Vì vậy, nghiên cứu về đêặc điểm phân bố của loài Thanh mai tại khu rừng đặc d ng ường hăng, Điện iên là rất cần thiết và cấp bách... inh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật h
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau một khoảng thời gian 4 năm học tập tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến nay chương trình môn học đã kết thúc Để đánh giá kết quả học tập cũng như chuyên môn và đánh giá bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Thực vật
rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi tiến hành thực hiện đề tài N
Thanh mai (Myrica esculenta Buch.-Ham ex D
Don) M ờ P Đ làm kh a luận tốt nghiệp sinh viên
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn Thực vật rừng, đặc biệt là thầy giáo Trần Ngọc Hải đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài, cùng các bạn sinh viên trong lớp, khoa đến
nay đề tài đã được hoàn thành
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Ngọc Hải, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Thực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, cùng toàn thể các bạn sinh viên trong lớp, khoa đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này
Mặc dù đã c cố gắng, xong chuyên đề không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Tôi rất mong được sự đ ng g p ý kiến của thầy giáo hướng dẫn và độc giả gần xa để đề tài được hoàn thiện hơn
Hà nội, gày tháng năm
Giả v ớng dẫn
PGS.TS Trần Ngọc Hải
Siên viên thực hi n
Tráng A Quan
Trang 2
ỜI Ở ĐẦU i
ii
DANH M C CÁC HÌNH v
Đ T V Đ 1
I T QU I ỨU 3
1.1 T ng quan trên thế giới 3
ghiên cứu về sinh thái học thực vật 3
hững nghiên cứu về phon bố của cây rừng 3
ác nghiên cứu về âm sản ngoài g 4
1.2 T ng quan nghiên cứu ở Việt am 5
II TI U, Đ I T , I U V
I ỨU 7
Đối tượng nghiên cứu 7
c tiêu 7
c tiêu chung 7
c tiêu c thể 7
iới hạn, phạm vi nghiên cứu 7
4 ội dung nghiên cứu 7
hương pháp nghiên cứu 7
hương pháp kế thừa, phỏng vấn 7
hu n bị 8
hương pháp điều tra ngoại nghiệp 8
III ĐI U I T I – I T – X I 17
Điều kiện tự nhiên 17
3.1.1 Vị trí địa lý 17
Địa hình 17
3.1.3 Khí hậu 17
4 Địa chất, th nhưỡng 18
Trang 33.2.Thực trạng kinh tế - xã hội 21
3.2.1 Dân số, lao động 21
3.2.2 Hiện trạng sử d ng đất 21
3.2.3 Tình hình kinh tế 23
IV T QU ĐI U T 29
4 hân bố loài Thanh mai tại khu vực nghiên cứu 29
4 ột số đặc điểm hình thái, sinh thái học của loài 31
4 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi c Thanh mai phân bố 36
4 hất lượng tầng cây cao 36
4 ấu trúc t thành tầng cây cao 37
4 Đặc điểm tầng cây b i, thảm tươi 39
4 .4 Thành phần nh m cây đi k m với Thanh mai 40
4.4 Tìm hiểu về tình hình thu hái và thị trường tiêu th quả Thanh mai tại khu vực điều tra 43
4.4 ía trị sử d ng của Thanh mai 43
4.4 Thông tin về thị trường quả Thanh mai 43
4.5 Đề xuất một số giải pháp bảo t n loài Thanh mai tại hu rừng đặc d ng ường hăng – Điện iên 44
T U , T T I V I 46
T I I U T
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
ảng 4 ảng t ng hợ phân bố loài Thanh mai theo tuyến 29
ảng 4 ảng phân bố loài Thanh mai theo vị trí chân, sườn, đ nh 31
ảng 4 ột số ch tiêu về kích thước thân cây Thanh mai trưởng thành trong các OTC 32
ảng 4.4 Mật độ cây g và các ch tiêu về đường kính, chiều cao, chất lượng cây trong các OTC 36
ảng 4.5 hất lượng tầng cây cao tại khu vực điều tra nghiên cứu 37
ảng 4 T thành tầng cây cao tại khu vực nghiên cứu 38
ảng 4 ảng t ng hợp tầng cây b i, thảm tươi 39
ảng 4 ảng t ng hợp nh m cây đi k m với Thanh mai trong T cây 41
ảng 4 T thành nh m cây đi k m với Thanh mai trong T cây 42
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH
ình 4 ình thái thân, cành lá cây Thanh mai 32
ình 4 ình thái lá trưởng thành, tái sinh của cây Thanh mai 33
ình 4 ình thái quả Thanh mai 34
Hình 4.4: Hình thái c m hoa cái Thanh mai 35
Trang 6Theo thống kê, Việt am hiện nay đã ghi nhận gần nghìn loài động, thực vật, tuy nhiên tình trạng buôn bán trái ph p đang di n ra ngày càng phức tạp và kh kiểm soát Đây được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động, vật hoang dã
iện nay, trên thế giới c nhiều khái niệm khác nhau về âm sản ngoài g (LSNG , khái niệm này không ch thay đ i theo tác giả, t chức mà c n thay đ i theo thời gian Theo nhiều nhà khoa học và quản lý lâm nghiệp ở Việt am thì d c nhiều định ngh a về , nhưng để ph hợp với các nước trong khu vực, Việt am nên sử
