1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và cấu trúc lâm phần loài lim xanh erythrophloeum fordii oliv tại xã tân dân huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô q giá, đất nƣớc ta có ¾ diện tích rừng, khơng cung cấp lâm sản mà rừng cịn bảo vệ môi trƣờng sống, mang lại cho ngƣời bầu khơng khí lành Những giá trị rừng mang lại cho ngƣời phủ nhận, rừng chống lại ô nhiễm, chống lại tàn phá thiên nhiên nhƣ hạn hán, lũ lụt…đáng lẽ tài nguyên rừng phải đƣợc bảo vệ phát triển phát triển khoa học kĩ thuật Hiện giới phát triển tài nguyên rừng ngày bị kiệt quệ suy giảm số lƣợng chất lƣợng Chỉ riêng Việt Nam năm 1945 độ che phủ rừng toàn quốc 43% nhƣng đến khoảng 28% Nếu nhƣ không đầu tƣ nghiên cứu bảo tồn nhằm khơi phục rừng thiên tai rừng mang lại ngày lớn Nghiên cứu đặc điểm phân bố yếu tố quan trọng để bảo tồn tái sinh rừng cho phù hợp với điều kiện khai thác rừng bừa bãi nay, nghiên cứu nhằm làm rõ đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái học phụ thuộc vào điều kiện địa lí hồn cảnh rừng có vai trị to lớn việc bảo tồn phát triển rừng rừng tự nhiên Lim xanh lồi q nằm nhóm gỗ “tứ thiết” (đinh, lim, sến, táu) có tên khoa học Erythrophloeum fordii Oliv thuộc họ Vang, Lim trƣởng thành có đƣờng kính lớn bình qn 1,5m, chiều cao lên tới 25m đƣợc dùng phổ biến xây dựng nhà cửa, cầu cống, đồ gia dụng…khả chịu lực lớn, độ bền cao đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng Do khai thác mức kéo dài hành chục năm liên tục, khai thác không gắn với tái sinh bảo tồn, nên nhƣng năm gần khu rừng Lim xanh trở nên cạn kiệt, có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Những Lim xanh lại tự nhiên chủ yếu xa dân, xa đƣờng ô tô, nơi địa hình q phức tạp, khơng thể vận chuyển, khu vực rừng đƣợc giao cho ngƣời dân bảo vệ Hiện địa bàn xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh số lƣợng Lim xanh cịn lại ít, chủ yếu có đƣờng kính nhỏ đƣợc bảo vệ khu rừng hộ dân Đứng trƣớc thực trạng nhƣ vậy, cầy phải bảo tồn phát triển loài cách khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh Lim tự nhiên Khu vực xã Tân Dân xã miền núi nằm phía Tây Bắc cách trung tâm huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh khoảng 27 km nơi mà Lim xanh cịn xuất ngồi tự nhiên có nhƣng khu rừng trồng Lim xanh, nhƣng trƣớc tàn phá thiên nhiên nhƣ ngƣời mà Lim xanh dần bị cần có biện pháp cần thiết để bảo vệ phát triển lồi Lim xanh Chính lí mà tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc lâm phần loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu giới Trên giới nhà khoa học thƣờng nghiên cứu đề tái sinh Tái sinh quy luật quan trọng trình hình thành rừng, hiểu biết quy luật tái sinh sở khoa học cho biện pháp lâm học kinh doanh rừng đặc biệt xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, trồng rừng dƣới tán rừng, đất trống đồi trọc, chăm sóc rừng giai đoạn rừng non làm giàu rừng từ trạng thái rừng thứ sinh ban đầu Theo nhà khoa học năm giới có 1.7 triệu rừng bị chủ yếu rừng nhiệt đới Nam Mỹ Đông Nam Á, nhƣ năm lƣợng lớn loài thực vật chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ chƣa đƣợc nghiên cứu tức ngân hang thực vật tiềm mà chƣa có hiểu biết Rất may lồi Lim xanh có vài nghiên cứu chúng Giá trị Lim Xanh loài cho gỗ quý