ này, Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Theo kết xử lý thống kê SX mức ý nghĩa 0,05 cho thấy tất giống lúa mật độ sâu tỷ lệ ký sinh thấp so với công thức không phun thể qua chữ a, b bảng Ví dụ giống lúa Khang Dân giai đoạn lúa bắt đầu trỗ công thức phun thuốc mật độ sâu dao động từ 0,8 - 1,6 con/m2 tỷ lệ ký sinh dao động từ 0,4 - 0,6%, thấp nhiều so với công thức đối chứng không phun, công thức mật độ sâu 30,4 con/m2 tỷ lệ ký sinh 9.0% giống lúa Xi23 tơng tự vào giai đoạn lúa bắt đầu trỗ công thức phun thuốc trừ sâu mật độ sâu biến động từ 0,4 - 0,8% tỷ lệ ký sinh dao động từ 0,3 - 0,6% so với công thức đối chứng có mật độ sâu 33.0%, tỷ lệ ký sinh 9,9% Còn giống C70, công thức phun thuốc hóa học mật độ sâu thấp vào giai đoạn lúa bắt đầu trỗ 0,6 con/m2 cao 1,4 con/m2, bên cạnh công thức đối chứng mật độ sâu 35,7 con/m2 Tỷ lệ ký sinh giống lúa công thức phun thuốc biến động từ 0,3 - 0,8%, công thức không phun 12,2% Tóm lại, qua kết bảng 3, 4, cho thấy: phun thuốc hóa học trừ đợc sâu nhỏ nhng lại làm ảnh hởng lớn đến tỷ lệ ký sinh Do với thực tế đồng ruộng bà nông dân phun thuốc hóa học lần để trừ sâu nhỏ theo chúng tôi, tối đa cần phun lần vào thời điểm lúa làm đòng lúa bắt đầu trỗ thời điểm mật độ sâu cao thời điểm bị hại ảnh hởng lớn đến suất lúa sau tối đa phun lần/vụ mặt tiết kiệm đợc chi phí bảo vệ thực vật, tiết kiệm đợc công phun thuốc, mặt khác lại bảo vệ đợc lực lợng kẻ thù tự nhiên sâu hại lúa dẫ đến tăng sản lợng/đơn vị diện tích so với phun nhiều lần/vụ 4.8 ảnh hởng số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh ong A cypris Gia lâm - Hà Nội vụ xuân 2006 giống lúa Nh phân tích thấy số lần phun thuốc ảnh hởng lớn đến mật độ sâu nhỏ lẫn tỷ lệ ký sinh chúng giống lúa bảng muốn thể rõ ảnh hởng thuốc hóa học đến tỷ lệ ký sinh loài ong A cypris Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 60 3,1 3,5 0,6 5,1 8,3 7,2 6,0 2,1 5,3 0,6 7,7 8,2 6,3 5,3 3,55 Làm đòng Đòng già Bắt đầu trỗ Trỗ hoàn toàn Chín sữa Chín sáp Chín thu hoạch Trung bình 3,38 4,16 6,3 9,5 6,8 7,6 0,8 8,3 3,3 0,0 0,0 0,0 1,92 1,7 5,4 4,3 4,5 0,4 2,5 0,4 0,0 0,0 0,0 2,22 2,0 5,2 5,8 5,5 0,3 2,8 0,6 0,0 0,0 0,0 2,65 1,3 5,2 7,3 6,5 0,4 5,0 0,8 0,0 0,0 0,0 1,74 1,5 4,7 3,5 2,9 0,5 3,7 0,6 0,0 0,0 0,0 1,98 2,0 4,2 5,1 4,2 0,4 3,5 0,4 0,0 0,0 0,0 2,24 2,2 3,7 5,6 4,5 0,3 5,7 0,4 0,0 0,0 0,0 KD (%) Xi23 (%) C70 (%) CT3 5,97 8,1 13,3 12,0 10,3 9,0 5,5 1,5 0,0 0,0 0,0 5,32 7,2 13,5 13,0 11,5 9,9 6,5 2,9 0,0 0,0 0,0 7,39 8,5 13,3 10,6 18,7 12,2 7,4 3,2 0,0 0,0 0,0 KD (%) Xi23 (%) C70 (%) CT4 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - - Sử dụng thuốc Regent 800WG (0.03kg/ha) 61 - Công thức 1: Phun lần; Công thức 2: Phun lần; Công thức 3: Phun theo nông dân (3 lần); Công thức 4: Đối chứng không phun; - CTTN: Công thức thí nghiệm; GĐST: Giai đoạn sinh trởng lúa; Ghi chú: 0,0 0,0 Đứng 0,0 0,0 