d ng định ngh a đã được thống nhất trong hội nghị các chuyên gia về các nước v ng hâu – Thái ình ương Trong hội nghị này, khái niệm như
sau:
rất nhiều loại khác nhau đã được điều tra, phát hiện và khai thác sử
d ng, chính vì vậy việc phân loại chúng là rất cần thiết hân loại theo nh m giá trị sử d nglà phân chia các loại khác nhau không kể về ngu n gốc trong hệ thống sinh, dạng thân, nơi phân bố, mà những loài c c ng giá trị sử d ng được xếp
oài Thanh mai hoặc âu ượu (Myrica esculenta Buch.-Ham ex D Don) thuộc chi Myrica, họ Myricaceae, bộ Fagales Thanh ai là loài thực vật bản địa của
epal, n Độ, Trung Quốc tây bắc Quảng Đông, Quảng Tây, tây và nam Tứ Xuyến, Vân Nam ) hutan, yanmar, Thái an, Việt am oài này được uch.- am ex
Trang 7Tại Việt am cây Thanh ai được mọc hoang ở nhiều nơi, phân bố nhiều từ Quảng ình trở ra và mọc nhiều ở Quảng ình, Quảng inh, ào ai,
Thanh mai là cây thuộc nh m cây cho quả và quả của Thanh mai khi chín s được thu hái để sử d ng với nhiều m c đích khác nhau Quả Thanh mai bán trên thị trường c mức giá lên đến đ ng kg và được người dân thu mua về làm nước giải khát, ngâm rượu goài giá trị kinh tế quả Thanh mai c n c chức năng giải nhiệt, tốt cho tiêu h a, quả thanh ai c n tốt cho máu não và mắt, tăng khả năng
mi n dịch, ngăn ngừa bệnh tiểu đường, chống lão h a tốt ạt Thanh mai được sử
d ng chữa chứng ra m hôi chân vỏ thân và vỏ r sắc uống d ng điều trị đ ng giập,
lo t, các bệnh về da và ngộ độc arsenic
Vì vậy, nghiên cứu về đêặc điểm phân bố của loài Thanh mai tại khu rừng đặc
d ng ường hăng, Điện iên là rất cần thiết và cấp bách
Xuất phát từ đ đề tài N T ai
(Myrica esculenta Buch.-Ham ex D Don) M ờ P
Đ được tôi đề xuất thực hiện
Trang 8E.P Odum đã phân hia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học quần thể inh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật học hoặc từng loài, trong đ chu
k sống và tập tính cũng như khả năng thích nghi với môi trường được đặc biệt chú ý goài ra mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh trưởng c thể định lượng b ng phương pháp toán học thường được gọi mô phỏng, phản ánh các đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp trong tự nhiên
Trong học thuyết các kiểu rừng orodop đã hình thành lý luận cơ bản về sinh thái rừng và các kiểu rừng Đời sống của rừng c thể được hiểu trong mối quan
hệ với điều kiện hoàn cảnh và trong đ quần xã thực vật rừng t n tại và quần xã này luôn luôn chịu tác động trực tiếp của các nhân tố sinh thái trong hoàn cảnh đ ng cho r ng điều kiện tiên quyết, quyết định hình thành rừng là đặc điểm sinh thái học của loài cây g
1.1.2 N v
Khu phân bố của m i taxon thực vật là khu vực sống của taxon đ trên mặt đất hạm vi cư trú của các cá thể trong một loài là khu phân bố của loài thực vật đ
hu phân bố của loài cây được hình thành nhờ khả năng sinh trưởng, phát triển
và khả năng thích nghi lâu dài của loài với sinh cảnh sống hiệt độ, lượng mưa là nhân tố chủ yếu quyết định sự phân bố của chúng
ịch sử phát triển tự nhiên được hình thành qua quá trình tiến h a và chọn lọc
tự nhiên, không c sự tác động của con người
hu phân bố đặc hữu là khu phân bố h p của một taxon nào đ , ch t n tại ở một nơi nhất định
Trang 9Khu phân bố tàn di là khu phân bố của một taxon thực vật c xưa c n s t lại đã
và đang suy giảm không thích ứng kịp với điều kiện sống mới
phần diện tích rừng nhiệt đới của thế giới
Việc nghiên cứu đã và đang là vấn đề được quan tâm chú ý ở nhiều nước trên thế giới, nhất là những nước c rừng nhiệt đới nhiều công trình khoa học nghiên cứu về từ rất sớm, như các công trình nghiên cứu của hopra, và công sự về thực vật làm thuốc ở n Độ ghiên cứu của W cherman về
Crataegus sp ay của khtar usain và công sự về các cây c chứa tinh dầu ở n
Độ iai đoạn cũng đã c nhiều nghiên cứu về tinh dầu như harles, E.Simon, M P Widrlechner, N K Singl
Ở khu vực Đông am cũng đã c rất nhiều công trình của các tác giả nghiên cứu về từ thập kỷ đăng trong Tài nguyên thực vật Đông am , như các tác giả hung umawas, lash iemonsma, hững nghiên cứu này đã quan tâm nhiều đến các loài cây cho tinh dầu, dầu b o, cây làm thuộc, các loài phong lan và các loài cây cho sợi như song, mây, tre, nứa
goài ra c n c nhiều công trình lớn nghiên cứu về của các nh m tác giả như de eer enme và công sự ), Virgilio de a ruz và công sự , epstad và công sự ), French và công sự , rockhoven , eakey và
Trang 10Agarwal (1999 , và đã t chức rất nhiều hoạt động thúc đ y nghiên cứu và chia s thông tin về NG liên t c từ đến nay
Thanh mai hoặc âu ượu (Myrica esculenta Buch.-Ham ex D Don) thuộc chi Myrica, họ Myricaceae, bộ Fagales Thanh ai là loài thực vật bản địa của epal,
n Độ, Trung Quốc tây bắc Quảng Đông, Quảng Tây, tây và nam Tứ Xuyến, Vân Nam hutan, yanmar, Thái an, Việt am, ột trong những cây tài nguyên có giá trị kinh tế cao nhất trong chi Thanh mai được xác định là cây ăn quả ưu tiên tr ng rừng nh m phát triển kinh tế ở một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Mỹ vì quả giàu chất dinh dưỡng và chứa nhiều nguyên tố vi lượng như can xi, ma giê, ka li, sắt,
đ ng, và là cây c giá trị đối với y dược; một số bộ phận như vỏ thân, hạt được sử
d ng để điều trị các bệnh lở loét, m hôi chân, nhi m độc asen, bệnh ngoài ra, tim
mạch và dạ dày, nhiều hợp chất hóa học được chiết xuất từ Thanh mai ( Myrica
esculenta Buch.-Ham ex D Don ) có khả năng chống ôxi h a, sưng viêm, kìm hãm sự
phát triển và tiêu diệt một số dòng tế bào ung thư vú, ph i, dạ dày, tinh dầu và một số
hợp chất hóa học tách triết từ lá Thanh mai ( Myrica esculenta Buch.-Ham ex D Don
) có kh năng kìm hãm sự sinh sôi nảy nở của tế bào ung thư, giải độc tế bào gan
1.2 T ở V N
gu n tài nguyên ở nước ta rất đã dạng và phong phú, c nhiều loài c giá trị cao, số loài cây làm thuốc chiếm đến t ng số loài thực vật ở Việt am, c khoảng trên loài cho tinh dầu, gần loài cho tanin, nhiều loài khác cho dầu b o, nhựa, cây cảnh, hoa cảnh, ên cạnh đ c khoảng , triệu ha rừng tre nứa tự nhiên, , triệu ha rừng tre xen g và ha rừng tre nứa tr ng với trên 4 tỷ cây,
cây Thông nhựa c 4 ha Quế c ha i c 4 ha
Ở nước ta, nghiên cứu được bắt đầu từ khi người háp thiết lập được chính quyền thực dân ở Đông ương au khi kháng chiến chống háp năm 4, ộ ông – âm và trường Đại học ông âm đã c nhiều nghiên cứu về , trong đ
c âm sản ph của ên Văn iai , Trích nhựa thông của Đào Xuân ai (1958), các nghiên cứu này gây tr ng ánh kiến đỏ, ánh kiến trắng, cây thuốc, công nghệ chế biến, gia công ánh kiến đỏ, chế biến nhựa thông,
Từ cuối những năm , được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn ở nước
ta nhờ giá trị và tiềm năng to lớn của n Trong các loài , dược liệu là đối tượng được nghiên cứu nhiều nhất, c nhiều công trình lớn về cây thuốc, đ ng g p lớn cho y học quốc gia và quốc tế ác nghiên cứu về khác c n rời rạc, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, chưa tương xứng với tiềm năng của ở nước ta
Trang 11Việt am của ã Đình ỡi và cộng sự , , 1900 loài cây c ích ở Việt Nam của Trần Đình ý (1993 , về ây cỏ c ích ở Việt am của V Văn hi và Trần ợp,
Thanh mai (Myrica esculenta Buch.-Ham ex D Don) lần đầu được ghi nhận c
ở Việt am bởi ê ông hân và ê Thị uyền, tuy nhiên các thông tin về loài này
c n rất hạn chế, các tác giả mới ch đề cập đến đặc điểm hình thái chung của họ yricaceae, chưa mô tả loài c thể, chưa c ghi nhận gì về điểm phân bố ăm ,
các quần thể Thanh mai (Myrica esculenta Buch.-Ham ex D Don) mọc hoang ở nhiều
nơi, phân bố nhiều từ Quảng ình trở ra và mọc nhiều ở Quảng ình, Quảng inh,
ào ai, xã ao ã ờ, huyện Quản ạ, t nh à iang, và các dẫn liệu ban đầu về
hình thái, phân bố và một số ít thông tin về sinh học, sinh thái của Thanh mai (Myrica
esculenta Buch.-Ham ex D Don) ở Việt am được công bố
ột số nghiên cứu mới về loài Thanh mai tại Việt am guy n inh hang, guy n Thị iền, Trần uy Thái, hu Thị Thu à, guy n hương ạnh, guy n Đức Thịnh, guy n Quang iếu, guy n Trung Thành ột số đặc điểm sinh
học và sinh thái loài Thanh ai (Myrica rubra) ở xã ao ã ờ, huyện Quản ạ, t nh
Hà Giang ê Văn Đức , Đánh giá thực trạng gây trông Thanh mai ở ải à, Quảng inh, h a luận tốt nghiệp _Q T Vi Thị iang , Đặc điểm vật hậu phân bố thị trường ở ải à, Quảng inh, h a luận tốt nghiệp _Q T
Trang 12N II MỤ TI U Đ I T N N I UN V P N P P
N I N U
Đ
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Thanh mai (Myrica esculenta
Buch.-Ham ex D Don) tại khu rừng đặc d ng ường hăng, Điện iên
2.2 M
2.2 M chung
Xác định đặc điểm phân bố của loài Thanh mai ( Myrica esculenta Buch.-Ham
ex D Don ) tại khu rừng đặc d ng ường hăng, Điện iên làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo t n loài