hiếm, đƣợc dung vào nhiều mục đích khác Lim Xanh cịn thể loại địa có giá trị kinh tế cao sống chung với nhiều loài khác tạo hệ sinh thái ổn định, bền vững Trong lịch sử nghiên cứu tái sinh giới trải qua trình dài, nhìn chung giai đoạn trƣớc kỉ XX quy luật tái sinh đƣợc xây dựng chủ yếu nhờ thực nghiệm nƣớc ôn đới với đặc điểm cấu trúc rừng đơn giản thƣờng tầng, lồi lồi cây, tác động tự nhiên tƣơng đối ổn định áp dụng kết nghiên cứu tái sinh rừng ôn đới sang rừng nhiệt đới hỗn lồi khác tuổi có cấu trúc phức tạp thƣờng gặp nhiều khó khăn Từ đầu kỷ XX đến sụt giảm nhanh chóng hệ thống rừng tự nhiên giới đặc biệt rừng nhiệt đới, sụt giảm số lƣợng chất lƣợng rừng tự nhiên gây đề nghiêm trọng mơi trƣờng sinh thái, kinh tế, xã hội tồn cầu Nhƣ nhiệm vụ đặt với nhà khoa học phải nghiên cứu khôi phục lại hệ sinh thái nâng cao suất hiệu sinh thái rừng tự nhiên Trong trinh nghiên cứu tái sinh rừng trình sinh trƣởng phát triển loài gắn chặt với tên tuổi nhà khoa học nhƣ: G.Baur, P.W Richards, E.P Odum…tên tuổi họ gắn liền với nhiều công trình nghiên cứu rừng nhiệt đới Những nghiên cứu quy luật tái sinh đặc thù rừng mƣa nhiệt đới nhƣ tái sinh hạt, tái sinh vệt, tái sinh phân tán liên tục… Tuy nhiên rừng nhiệt đới tồn nhiều quy luật phức tạp, phần lớn diện tích rừng nhiệt đới tồn nƣớc phát triển nên kết nghiên cứu lồi vùng nhiệt đới nói riêng trạng thái rừng nhiệt đới nói chung cịn nhiều hạn chế Những nghiên cứu lồi Lim Xanh cịn ít, chƣa có nhiều nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học, kỹ thuật chọn giống gây trồng chăm sóc…những nghiên cứu cụ thể lồi Lim Xanh chủ yếu đƣợc tiến hành nhà nghiên cứu nƣớc 1.2 Lịch sử nghiên cứu nƣớc Loài Lim xanh chủ yếu phân bố Việt Nam, phạm vi phân bố từ tỉnh biên giới Việt Trung đến tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Tập trung nhiều tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Lim Xanh đƣợc ngƣời sử dụng nhiều từ xa xƣa đến nhƣng nghiên cứu chúng cịn ngƣời ta quan niệm chúng cịn nhiều tự nhiên loài phổ biến Việt Nam Khi bàn đề đảm bảo tái sinh khai thác Phùng Ngọc Lan (1964) nêu kết tra dặm hạt Lim Xanh dƣới tán rừng, tác giả thấy từ giai đoạn nảy mầm bọ xít nhân tố ảnh hƣởng đáng kể đến tỉ lệ nảy mầm, đồng thời tác giả nêu lên cần thiết việc bảo vệ phát triển Lim Xanh nhƣ số biện pháp kĩ thuật sử lí hạt giống gieo trồng lồi Tác giả khuyến cáo khơng nên trồng Lim Xanh thành rừng loài Cũng tác giả Phùng Ngọc Lan (1991) nghiên cứu số đặc tính sinh thái lồi Lim xanh dƣới tuổi đến kết luận năm đầu Lim Xanh thiên chịu bóng độ khép tán thƣa số biến động nhiều to mƣợt hơn, tỉ lệ sống cao Khi nghiên cứu sinh trƣởng Lim Xanh Cầu Hai-Vĩnh Phúc phƣơng pháp gieo hạt thẳng đất rừng nghèo, Nguyễn Bá Chất (1995) đến kết luận Lim Xanh giai đoạn đầu che bóng nhẹ (30% - 50%) sau ƣu sáng tăng dần Lim Xanh loài đặc hữu chúng đƣợc biết đến nghiên cứu dự án trồng rừng nƣớc ta từ trƣớc tới Trong dự án trồng rừng Việt Nam chuyên gia nƣớc tập trung nghiên cứu lồi địa có giá trị có Lim Xanh, để tiến hành chọn địa phục vụ cho công tác phủ xanh đất trống đồi trọc phục hồi lại rừng, làm giàu rừng Năm 1993 chuyên gia Đức tiến hành nghiên cứu việc trồng loài địa qua dự án KFW2 trồng rừng 10 địa tỉnh miền trung là: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Trong