Đẻ nhánh rộ 0,0 KD (%) Xi23 (%) C70 (%) KD (%) Xi23 (%) C70 (%) 0,0 CT2 CT1 Bắt đầu đẻ nhánh GĐST CTTN giống lúa Bảng 12 ảnh hởng số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh ong A cypris Gia lâm - Hà Nội vụ xuân 2006 Kết số liêu bảng 12 số liệu cho thấy: ong ký sinh Gia Lâm - Hà Nội vụ xuân 2006 xuất tơng đối muộn, vào giai đoạn lúa làm đòng ong ký sinh bắt đầu xuất hiện, sau bị ảnh hởng thuốc hóa học làm cho tỷ lệ ký sinh công thức phun thuốc thấp, công thức lần phun tỷ lệ ký sinh đạt 8,3% (cao nhất), công thức lần phun tỷ lệ ký sinh đạt 7,3%, công thức lần phun tỷ lệ ký sinh cao (5,6%), so với công thức đối chứng không phun tỷ lệ ký sinh thời kỳ cao điểm đạt từ 13,5 - 18,7%, cao - lần so với công thức phun thuốc hóa học 7,39 5,97 5,32 4,16 3,55 3,38 2,65 1,92 2,22 1,98 2,24 1,74 Công thức Công thức KD (% ) Công thức Xi23 (% ) Công thức C70 (% ) Đồ thị ảnh hởng số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh ong A cypris giống lúa ảnh 19 Phun thuốc trình diễn Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 62 4.9 Mật độ sâu CLN tỷ lệ ký sinh giống lúa số tiểu vùng sinh thái thuộc Hà Nội vụ xuân 2006 Tại vùng sinh thái khác nhau, giống lúa khác nhng có tập quán canh tác giống huyện ngoại thành Hà Nội dẫn đến mật độ sâu nhỏ khác tỷ lệ ký sinh khác giống nhau, đ tiến hành điều tra nghiên cứu giống lúa khác (Khang dân, Xi 23 C70) điều kiện canh tác phun thuốc hóa học (3 lần theo giai đoạn phát triển lúa: đẻ nhánh rộ, làm đòng bắt đầu trỗ) vùng sinh thái (Gia Lâm, Đông Anh Sóc Sơn) có mật độ sâu tỷ lệ ký sinh nh Kết nghiên cứu đợc thể qua bảng 13, 14 15 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 63 0,4 4,5 1,0 5,2 0,8 3,5 2,8 1,2 0,5 Đẻ nhánh rộ Đứng Làm đòng Đòng già Bắt đầu trỗ Trỗ hoàn toàn Chín sữa Chín sáp Chín thu hoạch 1,5 4,7 3,5 2,9 0,5 3,7 0,6 0,0 0,0 0,0 0,7 1,7 3,0 4,1 0,3 6,2 0,5 5,2 0,7 0,0 (con/m ) Mật độ sâu 64 2,2 3,0 3,7 2,5 0,5 5,2 0,5 0,0 0,0 0,0 (%) Tỷ lệ ký sinh Đông Anh Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - - MĐS (c/m2): mật độ sâu (con/m2), TLKS: tỷ lệ ký sinh (%) - GĐST: giai đoạn sinh trởng - CTTD: tiêu theo dõi; Ghi chú: 0,0 (%) (con/m ) Tỷ lệ ký sinh Gia Lâm Mật độ sâu Bắt đầu đẻ nhánh GĐST CTTD 1,2 2,7 4,1 4,5 0,5 5,7 1,0 6,3 0,5 0,0 (con/m ) Mật độ sâu 3,2 5,2 4,5 3,2 1,0 3,5 1,2 0,0 0,0 0,0 (%) Tỷ lệ ký sinh Sóc Sơn Bảng 13 Mật độ sâu CLN tỷ lệ ký sinh ong A cypris giống lúa Khang Dân Hà Nội vụ xuân 2006 0,6 4,8 0,6 3,6 0,4 2,8 3,5 2,4 1,6 Đẻ nhánh rộ Đứng Làm đòng Đòng già Bắt đầu trỗ Trỗ hoàn toàn Chín sữa Chín sáp Chín thu hoạch 2,0 4,2 5,1 4,2 0,4 3,5 0,4 0,0 0,0 0,0 (%) 1,5 2,5 4,2 2,9 0,5 4,2 1,0 6,5 0,7 0,0 (con/m ) Mật độ sâu 65 3,5 6,7 5,5 4,2 0,7 3,5 0,5 0,0 0,0 0,0 (%) Tỷ lệ ký sinh Đông Anh Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - - MĐS (c/m2): mật độ sâu (con/m2), TLKS: tỷ lệ ký sinh (%) - GĐST: giai đoạn sinh trởng - CTTD: tiêu theo dõi; Ghi chú: 0,0 (con/m ) Tỷ lệ ký sinh Gia Lâm Mật độ sâu Bắt đầu đẻ nhánh GĐST Địa điểm 1,2 4,3 6,2 4,5 0,5 3,5 0,5 7,2 0,5 0,0 (con/m ) Mật độ sâu 3,0 5,2 6,1 5,0 0,5 3,0 0,5 0,0 0,0 0,0 (%) Tỷ lệ ký sinh Sóc Sơn Bảng 14 Mật độ sâu CLN tỷ lệ ký sinh ong A cypris giống lúa Xi23 Hà Nội vụ xuân 2006 0,8 5,6 0,6 6,2 0,6 5,6 4,8 3,6 1,0 Đẻ nhánh rộ Đứng Làm đòng Đòng già Bắt đầu trỗ Trỗ hoàn toàn Chín sữa Chín sáp Chín thu hoạch 2,2 3,7 5,6 4,5 0,3 5,7 0,4 0,0 0,0 0,0 (%) 2,1 3,0 4,2 6,2 0,5 5,7 1,0 6,7 0,5 0,0 (con/m ) Mật độ sâu 66 2,0 4,0 6,0 5,2 0,3 6,2 0,5 0,0 0,0 0,0 (%) Tỷ lệ ký sinh Đông Anh Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - - MĐS (c/m2): mật độ sâu (con/m2), TLKS: tỷ lệ ký sinh (%) - GĐST: giai đoạn sinh trởng - CTTD: tiêu theo dõi; Ghi chú: 0,0 (con/m ) Tỷ lệ ký sinh Gia Lâm Mật độ sâu Bắt đầu đẻ nhánh GĐST Địa điểm 2,0 3,5 4,0 5,2 1,0 7,2 0,5 5,3 0,7 0,0 (con/m ) Mật độ sâu 2,2 4,5 6,2 5,5 0,5 6,3 1,0 0,0 0,0 0,0 (%) Tỷ lệ ký sinh Sóc Sơn Bảng 15 Mật độ sâu CLN tỷ lệ ký sinh ong A cypris giống lúa C70 Hà Nội vụ xuân 2006 Kết bảng 13, 14 15 cho thấy giống lúa (Khang Dân, Xi23, C70) huyện thuộc Hà Nội, mật độ sâu nhỏ tỷ lệ ký sinh xấp xỉ Mật độ sâu cao Hà Nội theo phun thuốc bà nông dân đạt 7.2 con/m2 huyện Sóc Sơn giống lúa C70 lại thấp T kéo theo tỷ lệ ký sinh thấp, tỷ lệ ký sinh đạt cao 6.7% vào giai đoạn chín sữa giống Xi23 huyện Đông Anh Từ phân tích thấy rằng: thực tế khẳng đinh thêm lần phun thuốc hóa học lần/vụ hạn chế đợc mật độ sâu nhng kéo theo làm giảm tỷ lệ ký sinh loài ong A cypris Để đánh giá kỹ khu vực Hà Nội giống lúa tỷ lệ ký sinh nh kết đợc tóm tắt bảng 16 Bảng 16 Tỷ lệ ký sinh ong A cypris giống lúa Hà Nội vụ xuân 2006 Giống Khang Dân (%) Xi23 (%) C70 (%) GĐST GL ĐA SS GL ĐA SS GL ĐA SS Bắt đầu đẻ nhánh 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Đẻ nhánh rộ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Đứng 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Làm đòng 0,6 0,5 1,2 0,4 0,5 0,5 0,4 0,5 1,0 Đòng già 3,7 5,2 3,5 3,5 3,5 3,0 5,7 6,2 6,3 Bắt đầu trỗ 0,5 0,5 1,0 0,4 0,7 0,5 0,3 0,3 0,5 Trỗ hoàn toàn 2,9 2,5 3,2 4,2 4,2 5,0 4,5 5,2 5,5 Chín sữa 3,5 3,7 4,5 5,1 5,5 6,1 5,6 6,0 6,2 Chín sáp 4,7 3,0 5,2 4,2 6,7 5,2 3,7 4,0 4,5 Chín thu hoạch 1,5 2,2 3,2 2,0 3,5 3,0 2,2 2,0 2,2 Ghi chú: - GĐST: giai đoạn sinh trởng lúa; - GL: huyện Gia Lâm, ĐA: huyện Đông Anh; SS: huyện Sóc Sơn Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 67 Dẫn liệu bảng 10 cho thấy giống nhng địa điểm khác Hà Nội ong ký sinh A cypris xuất muộn tỷ lệ ký sinh thấp từ 0,4 - 1.6% sau theo xu tăng dần điều giải thích năm điều kiện thời tiết nhiệt độ thấp kéo dài sâu CLN xuất muộn kéo theo ký sinh xuất muộn Nhng tất khu vực điều tra bà nông dân phun thuốc hóa học nhiều dẫn đến ảnh hởng đến tỷ lệ ký sinh đến cuối tỷ lệ ký sinh đạt không cao Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 68 Chơng Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2006 Hà Nội thu đợc 19 loài, thuộc 13 họ, loài thờng xuyên xuất gây hại nặng sâu nhỏ, rầy nâu, sâu đục thân hai chấm Thành phần côn trùng ký sinh sâu hại lúa vụ xuân 2006 thu đợc loài, thuộc họ chúng thuộc cánh màng Hymenoptera Trên giống khác ruộng phun thuốc hóa học mật độ sâu tỷ lệ ký sinh A.cypris nh Trong công thức thí nghiệm phun thuốc mật độ sâu tỷ lệ ký sinh giảm rõ rệt so với ruộng không phun thuốc đối chứng Tại vùng sinh thái khác Hà Nội (Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn) khác biệt mật độ sâu tỷ lệ ký sinh ong A.cypris giống (Khang Dân, Xi23, C70) Thời gian phát dục ong ký sinh Apenteles cypris Nixon: Trứng sâu non vật chủ trung bình 7,07 0,4 ngày; nhộng (trong kén) trung bình 4,87 0,5 ngày; thời gian trớc đẻ trứng 01 ngày; vòng đời trung bình 12,94 0,9 ngày Thời gian sống ong ký sinh Apenteles cypris Nixon thức ăn khác nhau: mật ong 50% ong trung bình 21,5 2,55 ngày, ong đực 20,4 2,43 ngày; nớc đờng 50% ong trung bình 24,6 2,89 ngày, ong đực 22,2 2,50 ngày; nớc l ong trung bình 4,9 0,54 ngày, ong đực 4,2 0,49 ngày Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 69 Tỷ lệ vũ hoá ong ký sinh Apenteles cypris Nixon trung bình tháng tháng 6: Trong phòng thí nghiệm 85,26%; đồng ruộng 52,1% Tỷ lệ không vũ hoá ong ký sinh Apenteles cypris Nixon trung bình tháng tháng 6: Trong phòng thí nghiệm 15,24%; đồng ruộng 35,8% Tỷ lệ ký sinh bậc đồng 12,1% Tỷ lệ giới tính (cái : đực) ong ký sinh Apenteles cypris Nixon đồng ruộng tháng 5, tháng trung bình : 1,305 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng nhiều loại thuốc hóa học khác đến sâu nhỏ tỉ lệ ký sinh chúng nhiều vùng sinh thái khả nhân nuôi thả diện rộng loài ong Apenteles cypris Nixon Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 70 Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc Vũ Quang Côn, Châu Cẩm Phong (1985), "Chu trình phát triển sâu nhỏ ký sinh miền Bắc Việt Nam",Tạp chí Bảo vệ thực vật, (1), tr 11 - 15 Vũ Quang Côn (1987) " Vài dẫn liệu nhóm loài sâu lúa", Thông tin Bảo vệ thực vật, (2), tr 47 - 50 Cục Bảo vệ thực vật (1995), phơng pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Bảo vệ thực vật (2002), " Báo cáo tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh số trồng kết góp phần thực chờn trình an ninh lơng thực quốc gia năm 2002", Tạp chí Bảo vệ thực vật, (189), tr 38 - 41 Nguyễn Văn Hành (1988), sâu nhỏ hại lúa số tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trừ chúng, Luận án PTS, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Đỗ Văn Hòe (1984) ''Phòng trừ sâu nhỏ thuốc hóa học", Tạp chí Bảo vệ thực vật, (6); tr 14 - 19 Hà Quang Hùng (1985) " Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sâu nhỏ Vĩnh Phúc", Báo