1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài nghiến burretiodendon hsienmu w y chun f c how tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh huyện đà bắc tỉnh hòa bình

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI NGHIẾN (BURRETIODENDRON HSIENMU W Y CHUN & F C HOW) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Vương Duy Hưng Sinh viên thực : Đỗ Thị Hồng Mã sinh viên : 1153020940 Lớp : 56B - QLTNR Khóa học : 2011 – 2015 Hà Nội, 2015 i LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam khóa học 2011-2015 Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W Y Chun & F C How) khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng thầy cô môn Thực vật rừng, đến khóa luận tơi hồn thành Để có đƣợc thành cơng tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vƣơng Duy Hƣng thầy cô mơn Thực vật rừng tận tình bảo tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin cảm ơn tập thể cán nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu cần thiết để hồn thành khóa luận Mặc dù khóa luận hoàn thành nhƣng thời gian, lực thân hạn chế điều kiện nghiên cứu thiếu nên kết đạt đƣợc đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo, bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.1.2 Những nghiên cứu phân bố rừng 1.1.3 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.4 Mơ tả hình thái cấu trúc rừng 1.1.5 Nghiên cứu quy luật phân bố .6 1.1.6 Nghiên cứu khả tái sinh 1.1.7 Nghiên cứu loài Nghiến 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .9 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu lồi Nghiến Việt Nam 10 Chƣơng II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung 12 2.4 Phƣơng pháp 12 2.4.1 Phƣơng pháp chung 12 2.4.2 Phƣơng pháp cụ thể bƣớc tiến hành 13 2.4.2.1 Công tác chuẩn bị 13 2.4.2.2 Điều tra sơ thám 13 2.4.2.3 Điều tra chi tiết 13 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 iii 2.4.3.1 Tầng cao .20 2.4.3.2 Cây tái sinh .20 2.4.3.3 Thống kê thành phần nhóm lồi Nghiến .22 Chƣơng III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Hiện trạng Khu bảo tồn .23 3.1.2 Vị trí ranh giới .24 3.1.3 Địa hình, địa 25 3.1.4 Khí hậu - Thuỷ văn 25 3.1.5 Địa chất 26 3.2 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân tộc 27 3.2.2 Dân số, lao động giới 28 3.2.3 Hiện trạng sản xuất 28 3.2.3.1 Sản xuất nông nghiệp .28 3.2.3.2 Chăn nuôi 29 3.2.3.3 Hoạt động sản xuất khai thác lâm nghiệp 29 3.2.4 Cơ sở hạ tầng .30 3.2.5 Văn hóa – Xã hội 31 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 4.1 Phân bố loài Nghiến khu vực nghiên cứu 32 4.1.1 Phân bố theo độ cao 32 4.1.1.1 Phân bố loài Nghiến tầng tán rừng 32 4.1.1.2 Phân bố lồi Nghiến theo vị trí tƣơng đối (chân, sƣờn, đỉnh) 33 4.1.1.3 Phân bố loài Nghiến theo độ cao so với mặt biển 33 4.1.2 Phân bố theo mặt phẳng ngang 34 4.2 Đặc tính sinh học sinh thái học loài Nghiến .35 4.2.1 Đặc điểm hình thái 35 4.2.2 Cấu trúc rừng nơi có Nghiến phân bố 37 4.2.2.1 Cấu trúc tầng thứ 37 iv 4.2.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao 38 4.2.2.3 Mật độ tầng cao 39 4.2.2.4 Đặc điểm tầng bụi, thảm tƣơi 40 4.2.3 Điều kiện tự nhiên nơi có Nghiến phân bố 41 4.2.4 Thành phần loài kèm với Nghiến 41 4.2.5 Đặc điểm tái sinh Nghiến 42 4.2.5.1 Cấu trúc tổ thành loài tái sinh 43 4.2.5.2 Mật độ chất lƣợng tái sinh 44 4.2.5.3 Đặc điểm tái sinh quanh gốc mẹ 45 4.3 Các mối đe dọa đến loài Nghiến Khu BTTN Phu Canh 46 4.3.1 Khai thác gỗ lâm sản gỗ bất hợp pháp 46 4.3.2 Lấn chiếm đất trái phép để sản xuất nông, lâm nghiệp .46 4.3.3 Lửa rừng 47 4.3.4 Chăn thả gia súc vào Khu bảo tồn .47 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho loài Nghiến Khu BTTN Phu Canh .48 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 48 4.4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội .48 4.4.3 Về chế sách, đầu tƣ nghiên cứu khoa học 49 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn .50 5.