- Đặc điểm hình thái, sinh thái học của loài Thanh mai
- Đặc điểm cấu trúc rừng nơi c Thanh mai phân bố
- Tìm hiểu về tình hình thu hái và thị trường tiêu th quả Thanh mai tại khu vực điều tra
P
P vấ
- hững tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, thủy văn, địa hình, tài
nguyên rừng
- Tư liệu về điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu
- hững kết quả nghiên cứu c liên quan đến cây Thanh mai các tài liệu tham
Trang 13- Thực hiện phỏng vấn lấy thông tin về cây Thanh mai từ các cán bộ thôn xã cán bộ hu bảo t n người dân địa phương
2.5.2
- Thu thập, kế thừa tài liệu liên quan như bản đ hiện trạng rừng, điều kiện tự
nhiên, kinh tế – xã hội tại khu rừng đặc d ng ường hăng, Điện iên
- hu n bị d ng c máy định vị, mẫu biểu điều tra, thước đo vanh, máy
kỹ thuật số, thước dây
g tái sinh b sung cho điều tra t m trong khu vực nghiên cứu
Kết quả điều tra sơ thám tuyến được ghi ở biểu 01:
Đ T T Ghi
Đ
- ựa vào kết quả điều tra sơ bộ, tiến hành lập các tuyến điều tra ác tuyến này
phân bố trên các dạng địa hình, đai cao và dạng sinh cảnh khác nhau của khu vực
Trang 14hương pháp lập T sử d ng bản đ , địa bàn cầm tay xác định vị trí T , thước dây T c hình chữ nhật, được kh p g c theo định lý ytago
+ Trong T lập ô dạng bản ) diện tích là m2 (5m x 5m) được bố trí
để điều tra cây tái sinh, cây b i thảm tươi như sau
- Đ ầ Đ ấ ả D 1.3 6 cm trong OTC
Đ ờ
Đo đường kính các cây tại vị trí chiều cao ngang ngực m)
Trường hợp cây thân ếu chia thân từ vị trí từ m trở xuống thì coi hư
hai cây, c n nếu từ m trở lên thì coi như một cây
+ Đơn vị đo đường kình là cm Đo đường kính thân cây b ng thước đo vanh Đánh dấu vào những cây đã đo đường kính
Xác định tên loài cây tên ph thông tên địa phương cho từng cây g đã đo
đường kính hững cây chưa biết tên thì thu hái mẫu để giám định
ấ ờ
ây tốt là những cây đơn thân, th ng đ p, tr n đều, không cong queo,
sâu bệnh, không c t ngọn, sinh trưởng tốt
Trang 15ây trung bình là những cây đa thân, cân đối, tán đều, không cong
queo, không sâu bệnh, không c t ngọn, sinh trưởng phát triển bình thường
ây xấu (C là những cây cong queo, sâu bệnh, c t ngọn, tán h p, sinh trưởng phát triển k m
Đ
Đo chiều cao vút ngọn Hvn và chiều cao dưới cành Hdc b ng thước đo
lumeiss của tất cả các cây trong T lấy tr ng số đến m
Đ ờ
Đo đường kính tán Dtán của tất cả các cây trong T b ng b ng cách đo gián
tiếp thông qua hình chiếu tán của cây trên mặt đất, lấy số tr n đến m
ố liệu điều tra được ghi vào biểu mẫu sau
ầ
gày điều tra gười điều tra
T số Độ dốc Độ cao Tọa độ ướng dốc ướng phơi Trạng thái rừng
TT Loài cây D 1.3
( cm )
H vn ( m )
H dc ( m )
D ( m )
P ấ
o Đ T M vự
- P ả
Tiến hành điều tra theo tuyến, trên các tuyến điều tra ghi nhận nơi c Thanh
ai phân bố thuộc trạng thái rừng, sinh cảnh nào,
Xác định đặc điểm cấu trúc rừng nơi c Thanh ai phân bố
- P
hân bố theo vị trí tương đối chân, sườn, đ nh
Trên tuyến điều tra tiến hành lập T ở vị trí chân, sườn, đ nh au đ tiến hành đo đếm trong các T hi kết quả đo đếm được vào bảng sau
Trang 16T M
T số Độ dốc Độ cao
gày điều tra gười điều tra
Tọa độ ướng dốc ướng phơi
Trạng thái rừng
STT Tên loài D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) ố cành h m chất Ghi chú ĐT NB T ng Tươi Khô ngọn ẫy 1
2
3
4
5
o M ả
họn cây Thanh ai trưởng thành điển hình làm cây tiêu chu n để điều tra, mô tả hình thái của loài đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa, quả, hạt và ch p ảnh lại o Đ
+ Trên T lập c diện tích m2 m x m , 4 ô ở 4 g c và ô ở giữa Thống kê tất cả cây tái sinh vào phiếu điều tra theo ch tiêu Tên loài cây tái sinh, loài nào chưa r thì thu thập tiêu bản để giám định + Đo chiều cao cây tái sinh Điều tra sinh trưởng - inh trưởng tốt ây c thân cân đối, tán lá đều, không cong queo, không c t ngọn, ít sâu bệnh - inh trưởng trung bình ây c sâu bệnh ít, tỷ lệ sâu bệnh
- inh trưởng xấu ây c tán lệch, thân cong queo, sâu bệnh, c t ngọn
ố liệu điều tra được ghi vào bảng sau
Trang 17O
gày điều tra gười điều tra
T số Độ dốc Độ cao
Tọa độ Độ tàn che
ướng dốc ướng phơi
Trạng thái rừng
STT ODB Tên loài cây hiều cao gu n gốc Sinh trưởng <50 cm 50 – 100 cm > 100 cm h i ạt 1
2
o Đ ự
Đặt 4 25m2 (5mx5m sát gốc cây m c độ sinh trưởng bình thường, không sâu bệnh, không c t ngọn làm tâm về 4 hướng để điều tra trong tán của loài, đ ng thời đặt 4 ô ở ngoài tán cây m để điều tra tái sinh ngoài tán cây m Điều tra gốc cây m với số là x 4