cáo khoa học 1985 Phạm Văn Lầm (192) "Một số dẫn liệu ong kén trắng ký sinh sâu non cánh vảy hại lúa" Tạp chí Bảo vệ thực vật, (2), tr 10 -13 Phạm văn Lầm, Bùi Hải Sơn (1994), " ảnh hởng vài loại thuốc hóa học trừ sâu phổ rộng đến nhóm thiên địch bắt mồi ruộng lúa", Tạp chí Bảo vệ thực vật, (6), tr - 12 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 71 10 Nguyễn Tiến Mạnh (2002), "Một số vấn đề kinh tế sản xuất, tiêu thụ nội địa xuất khảu gạo Việt Nam ", Cây lúa Việt Nam kỷ 20 (tập II), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 143 - 205 11 Trần Văn Rao (1982), " Báo cáo tổng kết chuyên đề khảo sát sâu nhỏ năm 1978 - 1982 trạm Bảo vệ thực vật đồng Bắc Bộ", (tái liệu lu hành nội bộ) 12 Nguyễn Thị Thắng (1993) "Tổng kết chuyên đề sâu nhỏ hàng năm 1988 - 1993), Báo cáo hàng năm Trung tâm BVTV phía Bắc 13 Trần Huy Thọ (1983) " Một số kết sâu nhỏ hại lúa ", Tạp chí BVTV, (3), tr 49 - 53 14 Trần Huy Thọ ctv (1996), "Kết nghiên cứu thiên địch rầy nâu, sâu nhỏ hại lúa năm 1991 - 1995 Viện bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 165 - 171 15 Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Công Thuật (2002), Nghiên cứu phòng trừ sâu hại lúa Việt Nam, Cây lúa Việt Nam kỷ 20, (Tập II), NXB Nông nghiệp, tr 269 304 17 Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trung thâm BVTV miền Trung (1990), "Diễn biến sâu bệnh vụ Đông xuân 1998 - 1990 miền Trung", Tạp chí BVTV, (5), tr 10 19 Trung tâm BVTV miền Trung, (1996), "báo cáo tổng kết công tác tìm hiểu thành phần thiên địch đồng ruộng 1991 - 1995", Báo cáo Trung tâm BVTV miền Trung Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 72 Tài liệu nớc 20 Barrion A T, S A Litsinger, E B Medina, R M Agucla (1991), The rice Cnaphalocrocis medinalis Gúenee (Lepidoptera, Pyralidae), leaf folder coplex in the philippines; Toxonomy, bionomics and cotrol, Philippines entomob (4), p 87 - 107 21 CABI (1999), Crop protection Compendium, http//www.cabi.org.com 22 Chen C.C , S.F Chin (1983) Asurvey of natural enemics of the rice leaf folder in Taiwan - journal of agricaltural rerearch of china Vol 32 (3), p 286 - 291 23 Duck V.A (1978), Economic thresholhs in rice (paper prevent at the ashort course on intergrated pest control for irrigated rice in south and Asia), October - 16, November 18, Philippines 24 Resistance to the rice leaf Folder Cnaphalocrocis medinalis Guenée in the rice varieties university of Philippinrs at Los Banos 104p 25 Hirrao J (1982), the Japan pesticide Information (JPI), (41), p 14 - 17 26 Jaswant Singh (1984), Effect of nitrogen on the leaf folder Cnaphalocrocis medinalis Guenée in the rice Tournal of research Fujab agricultural university Vol 21 (4), p 629 - 630 27 Khan Z R, A.T Barrion, J.A Litsinger, R.C Joshi (1988), Abibliography of rice leaf folder (Lepidoptera, Pyralidae) Insect sci, Appl (9), p 