có Lim Xanh, dự án tiến hành trồng loài địa theo công thức khác nhau, đánh giá dự án ngƣời ta đến kết luận mức độ thành công dự án khả thành rừng trồng hỗn giao Lim Xanh với loài địa khác nhƣ Dó Trầm, Lim Xẹt Ở Việt Nam bƣớc đầu có nghiên cứu đặc điểm sinh thái, nhƣ có nhƣng nghiên cứu kỹ thuật gây trồng từ khâu chọn giống ƣơm hạt, chăm sóc non lồi Lim Xanh, song hạn chế chủ yếu tập trung giai đoạn vƣờn ƣơm nghiên cứu có độ định lƣợng thấp Nguyễn Minh Đức (1998) nghiên cứu số nhân tố sinh thái dƣới tán rừng ảnh hƣởng chúng tới Lim Xanh, ông kết luận: Tái sinh phải dựa vào quan hệ cƣờng độ ánh sang độ ẩm dƣới tán rừng Bản đánh giá kết mơ hình trồng rừng thử nghiệm dự án trồng rừng tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị phƣơng pháp định lƣợng tác giả Lê Quốc Huy, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đức Minh trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng năm 2005 đến kết luận: + Khả sinh trƣởng tốt địa nhƣ Lim xanh tái sinh + Đánh giá trồng Lim xanh dƣới tán rừng Keo tram có triển vọng Nhìn chung phƣơng pháp có mức định lƣợng thấp kết chƣa có thông tin định lƣợng đáng tin cậy đặc điểm sinh thái loài cho phần lớn rừng Việt Nam, chƣa đủ sở khoa học để đề xuất biện pháp tái sinh chung cách hiệu Trong bƣớc đầu xác định trồng cho vùng kinh tế Lâm Nghiệp, Nguyễn Xuân Quát, Vũ Văn Mễ, Đoàn Bổng xếp Lim xanh vào nhóm A (nhóm đƣợc khẳng định) cho vùng Bắc Trung Bộ nhóm B ( Nhóm có triển vọng) cho vùng Đơng Bắc Khi xác định bảo tồn nguồn gen rừng Nguyễn Hoàng Nghĩa xếp Lim xanh vào số loài địa trồng rừng với cấp giá trị “rất cao” cấp đe dọa “bị đe dọa” cần phải đƣợc nghiên cứu đầu tƣ số loài khác Năm 2005 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cơng bố quy trình kỹ thuật gieo trồng lồi Lim xanh nhƣng trƣớc lâu nhân dân đơn vị nghành Lâm nghiệp thực việc gieo ƣơm trồng Lim xanh diện tích rừng sau khai thác chọn địa phƣơng Chƣơng MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu: 2.1.1 Mục tiêu chung: Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, cấu trúc rừng nơi có Lim xanh phân bố đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng đến phát triển lồi, tình hình phân bố cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu qua đề xuất biện pháp ni dƣỡng xúc tiến tái sinh loài Lim xanh khu vực xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: + Phản ánh đƣợc số đặc điểm sinh học, cấu trúc rừng nơi có Lim xanh phân bố đặc điểm tái sinh, sinh trƣởng trạng thái rừng khu vực xã Tân Dân + Đánh giá đƣợc tác động ngƣời tới quần thể Lim xanh đề xuất số giải pháp cho cơng tác bảo tồn lồi Lim xanh + Đề xuất biện pháp nuôi dƣỡng bảo tồn xúc tiến tái sinh loài Lim xanh địa bàn xã Tân Dân 2.2 Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế nguồn lực thời gian, loài Lim xanh đƣợc phân bố nhiều nơi tình Quảng Ninh nhƣng đề nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc lâm phần loài Lim xanh khu vực thơn Bằng Anh xã Tân Dân huyện Hồnh Bồ tỉnh Quảng Ninh 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1 Một số đặc điểm sinh vật học loài Lim xanh huyện Hồnh Bồ: + Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Lim xanh + Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Lim xanh 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Lim xanh phân bố: + Cấu trúc, mật độ, tổ thành gỗ tái sinh + Cấu trúc tầng thứ nơi có Lim xanh phân bố + Đặc điểm tái sinh Lim xanh trạng thái rừng khác + Đặc điểm phân bố Lim xanh độ cao khác + Phân bố Lim xanh theo chủ thể quản lý + Đặc điểm sinh trƣởng rừng Lim xanh + Đặc điểm tái sinh loài Lim xanh 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Lim xanh: + Diễn biến diện tích năm gần + Các tác động ảnh hƣởng đến loài Lim xanh 2.