ết quả điều tra ghi vào biểu mẫu sau
Trang 18
gày điều tra gười điều tra
Tọa độ Tên cây m
Độ tàn che
STT cây STT ODB S
Tái sinh Trong tán Ngoài tán Sinh ở <50 cm 50-100 cm >100 cm ồ 1 1
2
3
4
2 1
2
3
4
1
2
3
4
o Đ ả
ây b i là những cây thân g , sống ít năm c D1.3 cm, phân cành thấp,
chiều cao v nh vi n nhỏ hơn m, không tham gia vào tầng tán rừng
Tiến hành thu thập số liệu trong m2
(5m x 5m)
ây b i Xác định tên loài, chiều cao, độ tàn che
Xác định thảm tươi Xác định tên cây, độ cao trung bình và độ che phủ
Xác định độ che phủ của cây b i và thảm tươi Được tiến hành đo theo hai đường ch o của à tỷ số giữa chiều dài những đôạn bị tán của cây b i hoặc
thảm tươi che kín với t ng chiều dài hai đường ch o
ố liệu điều tra ghi vào biểu mẫu sau
Trang 19ầ ả
gày điều tra gười điều tra
OTC số Tọa độ
Độ dốc Độ cao
ướng dốc ướng phơi
TT T ầ H tb ( m ) Đ
1 2 o Đ
Đặc điểm nh m cây đi k m với loài Thanh mai được xác định theo phương pháp ô 10 cây của Thomasius (1973) họn cây c n đường kính D1.3 cm của loài Thanh mai để nghiên cứu ấy cây đã chọn làm tâm, xác định tên của cây c khoảng cách gần với cây trung tâm nhất ết quả điều tra ghi vào biểu mẫu sau
gày điều tra gười điều tra
Tọa độ Địa điểm điều tra
TT Tên loài hoảng cách so với tâm ( m ) hi chú 1 2 P ự ả ồ v
vự
hương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của cán bộ lâm sinh tại khu
nghiên cứu
hương pháp kế thừa số liệu
ế thừa những nghiên cứu, bài báo, các báo cáo liên quan đến tình hình bảo t n
và phát triển loài nghiên cứu áo cáo tình trạng khai thái loài trên khu vực nghiên cứu
Trang 20Ki iTrong đ
N: à số lượng cá thể của loài hoặc t ng số cá thể trong T
Xác định t ng số cá thể chung cho các loài n i
Xác định số cây trung bình theo loài dựa vào công thức
Trang 22nông nghiệp và Phát triển nông thôn t nh Điện Biên C tọa độ địa lý như sau
Từ 037'97'' đến 049'43'' v độ ắc
Từ 005'47'' đến 018'58'' kinh độ Đông
Vị trí, ranh giới vùng dự án:
- hía ắc tiếp giáp với xã à hạn và xã à Tấu, huyện Điện iên
- hía Tây tiếp giáp xã Tà ng và xã Thanh inh, thành phố Điện Biên Phủ;
- hía am tiếp giáp với xã ú hi, huyện Điện iên Đông
- hía Đông tiếp giáp xã ng ang và xã ng ưa, huyện ường ng;
Ban quản lý rừng ường hăng được quy hoạch t ng diện tích có t ng diện tích tự nhiên là 44 ha trong đ diện tích có rừng là 2.746,81 ha với độ che phủ là trên địa bàn xã á hoang và ường hăng huyện Điện Biên
- 350 Những dãy núi này
đã hình thành thung lũng h p, thấp dần về phía Đông ắc Xung quanh khu vực h Pá Khoang với những đ i thấp c độ dốc từ 0 - 250
3.1.3 Khí h u
Khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm được chia
Trang 23- a mưa từ tháng 4 đến tháng 10; thời tiết mùa này nóng m mưa nhiều;
- Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau a này thường lạnh và khô hanh lượng mưa ít, lạnh nhất vào tháng và tháng năm sau
- Nhiệt độ bình quân trong năm , 0c;
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 26,30c;
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 30c;
- ượng mưa trung bình năm từ 1.600 mm - 2.000 mm;
- ượng mưa thấp nhất khoảng 20 - 30 mm/tháng; phân bố vào tháng 1 và tháng hàng năm
- ượng mưa cao nhất khoảng 400 mm/tháng; tập trung vào tháng 7, tháng 8; ướng gió thịnh hành là gi Đông ắc vào mùa lạnh và gi Đông am vào m a
n ng các tháng , 4 trên địa bàn xã, thường chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam (gió
ào do đ thời tiết thường khô hanh Nhiệt độ trung bình thường thấp hơn các xã v ng lòng chảo Điện Biên làm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển của cây tr ng, nhất là cây nông nghiệp thời gian sinh trưởng dài hơn, dẫn đến thời v thu hoạch muộn hơn so với các xã khác
Bảng s 01: Các ch tiêu khí h u t i khu vực nghiên c u
T ng lượng nước bốc hơi trong năm mm 652,7
Trang 24- h m đất eralit m n vàng đỏ trên núi trung bình: Phân bố ở độ cao từ 950 m đến 1.600 m so với mặt nước biển, độ dốc bình quân > 250 Đá m chủ yếu là nh m đá macma axit và đá biến chất, có thành phần cơ giới trung bình hàm lượng m n tương đối dày
- h m đất thung lũng do quá trình b i t ): Phân bố tập trung chủ yếu ở ven
h , suối, v ng đ i, thung lũng, c độ cao dưới 950 m so với mặt nước biển, c độ dốc nhỏ Dạng đất này có tầng đất từ trung bình đến dày, thành phần cơ giới từ thịt nh đến cát pha, đất tơi xốp