129 - 174 28 Reaction of rice genotypes to leaf folder Cnaphalocrocis medinalis Guenée oryzae, Vol 21 (4) p 205 - 208 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 73 29 Ressig W.H., E.A Heinrichs, A.T Barrion (1986) Illustrated guide to Intergrated Pest management in the rice intropical Asia, IRRN Los Banos laguna Philippines, p 119 - 127 30 Saroja R., n raju (1981), Effect of method of nitrogen application on the incidence of rice leaf folder, IRRn, Vol (4), p 15 31 Shen C.Y., 2.C Lu (1984), Yield loss of rice caused by the rice leaf folder and three shold of economic in Jury, Actu entomologica sinica, Vol 27 (4), p.388 - 391 Trng i hc Nụng nghip - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 74 [...]... cứu 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Đề tài đợc thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2006 - Địa điểm thu bắt mẫu tại Hà Nội - Nuôi sinh học tại phòng thí nghiệm Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trờng ĐHNN I Hà Nội 2.2 Đối tợng nghiên cứu - Ong Apanteles cypris Nixon ký sinh trên sâu cuốn lá nhỏ - Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis Guenée 2.3 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu - Dụng cụ đựng... của sâu cuốn lá nhỏ, bao gồm 21 loài ong ký sinh, 2 loài nhện bắt mồi và 2 loài nấm gây bệnh Ong Trichogramma chilonis và Apanteles cypris có mặt thờng xuyên trên đồng ruộng và là những loài giữ vai trò chủ yếu trong việc khống chế số lợng sâu cuốn lá nhỏ ở Malaysia đ phát hiện có 16 loài ong ký sinh, trong đó Apanteles opacus và Apanteles cypris là những loài chủ yếu Và ở đây cũng đ phát hiện ra loài. .. những loài giữ vai trò chủ yếu trong việc khống chế số lợng sâu cuốn lá nhỏ Việc đi sâu tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài ong ký sinh chủ yếu sâu cuốn lá nhỏ Apanteles cypris tại vùng trồng lúa Hà Nội từ đó rút ra đợc mối quan hệ giữa chúng (sâu hại và kẻ thù tự nhiên) là một việc làm cần thiết nhằm làm tăng tỷ lệ chết tự nhiên từ đó làm giảm mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng Apanteles. .. vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại Riêng đối với kẻ thù tự nhiên sâu cuốn lá nhỏ đ phát hiện tới 47 loài Kết quả nghiên cứu của Hà Quang Hùng [6] cho thấy ở địa bàn Hà Nội, sâu cuốn lá nhỏ bị 27 loài ký sinh và bắt mồi ăn thịt ở cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng Tại Trung tâm BVTV miền Trung [19] vụ xuân 1992 - 1993 đ ghi nhận 12 loài côn trùng ký sinh sâu CLN, trong đó có 9 loài ký sinh sâu non, 2 loài ký. .. là một trong những loài ong ký sinh chuyên tính rất quan trọng của sâu cuốn lá nhỏ, tỷ lệ ký sinh dao động 1,2 - 30,5% ở Quốc Oai - Hà Tây loài ong này gây chết sâu cuốn lá nhỏ khoảng 4,1 - 16% (1982) ở Châu Thành (Tiền Giang, 1978) loài ong này đ ký sinh sâu non cuốn lá nhỏ với tỷ lệ 2,2 - 26,9% Theo nghiên cứu