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Lim xanh xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu gồm phần ngoại nghiệp nội nghiệp: 2.4.1 Ngoại nghiệp: Để tiến hành công tác điều tra nghiên cứu chuẩn bị dụng cụ gồm: thƣớc dây, đồ, kẹp kính, thƣớc đo cao, bảng biểu, dao phát, dây cƣớc… - Phƣơng pháp chung: Căn vào tình hình cụ thể khu vực điều tra với yêu cầu đề tài nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp điều tra theo tuyến, theo ô tiêu chuẩn, ô dạng trạng thái rừng khác nhau, tuyến cần đảm bảo theo nguyên tắc: + Tuyến qua dạng địa hình kiểu rừng khác khu vực nghiên cứu + Ô tiêu chuẩn phải đại diện cho kiểu rừng dạng địa hình khác khu vực điều tra, phƣơng pháp lấy số liệu phải đồng - Phƣơng pháp cụ thể: + Điều tra sơ bộ: Căn vào khu vục điều tra quan sát ghi lại đặc điểm khu vực điều tra, xác định đƣợc tuyến điều tra, tuyến điều tra xác định đƣợc địa điểm lập tiêu chuẩn điển hình tạm thời thực địa đánh dấu đồ địa hình + Điều tra chi tiết: Sau xác định đƣợc tuyến điều tra đánh dấu tiêu chuẩn điển hình tạm thời tiến hành lập tiêu chuẩn với diện tích 1000m2 (25m x 40m) đại diện tuyến nơi có nhiều Lim xanh mọc Trong ô tiêu chuẩn ta tiến hành lập dạng có diện tích m2 (2m x 2m) góc ô tiêu chuẩn - Mô tả đặc điểm hình thái lồi: + Phƣơng pháp quan sát mơ tả Chọn trƣởng thành điển hình làm tiêu chuẩn để điều tra mơ tả hình thái lồi; đặc điểm hình thái thân, cành, lá, vỏ, hoa có + Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Điều tra vật hậu: + Phƣơng pháp mô tả quan sát trực tiếp trƣờng: Bằng mắt thƣờng quan sát trực tiếp vật hậu trình điều tra thực địa Chú ý biến đổi phận (cành, chồi, hoa, quả…) loài + Phƣơng pháp kế thừa: Do thời gian tiến hành làm đề tài giới hạn nên theo dõi hết đƣợc chu kì sinh sản lồi, tơi kế thừa kết nghiên cứu vật hậu trƣớc với kết quan sát ngồi thực địa + Kết điều tra theo tuyến đƣợc ghi vào biểu sau: Biểu 01: Điều tra loài theo tuyến Số hiệu tuyến: … Ngày điều tra:………………… Điểm bắt đầu tuyến:…………………… Điểm kết thúc tuyến:…………… Ngƣời điều tra:……………… STT Tên loài Tên địa phƣơng Dạng sống (cm) (m) Nơi sống … - Trong ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra nội dung sau đây: + Điều tra tầng cao kết đƣợc ghi vào biểu sau: Biểu 02: Biểu điều tra tầng cao Số hiệu OTC: …………………Sƣờn dốc:………………………… Ngƣời điều tra:…………………………………………………… Ngày điều tra:………………… Diện tích: ………………………… Tọa độ: ……………………………………………………………… Địa điểm: …………………………………………………………… STT Tên loài Dt(m) D1.3(cm) ĐT NB TB … Hvn ( m) Hdc Phẩm ( m ) chất Ghi - Đo đếm tầng cao: + Tiến hành đo đếm có đƣờng kính lớn (D1.3 ≥ cm) + Đo D1.3 : Đo thức kẹp kính vị trí 1.3 m theo chiều Đơng Tây Nam Bắc, sau lấy trung bình độ xác đạt tới cm + Đo chiều cao Hvn, chiều cao dƣới cành (Hdc) thức đo cao kết hợp với