Từ hai nh m đất trên toàn địa bàn xã đã hình thành loại đất sau:
Bảng s 02: T ng h p các lo ất có ở khu vực r c d M ờ P
2 Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét Fs
4 Đất m n đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét Hs
7 Đất h
- Đất m n vàng đỏ trên đá macma axit a
Đây là loại đất chính phân bố trên địa bàn đất có thành phần cơ giới từ thịt nh đến trung bình, tầng đất dầy, hàm lượng m n trong đất tương đối nhiều;
- Đất vàng đỏ trên đá macma axit a
Phân bố chủ yếu ở phía tiếp giáp với thành phố Điện Biên Phủ c độ cao từ 900
- 1.000 m so với mặt nước biển đất có thành phần cơ giới thịt trung bình hàm lượng mùn nhiều;
- Đất thung lũng
Tập trung ở ven suối Nậm hăng, đất được hình thành do sản ph m dốc t , b i
t của suối; thành phần cơ giới của đất từ thịt nh , hàm lượng mùn lớn, rất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp;
- Ngoài ra, còn một số loại đất như Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét (Fs), đất mùn vàng nhạt phát triển trên đá cát q , đất m n đỏ vàng trên đá sét Tuy
Trang 25nhiên, những loại đất này chiếm tỷ lệ không lớn và phân bố chủ yếu ở những đ nh núi cao thuộc khu vực giáp ranh với huyện Điện iên Đông và thành phố Điện Biên Phủ;
- Diện tích h Pá Khoang 600 ha và diện tích h Loọng Luông 12 ha
3.1.5 Thuỷ v
Hệ thống thủy văn trên địa bàn xã g m hệ thống suối sau:
Suối Nậm hăng Đây là suối chính được hình thành từ các con suối nhỏ thuộc khu vực: Bản Loọng Luông và bản Nghịu r i đ vào h Pá Khoang tại bản Đông ệt Ngu n nước được cung cấp từ nhiều các khe nhỏ khác nhau chủ yếu ph c v sản xuất;
Suối Nậm Điếng: Bắt ngu n từ đ nh núi cao tiếp giáp với huyện Điện Biên Đông, chảy theo hướng Đông am - Tây Bắc, qua địa phận bản Tân Bình, bản Khá r i hợp với khe hiêng a ông đ vào suối Nậm hăng goài cung cấp nước cho sản xuất, còn cung cấp nước sinh hoạt cho các bản: Tân Bình, bản Khá;
Ngoài ra trong vùng còn nhiều khe suối khác như he Tạc Điêng, khe oọng Nghịu, khe Phiêng Ma Lông cung cấp ngu n nước cho h á hoang để điều tiết ngu n nước ph c v sản xuất trên cánh đ ng ường Thanh và sinh hoạt sản xuất người dân trong xã đ ng thời còn là ngu n cung cấp nước cho các công trình thủy điện, tạo cảnh quan để phát triển du lịch sinh thái
3.1.6 Tài nguyên thiên nhiên
Hệ sinh thái rừng là hệ sinh thái chủ đạo với rừng thứ sinh phân bố trên phạm vi rộng và có diện tích lớn Hệ sinh thái rừng không ch tạo lên cảnh quan, môi trường rừng mà còn chi phối sự phát triển của các hệ sinh thái khác trong khu vực Kết quả điều tra cho thấy hệ sinh thái rừng bị suy giảm cả về diện tích lẫn chất lượng cây rừng: Trạng thái I , I , II , II tăng lên khá ph biến, trạng thái IIIA2 và IIIA3 chiếm tỷ lệ nhỏ phân bố chủ yếu ở khu vực Sở ch huy chiến dịch Điện Biên Phủ và lòng h Pá Khoang Các loài cây g quý hiếm như táu xanh, lát hoa, gi i xanh, vàng tâm, thạch hộc, thạch hộc gấm, củ bình vôi đã bị khai thác cạn kiệt còn một số loài như gi i, d ,
tô hạp, chò xanh, phay sừng ch còn chủ yếu là cây nhỏ Sự tác động của con người qua khai thác g và canh tác nương rẫy đã phá vỡ cấu trúc rừng, suy giảm tài nguyên rừng và đặc biệt là suy giảm khả năng ph ng hộ của rừng, làm mất cân b ng hệ sinh thái Vì vậy, việc bảo vệ và ph c h i hệ sinh thái rừng c ý ngh a rất to lớn
- Về thực vật: Có tới 989 loài thực vật bậc cao thuộc 190 họ ở 6 ngành thực vật
- Về động vật: Có 135 loài trong 59 họ thuộc 25 bộ ở 4 lớp động vật có
Trang 26Số lượng loài đặc hữu, quý hiếm: Có 51 loài thực vật c tên trong sách đỏ thế giới,
có 40 loài thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam và 8 loài có tên trong Nghị định Đ-CP của Chính phủ h m động vật rừng quý hiếm bước đầu phát hiện được
c loài động vật c tên trong sách đỏ thế giới, 3 loài trong danh l c sách đỏ Việt Nam và
1 loài trong Nghị định 32/2 Đ-CP của Chính phủ
l nh vực nông nghiệp và chủ yếu lao động ph thông, c trình độ văn h a tốt nghiệp tiểu học, chưa qua đào tạo
T ng số hộ nghèo là 545 hộ, chiếm 27,7% t ng số hộ trong khu vực
3.2.2 Hi n tr ng sử d ất
T ng diện tích tự nhiên vùng: 9.158,56 ha;
* Đất nông nghiệp: 7.468,76 ha chiếm 81,5% diện tích đất tự nhiên;
T :
- Đất sản xuất nông nghiệp: 675,65 ha; chiếm 7,4% diện tích đất tự nhiên;
- Đất lâm nghiệp: 6.729,69 ha; chiếm 73,5% diện tích đất tự nhiên;