của Trung tâm BVTV miền Trung thời kỳ lúa chiêm xuân đẻ nhánh - làm đòng, tỷ lệ ong kén... phát dục Ví dụ nh ong ký sinh ký sinh hầu hết các pha phát dục của sâu CLN trừ pha trởng thành, trong đó ong ký sinh sâu non sâu CLN chiếm tỷ lệ khá lớn (43/74) loài Tỷ lệ sâu non sâu CLN bị ký sinh khoảng 12 - 54% tùy loài ong và thời gian ký sinh [21] Nh vậy, cũng nh nhiều sâu hại lúa khác sâu CLN có một khu hệ phong phú bao gồm 3 nhóm: ký sinh, nhóm bắt mồi ăn thịt và nhóm vi sinh vật gây Trng i... Trứng sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh chủ yếu do ong Trichogramma japonicum, thứ đến là do ong Trichogramma chilonis; pha sâu non cuốn lá nhỏ có tới 4 loài ong ký sinh, đó là: ong đen to (Cardiahiles sp.) tỷ lệ ký sinh đạt 48 - 58%, ong nâu đen (Goniozus japonicus) tỷ lệ ký sinh đạt 51,4%, ong kén trắng đơn (Apanteles cypris Nixon) đạt 53% Cũng theo Phạm Văn Lầm (1992) [8], thì Apanteles cypris Nixon là một. .. 23 loài bắt mồi, 74 loài ong ký sinh các pha và 54 loài virus, nấm gây bệnh đợc phát hiện ở hầu hết các nớc thuộc châu á Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip - 21 ở Trung Quốc có tới 30 loài ong ký sinh, trong đó loài có khả năng ký sinh cao nhất là Apanteles cypris (Nixon) và Elasmus sp Lứa thứ 3 của sâu cuốn lá nhỏ, tỷ lệ sâu non bị ký sinh do loài Apanteles cypris. .. 90% Ngày nay, xu hớng sử dụng những thuốc trừ sâu có phổ hẹp, ít hoặc không ảnh hởng đến kẻ thù tự nhiên và các loài sinh vật khác Thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học, thảo mộc đợc chú trọng Theo nghiên cứu của Saxenna và cộng sự (1980) [21] dầu hạt Neem đợc sử dụng hiệu quả để trừ sâu cuốn lá nhỏ Mặc dù sâu CLN là một trong 3 loài sâu (rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân) gây hại lúa nghiêm trọng... là một biện pháp rất khả thi, đợc khuyến khích Chính vì vậy, việc tìm hiểu thành phần, đặc điểm sinh học của các loài kẻ thù tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng với sâu hại ở từng vùng sinh thái là rất cần thiết, góp phần năng cao hiệu quả của biện pháp đấu tranh sinh học Trong những loài ong ký sinh sâu cuốn lá nhỏ, ong Trichogramma chilonis và Apanteles cypris có mặt thờng xuyên trên đồng ruộng và ... nghiên cứu thảo luận 36 4.1 Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2006 Hà Nội 36 4.2 Thành phần côn trùng ký sinh sâu nhỏ hại lúa vụ xuân 2006 Hà Nội 41 4.3 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học. .. Cnaphalocrosis medinalis Guenée ảnh hởng thuốc hoá học đến sâu nhỏ Hà Nội vụ xuân 2006 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nắm đợc số đặc điểm sinh học loài ong ký sinh Apanteles cypris Nixon; ... động thuốc hóa học đến sâu nhỏ đồng ruộng phòng thí nghiệm 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học sinh thái học ong Apanteles cypris ký sinh sâu nhỏ; - Tìm hiểu số lần phun thuốc