xào + Đo đƣờng kính tán (Dtán) theo hình chiếu tán dung thức đo theo hai chiều Đơng Tây Nam Bắc sau lấy trung bình + Điều tra tái sinh: sau tiến hành điều tra tầng cao tiếp đến tiến hành điều tra tái sinh bụi, thảm tƣơi dạng tiêu chuẩn Bố trí dạng với diện tích 25 m2 (5m x 5m) ô đƣợc bố trí theo sơ đồ sau: Trong dạng tiến hành xác định tiêu: chiều cao vút tái sinh, nguồn gốc, phẩm chất độ tàn che ô dạng bản, kết đƣợc ghi vào biểu sau: 10 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, tơi rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: - Đã miêu tả đƣợc đặc điểm hình thái Lim xanh khu vực xã Tân Dân, lấy mẫu tiêu chụp ảnh loài - Đã mô tả đƣợc đặc điểm vật hậu, thể đƣợc mùa hoa, chồi non Lim xanh Đây sở khoa học cho việc xác định mùa vụ trồng, thời điểm thu hái hạt làm giống phục vụ cho công tác trồng rừng sản xuất nhƣ công tác bảo tồn - Làm rõ đƣợc đặc điểm phân bố loài Lim xanh trạng thái rừng địa bàn xã Tân Dân, tngoài tự nhiên, số lƣợng bắt gặp nhiều chủ yếu khu rừng trồng gần nhà đƣợc ngƣời dân quản lý bảo vệ - Điều tra đƣợc thành phần sống Lim xanh, lập công thức tổ thành đến kết luận Lim xanh cịn trạng thái rừng tự nhiên, nhiều trạng thái rừng Lim xanh không tham gia vào cơng thức tổ thành Lập đƣợc bảng tình hình sinh trƣởng tái sinh, chất lƣợng tái sinh tƣơng đối tốt - Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bảo tồn loài Lim xanh chủ yếu khai thác mức, chƣa có biện pháp phục hồi, sách quản lý rừng cịn nhiều hạn chế, ý thức bảo vệ rừng ngƣời dân chƣa cao - Các biện pháp gây trồng phát triển lồi Lim xanh hầu nhƣ chƣa có chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên 3.4.2 Tồn Trong thời gian nghiên cứu hạn hẹp thời gian phạm vi chuyên đề nên số tồn sau: - Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh lên sinh trƣởng phát triển loài Lim xanh - Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng nhân tố đất đến tình hình sinh trƣởng tái sinh Lim xanh qua trạng thái rừng - Vì điều kiện nghiên cứu thực địa, thời gian có hạn nên chƣa giải tích thân để nghiên cứu đánh giá sinh trƣởng Lim xanh loài sinh sống lâu năm sinh trƣởng chậm Những biến đổi trƣớc thay đổi môi trƣờng diễn chậm chạp Đề tài tiến 44 hành thời gian ngắn nên cịn hạn chế, sức thuyết phục, nên cần có nhiều thời gian để theo dõi lim xanh giai đoạn tuổi để đánh giá hết tình hình sinh trƣởng chúng Kiến nghị - Cần nghiên cứu them ảnh hƣởng qua lại điều kiện ngoại cảnh lên sinh trƣởng phát triển loài - Cần nghiên cứu thêm đặc điểm tái sinh trạng thái rừng khác xã Tân Dân, ảnh hƣởng ngoại cảnh đến tái sinh lồi phục vụ cho cơng tác bảo tồn phát triển lồi - Qua giá trị lim xanh cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ để làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài đặc hữu nƣớc ta - Cần làm rõ kỹ thuật gieo trồng Lim xanh địa phƣơng để rút đƣợc kỹ thuật gây trồng phát triển cách hiệu 45 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG: (Một số hình ảnh vấn ngƣời dân địa phƣơng) PHỤ LỤC CÁC BIỂU TÍNH TỐN Tổng hợp mức độ loài OTC (IV%) 1.1 Trạng thái rừng IIb – OTC1 STT 10 11 12 13 14 Tổng Tên Côm tầng Dẻ gai ấn độ Giổi Khế Lim xanh Muồng ràng ràng Ngát Quế Sung Thẩu tấu Trám đen Trầm hƣơng Vàng tâm Vạng trứng G 0.059 0.018 0.006 0.015 0.105 0.103 0.114 