- Đất nuôi tr ng thủy sản: 63,47 ha; chiếm 0,7% diện tích đất tự nhiên;
* Đất phi nông nghiệp: 1.684,91 ha; chiếm 18,4% diện tích đất tự nhiên;
- Đất ở: 47,82 ha;
- Đất chuyên dùng: 587,53 ha;
- Đất ngh a địa: 7,40 ha;
- Đất sông suối, mặt nước h : 758,42 ha;
- Đất phi nông nghiệp khác: 283,74
* Đất chưa sử d ng: 4,89 ha
Chi tiết về tình hình sử d ng đất được thể hiện dưới bảng số 03 sau:
Trang 27Bảng s 03: Hi n tr ng sử d ất
Th
Di n tích (Ha) ấu %
Trang 282.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 47,82 0,5
* Diện tích tr ng lúa nước cả hai v là 759,25 ha c thể:
- Diện tích v hiêm Xuân , ha, năng suất bình quân 61,1 tạ/ha, sản
Trang 29- Diện tích v Lúa Mùa diện tích 4 ha, năng suất bình quân 39,5 tạ/ha, sản lượng 1.801,2 tấn
* Diện tích nương tr ng cây hàng năm khác hân bố ở những khu vực vùng
đ i thấp, độ dốc nhỏ gần khu vực dân cư c điều kiện thuận lợi cho canh tác, tr ng các loại cây như Đậu tương, ngô, ạc
- Diện tích Ngô cả năm ha, năng suất trung bình 34,65 tạ/ha, sản lượng 952,88 tấn
- Diện tích Đậu tương , ha, năng suất trung bình 19,15 tạ/ha, sản lượng 35,62 tấn
- Lạc ch tr ng trên địa bàn xã Pá Khoang với diện tích , ha, năng suất 18,5 tạ/ha, sản lượng 17,58 tấn
- Diện tích Sắn , ha, năng suất trung bình 89 tạ/ha, sản lượng 2.053,23 tấn
ây lâu năm T ng diện tích 34,2 ha; phân bố quanh khu dân cư tập trung chủ yếu tại các bản: Bản Khá, bản Đông ệt 1, 2, bản Yên 1, 2, bản Cang 1, 2, 3, bản Sôm, bản hăng , , bản Bó và bản o ượm Các loại cây tr ng chính như Đào háp, Đào
Ta, mận Tam hoa, Mắc coọc (lê), bưởi Di n Tuy nhiên hiện tại diện tích tr ng cây ăn quả so với tiềm năng c n hạn chế, phân bố nhỏ l , chưa quy hoạch thành vùng tr ng tập trung, đầu tư của người dân còn ít, chủ yếu theo phương thức quảng canh Do vậy năng suất chưa cao, sản ph m cây ăn quả ngoài việc ph c v sinh hoạt hàng ngày, còn lại được bán cho các tư thương
Trong vùng chủ yếu phát triển chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình với phương thức chăn thả tự do chưa c quy hoạch, đầu tư nên năng suất vật nuôi thấp sản ph m của chăn nuôi chủ yếu để cung cấp thực ph m ph c v sinh hoạt và lấy sức kéo ph c
v sản xuất, sản lượng thịt cung cấp cho thị trường không nhiều
Theo số liệu t ng hợp cuối tháng năm 4 số lượng đàn gia súc, gia cầm c thể như sau
- Đàn trâu con
- Đàn b con
- Đàn lợn: 7.731 con
- Đàn dê con
Trang 30hăn nuôi trên địa bàn những năm gần đây c xu hướng phát triển, t ng đàn năm sau luôn phát triển cao hơn năm trước, hiện đã xuất hiện những mô hình chăn nuôi trâu, bò quy mô trang trại nhỏ Tuy nhiên do tập quán chăn nuôi truyền thống, chăn thả tự do, ngu n thức ăn chủ yếu là từ cỏ tự nhiên trong rừng và tận d ng sản
ph m nông nghiệp, việc đầu tư cho chăn nuôi của người dân còn hạn chế cả về kinh tế cũng như kỹ thuật Việc chăn thả tự do gia súc gây ảnh hưởng tới phát triển rừng, gây
ô nhi m môi trường nông thôn, hiện tại vẫn còn tình trạng nuôi nhốt gia súc, gia cầm dưới gầm nhà sàn Mặt khác chăn thả tự do gia súc, gia cầm dẫn tới không kiểm soát được dịch bệnh, hàng năm tình trạng gia súc, gia cầm bị chết do dịch bệnh, chết rét vẫn xảy ra
c) Nuôi trồng th y sản
Diện tích nuôi tr ng thủy sản rất lớn ngoài h Pá Khoang và h Loọng Luông còn có hệ thống các ao của các hộ gia đình đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi tr ng thủy sản T ng diện tích hệ thống ao là 53,2 ha; tập trung chủ yếu tại một số bản như ản Sôm, bản Bua, bản he ăn, bản hăng, bản Bó, bản Co Thón và một số bản khác gười dân tận d ng ngu n nước tự nhiên để cải tạo những diện tích ruộng trũng thành ao nuôi tr ng thủy sản; tuy nhiên hiện đang phát triển theo hình thức
tự phát, chưa định hướng phát triển theo hình thức sản xuất hàng hóa Sự quan tâm đầu
tư phát triển nuôi tr ng thủy sản của người dân, cũng như các cơ quan chức năng c n hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng hình thức chủ yếu được nuôi theo phương thức quảng canh để tận d ng ngu n thức ăn ỹ thuật nuôi của người dân hạn chế do
đ cá hay bị mắc bệnh, ảnh hưởng tới năng xuất Các loại giống cá thả chủ yếu là: cá Trắm cỏ, cá h p, cá và cá ô phi, năng suất trung bình đạt , đến 1,5 tấn/ha; sản lượng đạt từ 69 - 80 tấn năm
d) Sản xuất Lâm nghi p
- Hiện tại diện tích rừng đặc d ng và sản xuất đã được quy hoạch lại theo Quyết định