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii PHẦN PHỤ LỤC ix Phụ biểu 01 Danh mục tên khoa học sử dụng khoá luận .ix Phụ biểu 02 Tính tiêu sinh thái Nghiến trƣởng thành x Phụ biểu 03 Tính tổ thành cho tầng cao lâm phần Nghiến xi Phụ biểu 04 Tính tổ thành loài kèm lâm phần Nghiến xiii Phụ biểu 05 Xác định tổ thành tầng tái sinh xiv v Danh mục từ viết tắt Ký hiệu Viết đầy đủ D1.3 Đƣờng kính thân tầm cao 1,3m ĐDSH Đa dạng sinh học Dt Đƣờng kính tán Hdc Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ N/ha Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng vi Danh mục bảng Bảng 4.1 Phân bố loài Nghiến theo vị trí chân sƣờn đỉnh 33 Bảng 4.2 Phân bố loài Nghiến theo độ cao 33 Bảng 4.3 Một số tiêu kích thƣớc thân Nghiến trƣởng thành 35 Bảng 4.4 Tổ thành tầng cao 39 Bảng 4.5 Mật độ tầng cao ô tiêu chuẩn 40 Bảng 4.6 Đặc điểm bụi, thảm tƣơi khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.7 Tổ thành loài kèm lâm phần Nghiến 41 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tái sinh 43 Bảng 4.9 Mật độ chất lƣợng tái sinh 44 Bảng 4.10 Tái sinh quanh gốc mẹ 45 vii Danh mục hình Hình 4.1 Hình thái tán Nghiến 32 Bản đồ 4.1 Phân bố Nghiến khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.2 Hình thái thân Nghiến 36 Hình 4.3 Hình thái Nghiến .37 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống hàng ngày ngƣời Rừng cung cấp cho khơng gỗ mà cịn nhiều lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao Ngồi rừng cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, trì cân sinh thái bảo vệ môi trƣờng sống cho nhân loại Theo thống kê, Việt Nam ghi nhận gần 50 nghìn lồi động, thực vật, nhiên tình trạng bn bán trái phép diễn ngày phức tạp khó kiểm sốt Đây đƣợc xem ngun nhân dẫn đến tuyệt chủng loài động, thực vật hoang dã Hiện nay, loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W Y Chun & F C How) thuộc họ Đay (Tiliaceae), loài gỗ lớn thƣờng xanh có phân bố tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh – Hòa Bình Gỗ Nghiến màu nâu đỏ, nặng, rắn, khơng bị mối mọt, dễ làm dùng xây dựng cơng trình lớn, làm đồ mỹ nghệ Vỏ, Nghiến cho nhiều chất chát Hiện nay, Nghiến bị khai thác mạnh ngồi tự nhiên có nguy bị tiêu diệt Loài đƣợc xếp vào Sách đỏ Việt Nam (2007) thuộc cấp Nguy cấp (EN) Do tính cấp thiết cần bảo vệ, Nghị định 32/2006/NĐ-CP xếp Nghiến thuộc nhóm IIA (Nhóm hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại) Vì việc nghiên cứu sâu trạng phân bố, đặc điểm lâm học khả tái sinh tự nhiên điều cần thiết, góp phần giải vấn đề đặt cho bảo tồn loài quý hiếm, có giá trị nhiều mặt nhƣng đứng trƣớc nguy tiêu diệt bị khai thác nhiều Tuy nhiên nghiên cứu Nghiến hạn chế Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Nghiến (Burretiodendron hsienmu W Y Chun & F C How) khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu sinh thái học thực vật Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ lồi, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày “Thực nghiệm sinh thái học” Stephen, D.Wrttenand, Gary L.A.ry (1980), W.Lache (1987) đƣợc rõ vấn đề nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: Dinh dƣỡng khống, ánh sáng, chế độ nhiệt, chế độ ẩm, nhịp điệu khí hậu E.P Odum (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật học lồi, chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngồi mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp tốn học thƣờng đƣợc gọi mô phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên Trong học thuyết kiểu rừng G.F Morodop hình thành lý luận sinh thái rừng kiểu rừng: “Đời sống rừng đƣợc hiểu mối quan hệ với điều kiện hoàn cảnh quần xã thực vật rừng tồn quần xã luôn chịu tác động trực tiếp nhân tố sinh thái hoàn cảnh đó” Ơng cho điều kiện tiên quyết, định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ 1.1.2 Những nghiên cứu phân bố rừng + Khái niệm khu phân bố Khu phân bố taxon thực vật khu vực sống taxon mặt đất Phạm vi cƣ trú cá thể loài khu phân bố lồi thực vật Theo kết điều tra bảng cho thấy: Tái sinh tự nhiên lâm phần khu vực nghiên cứu thuộc loại trung bình, có OTC có mật độ cao 4640 cây/ha, thuộc loại tái sinh Mật độ tái sinh loài Nghiến biến động từ 17.02% đến 22.41%, mật độ tái sinh loài khác biến động từ 77.59% đến 82.98% Từ cho thấy tỷ lệ tái sinh loài Nghiến cao Chất lƣợng tái sinh tốt 69.09% Ta thấy OTC tỷ lệ tái sinh triển vọng thấp 4.25% Còn OTC tỷ lệ tái sinh triển vọng cao 8.62% Về nguồn gốc tái sinh: Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (chiếm 85.52%) Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tƣơng lai đóng vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao chất lƣợng rừng 4.2.5.3 Đặc điểm tái sinh quanh gốc mẹ Để làm rõ thêm vấn đề phân bố tái sinh, đặc điểm tái sinh mối quan hệ mẹ với tái sinh lồi Nghiến, tơi tiến hành chọn Nghiến làm tâm để điều tra tái sinh quanh gốc mẹ Kết điều tra đƣợc tổng hợp ghi vào bảng 4.10 Bảng 4.10 Tái sinh quanh gốc mẹ Số có Tên lồi Nghiến Vị trí Tổng số Số Số Chiều cao ≥1m

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w