0.043 0.081 0.019 0.134 0.076 0.038 0.125 0.936 N 1 4 1 3 31 G% 6.303 1.923 0.641 1.603 11.218 11.004 12.179 4.594 8.654 2.030 14.316 8.120 4.060 13.355 100 N% 9.677 3.226 3.226 3.226 12.903 6.452 12.903 12.903 3.226 3.226 6.452 3.226 9.677 9.677 100 IV% 7.990 2.574 1.933 2.414 12.061 8.728 12.541 8.749 5.940 2.628 10.384 5.673 6.869 11.516 100 1.2 Trạng thái rừng IIIa1 – OTC2 STT 10 11 12 13 Tổng Tên loài Chẹo tía Cơm tầng Dẻ gai ấn độ Lim xanh Muồng ràng ràng Ngát Nhội Quế Re hƣơng Sung Thẩu tấu Trầm hƣơng Xoan đào G 0.039 0.035 0.047 0.129 0.007 0.009 0.023 0.021 0.064 0.064 0.012 0.027 0.045 0.522 N 1 1 21 G% 7.471 6.705 9.004 24.713 1.341 1.724 4.406 4.023 12.261 12.261 2.299 5.172 8.621 100 N% 4.762 9.524 4.762 19.048 4.762 4.762 4.762 14.286 9.524 4.762 4.762 9.524 4.762 100 IV% 6.117 8.114 6.883 21.880 3.051 3.243 4.584 9.154 10.892 8.511 3.530 7.348 6.691 100 1.3 Trạng thái rừng IIIa2 – OTC3 STT 10 11 12 13 14 15 Tổng Tên lồi Cơm tầng Dẻ gai ấn độ Khế Lim xanh Lọng bàng Muồng rang ràng Ngát Nhội Quế Thẩu tấu Trám đen Trầm hƣơng Vàng tâm Vạng trứng Xoan đào G 0.04 0.065 0.013 0.129 0.023 0.104 0.127 0.021 0.017 0.012 0.031 0.084 0.033 0.027 0.021 0.747 N 4 1 1 1 28 G% 5.355 8.701 1.740 17.269 3.079 13.922 17.001 2.811 2.276 1.606 4.150 11.245 4.418 3.614 2.811 100 N% 7.143 10.714 3.571 7.143 3.571 14.286 14.286 3.571 3.571 3.571 3.571 10.714 7.143 3.571 3.571 100 IV% 6.249 9.708 2.656 12.206 3.325 14.104 15.644 3.191 2.924 2.589 3.861 10.980 5.780 3.593 3.191 100 Trạng thái rừng IIIa2 – OTC5 Rừng Lim tự nhiên TT Tổng Tên loài Lim Vạng Dẻgaiấnđộ Ngát Quế N 13 1 1 17 G 1.860 0.024 0.008 0.011 0.055 1.958 N% 76.47 5.88 5.88 5.88 5.88 100 G% 95.00 1.23 0.42 0.56 2.80 100 IV% 85.73 3.56 3.15 3.22 4.34 100 1.4 Trạng thái rừng Vầu xen gỗ - OTC4 TT Tổng Tên Cây Lim xanh Ngát Dẻ gai ấn độ Giổi bà Sơn ta Trâm mốc Vả Vai Xoan nhừ N 1 1 1 13 G 0.358 0.050 0.022 0.031 0.064 0.048 0.081 0.019 0.032 0.705 N% 30.77 15.38 7.69 7.69 7.69 7.69 7.69 7.69 7.69 100 G% 50.69 7.12 3.10 4.45 9.10 6.82 11.47 2.71 4.54 100 IV% 40.73 11.25 5.40 6.07 8.40 7.26 9.58 5.20 6.11 100 Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng Phụ biểu 2.1: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng IIB Tầng gỗ: Xtb = 2,21 STT Tên loài N (cây) Ki Côm tầng 0,97 Dẻ gai ấn độ 0,32 Giổi 0,32 Khế 0,32 Lim xanh 1,29 Muồng ràng ràng 0,65 Ngát 1,29 Quế 1,29 Sung 0,32 10 Thẩu tấu 0,32 11 Trám đen 0,65 12 Trầm hƣơng 0,32 13 Vàng tâm 0,97 14 Vạng trứng 0,97 Tổng 31 Cây tái sinh: Xtb = STT Tên loài N (cây) ki Côm tầng 1,43 Lim xanh 2,86 Ngát 1,43 Quế 0,71 Sung 0,71 Vàng tâm 1,43 Vạng trứng 1,43 Tổng 14 Phụ biểu 2.2: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng IIIA1: Tầng gỗ: Xtb = 1,61 STT Tên Ni (cây) ki Côm tầng 0,952381 Dẻ gai ấn độ 0,47619 Lim xanh 1,904762 Muồng ràng ràng 0,47619 Ngát 0,47619 Nhội 0,47619 Quế 1,428571 Re hƣơng 0,952381 Sung 0,47619 10 Thẩu tấu 0,47619 11 Trầm hƣơng 0,952381 12 Trẹo tía 0,47619 13 Xoan đào 0,47619 Tổng 21 Cây tái sinh: Xtb = 1,875 STT Tên Ni (cây) ki Côm tầng 0,67 Dẻ gai Ấn Độ 1,33 Lim xanh 2,00 Quế 1,33 Re hƣơng 0,67 Sung 0,67 Trầm hƣơng 2,00 Xoan đào 1,33 Tổng 15 Phụ biểu 2.3: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng IIIA2: Tầng cao: Xtb = 1,86 STT Tên N (cây) ki Côm tầng 0,714286 Dẻ gai ấn độ 1,071429 Khế 0,357143 Lim xanh 0,714286 Lọng bàng 0,357143 Muồng ràng ràng 1,428571 Ngát 1,428571 Nhội 0,357143 Quế 0,357143 10 Thẩu tấu 0,357143 11 Trám đen 0,357143 12 Trầm hƣơng 1,071429 13 Vàng tâm 0,714286 14 Vạng trứng 0,357143 15 Xoan đào 0,357143 Tổng 28 Cây tái sinh: Xtb = 1,88 STT Tổng Tên Côm tầng Dẻ gai ấn độ Khế Lim xanh Lọng bàng Muồng ràng ràng Nhội Sung Trầm hƣơng N (cây) 2 1 1 17 ki 1,18 1,18 0,59 1,76 0,59 0,59 0,59 0,59 2,94 OTC5 Rừng Lim, trạng thái rừng IIIa2 Tầng cao Xtb=3.4 TT Tên loài Ni Ki Lim 13 7.65 Vạng 0.59 Dẻ gai ấn độ 0.59 Ngát 0.59 Quế 0.59 Tổng 17 Cây tái sinh Xtb=2.14 TT Tên loài Ni Ki Trám đen 0.67 Lim xanh 2.00 Quế 2.00 Ngát 1.33 Dẻ gai ấn độ 2.00 Vạng trứng 1.33 Gáo 0.67 Tổng 15 Phụ biểu 2.4: Hệ số tổ thành tầng gỗ tái sinh trạng thái rừng Vầu xen gỗ: Tầng cao Xtb=1.44 TT Tên Ni Ki Lim xanh 3.08 Ngát 1.54 Dẻ gai ấn độ 0.77 Giổi bà 0.77 Sơn ta 0.77 Trâm mốc 0.77 Vả 0.77 Vai 0.77 Xoan nhừ 0.77 Tổng 13 Cây tái sinh Xtb=2.71 TT Tên Ni Ki Lim xanh 2.11 Thẩu tấu 2.11 Ngát 1.58 Dẻ gai ấn độ 1.05 Giổi bà 1.05 Vai 1.05 Xoan nhừ 1.05 Tổng 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ nông nghiệp phát triẻ n nông thôn - Vụ khoa học công nghệ chá t lƣợng sản phả m (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần Thực vật), NXB KH&MT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết lồi thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Hải, Đặng Hữu Nghị, Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) Vƣờn quốc gia Bến En - Thanh Hoá Trần Ngọc Hải, 2006, Sổ tay hướng dẫn nhận biết số loài thực vật rừng quý Việt Nam (Theo nghị định 32/NĐ-CP) Trần Hợp, 2002 Tài nguyên gỗ Việt Nam.NXB Nơng nghiệp-Tp Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) Điều tra rừng Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Ngiệp Việt Nam NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2009) Thống kê sinh học Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Ngiệp Việt Nam 10 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 UBND xã báo cáo “Tình hình kinh tế - xã hội công tác đạo, điều hành UBND xã năm 2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017” Ủy Ban Nhân Dân Xã Tân Dân 12 UBND xã quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tân Dân huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu giới 1.2 Lịch sử nghiên cứu nƣớc Chƣơng MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu: 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu: 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.3.1 Một số đặc điểm sinh vật học loài Lim xanh huyện Hoành Bồ: 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Lim xanh phân bố: 2.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển Lim xanh: 2.3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Lim xanh xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Ngoại nghiệp: 2.4.2 Nội nghiệp 11 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiên tự nhiên xã Tân Dân – Hoành Bồ - Quảng Ninh 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình 13 3.1.3 Khí hậu 13 3.1.4 Chế độ thủy văn 14 3.1.5 Tài nguyên khoáng sản 14 3.1.6 Hiện trạng kinh tế - xã hội 16 3.1.6.1.Tình hình kinh tế 16 3.6.1.2.Tình hình xã hội 18 3.1.7 Tình hình văn hóa, y tế, giáo dục 19 3.1.8.Hiện trạng sử dụng đất 21 3.2 Cơ sở hạ tầng 23 3.2.1 Thơn xóm nhà 23 3.2.2 Hiện trạng cơng trình CN-TTCN phục vụ sản xuất 23 3.