số 4 QĐ-UBND ngày 16/09/2013 của UBND t nh Điện Biên và Quyết định số QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ đảm bảo n định cho nhu cầu sử d ng g củi cho người dân địa phương Tuy nhiên diện tích đất có rừng sản xuất còn
ít, chất lượng rừng thấp cần ph c h i lại rừng cả về chất lượng và diện tích thông qua các hoạt động khoanh nuôi và tr ng rừng mới
- Tình hình quản lý: Diện tích rừng và đất rừng hiện nay đã được giao cho các
hộ gia đình, U xã quản lý theo Nghị định số Đ-CP ngày16/11/1999 của Chính phủ và nhiều đơn vị, hộ gia đình được UBND t nh giao đất, rừng để quản lý
Trang 31chức: Công an t nh; C c thuế t nh an Q di tích Điện Biên Phủ; Bộ ch huy quân
sự t nh; Ban quản lý rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trường ường hăng an quản lý dự án du lịch Pá Khoang và hộ gia đình bà gô Thị ích hư Vì vậy đã dẫn tới sự phối hợp giữa các cá nhân, t chức, cơ quan chức năng và chính quyền địa phương chưa chặt ch , dẫn đến tình trạng buông lỏng trong việc quản lý, bảo vệ rừng Hiệu quả của quản lý, bảo vệ rừng còn thấp, các v vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng vẫn thường xuyên xảy ra như hai thác rừng trái phép, phát rừng làm nương trên khu vực đã được giao cho các t chức quản lý; các chủ thể được giao rừng chưa c biện pháp ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm, việc giải quyết các v vi phạm luật bảo
vệ phát triển rừng còn Đ n đ y trách nhiệm đã dẫn đến tình trạng chất lượng rừng giảm, diện tích rừng thu h p
- Phân bố dân cư không tập trung, các bản n m rải rác trong hoặc giáp ranh với khu rừng đặc d ng (theo thống kê có 18 bản là nguyên nhân gây kh khăn cho việc quản lý, bảo vệ rừng
- Đối với Ban quản lý dự án (QLDA) di tích lịch sử Được UBND t nh giao 83,34 ha rừng và đất rừng trong đ c ha thuộc rừng đặc d ng tại khu di tích Sở
ch huy chiến dịch Điên iên hủ Tuy nhiên trong quyết định được giao lại chưa đề cập tới trách nhiệm quản lý và bảo vệ rừng trên diện tích đất được giao Vì vậy quy chế quản lý khu di tích lịch sử của an Q cũng chưa đề cập tới việc quản lý và bảo vệ rừng trên đất được giao nên năm diện tích rừng khu di tích đã bị chặt phá
3 3 ì ì vă - xã hội
- Văn h a bản được công nhận đạt bản văn h a, chiếm 31,9% t ng số bản trên địa bàn Ủy ban nhân dân các xã hàng năm t chức các hoạt động phong trào văn h a, văn nghệ thể d c thể thao chào mừng các ngày l , sự kiện trọng đại của đất nước
- Giáo d c: T ng số trường trong khu vực nghiên cứu là trường, 133 lớp với 2.705 học sinh trong đ trường mầm non trường, trường tiểu học 4 trường, trường THCS 2 trường
- Y tế ăm 4 các hoạt động y tế được thực hiện thường xuyên như thăm, khám chữa bệnh cũng thường xuyên thực hiện đảm bảo sức khỏe người dân, cộng
đ ng với t ng số lần khám bệnh là 15.818 lần
- An ninh trật tự xã hội: Trong thời gian qua tình hình an ninh chính trị trong
Trang 32còn xảy ra và có chiều hướng di n biến phức tạp như hai thác lâm sản và phá rừng làm nương rẫy, trộm cắp tài sản, vận chuyển trái phép chất ma túy
3.2.3.3 Cở sở hạ t ng
a) Hạ tầng xã hội: Hiện tại nhiều hạng m c hạ tầng xã hội đã được đầu tư xây dựng kiên cố; một số hạng m c hạ tầng xã hội chưa được xây dựng kiên cố, c thể như sau:
- Tr sở làm việc của xã đã được xây dựng kiên cố;
- Các hạ tầng xã hội như Trạm y tế, ưu điện văn h a xã, nhà văn h a Trên địa bàn xã ường hăng đã được xây dựng kiên cố c n đối với xã á hoang chưa được xây kiên cố
- Trường học ác trường mầm non, trường tiểu học và trường trung học cơ sở
đã được xây dựng kiên cố c n điểm trường c n đang sử d ng nhà tạm để giảng dạy
- ước sạch và vệ sinh môi trường: 100% số bản trong vùng dự án đã được đầu
tư công trình nước sinh hoạt với t ng số 212 bể nước; có 43 giếng nước Tuy nhiên tỷ
- Hệ thống đường tr c xã, liên xã: có chiều dài là 43 km
- Hệ thống đường liên bản: Có chiều dài là 40,5 km
- Hệ thống đường ngõ xóm: Có t ng chiều dài là 12,3 km
- Hệ thống đường giao thông nội đ ng: Có chiều dài là 3,5 km
Hệ thống cầu, cống: T ng số cầu qua h , qua suối đã xây dựng là 4 chiếc Số cống qua đường đã được đầu tư chiếc; cần đầu tư mới 17 chiếc
Hệ thống đường giao thông bước đầu đã giúp người dân trong v ng đi lại thuận tiện b ng xe cơ giới với các xã khác và các bản trong xã Tuy nhiên do công tác quản
lý, tu sửa hàng năm không thường xuyên dẫn tới một số tuyến đường đã được đầu tư rải nhựa đến nay đã xuống cấp