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật môi trƣờng 23 3.3 Hiện trạng môi trƣờng xã hội khu vực 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Bổ xung số đặc điểm sinh học loài Lim xanh Tân Dân: 26 4.1.1 Hình thái Lim xanh: 26 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Lim xanh: 27 4.2 Đặc điểm phân bố cấu trúc rừng nơi có Lim xanh 28 4.2.1 Đặc điểm phân bố Lim xanh xã Tân Dân: 28 4.2.2 Phân bố loài Lim xanh theo trạng thái rừng xã Tân Dân: 30 4.2.3 Cấu trúc mật độ, tổ thành gỗ tái sinh nơi có Lim xanh phân bố: 31 4.2.4 Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có lồi lim xanh phân bố 34 4.2.5 Đặc điểm tái sinh Lim xanh trạng thái rừng khác nhau: 36 4.2.6 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 37 4.2.6 Tỉ lệ tái sinh theo nguồn gốc 40 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển Lim xanh: 41 4.3.1 Chủ thể quản lý: 41 4.3.2 Nguyên nhân diện tích rừng giảm qua năm: 42 4.4 Đề xuất biện pháp phát triển rừng Lim xanh xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 3.4.2 Tồn 44 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Hiện trạng dân số lao động xã Tân Dân năm 2010 18 Bảng 02: Tổng hợp trạng dân số theo dân tộc 19 Bảng 03: Tổng hợp trạng dân số theo thôn 19 Bảng 04: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Dân năm 2010 22 Bảng 4.1 Bảng điều tra vật hậu loài Lim xanh 28 Bảng 4.2 Kết điều tra theo tuyến 29 Bảng 4.3: Tổng hợp tiêu sinh trƣởng trung bình loài mọc chung với Lim Xanh tự nhiên 30 Bảng 4.4 Thống kê mật độ gỗ, nơi có Lim xanh phân bố 31 Bảng 4.5 Tổ thành theo IV% TTR khu vực có Lim xanh phân bố 32 Bảng 4.6: Tổ thành theo N TTR khu vực có Lim xanh phân bố 33 Bảng 4.7 Tổng hợp mật độ, công thức tổ thành tái sinh 34 Bảng 7.8 Cấu trúc tầng thứ tầng gỗ trạng thái rừng xã Tân Dân 35 Bảng 4.9: Đặc điểm tái sinh Lim xanh trạng thái rừng khác 36 Bảng 4.10 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 37 Bảng 4.11 Tỷ lệ tái sinh Lim xanh theo nguồn gốc 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 01: Hình thái Lim xanh 26 Hình 02: Hình thái Lim xanh 26 Hình 03: Quả hạt Lim xanh 27 Hình 04: Rừng nghèo kiệt IIIa1 Hình 05: Rừng Lim xanh IIIa2 38 Hình 06: Điều tra rừng Vầu xen gỗ Hình 07: Rừng phục hồi IIb 38 Hình 08: Cấu trúc tầng thứ rừng IIIa2 39 Hình 09: Cấu trúc tầng thứ 39 Hình 10: Tái sinh chồi gốc 39 Hình 11: Tái sinh từ hạt 39 ... phát triển loài Lim xanh Chính lí mà tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc lâm phần loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh? ?? Chƣơng... bàn xã Tân Dân Từ kết nghiên cứu đặc điểm phân bố cấu trúc lâm phần Lim xanh xã Tân Dân – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh, đề tài đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh bảo vệ loài Lim xanh. .. lồi Lim xanh + Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Lim xanh 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Lim xanh phân bố: + Cấu trúc, mật độ, tổ thành gỗ tái sinh + Cấu trúc tầng thứ nơi có Lim xanh phân bố

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w