1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu sinh trưởng phát triển của loài Re Gừng - Cinnamomum bejolghota (Buch - Ham.Ex.Nees) Sweet, 1827 trồng tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc

65 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHÚC THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI RE GỪNG- CINNAMOMUM BEJOLGHOTA (BUCH - HAM EX NEES) SWEET, 1827 TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH- VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ TS Lê Đồng Tấn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn Th.S Trịnh xuân Thành tập thể cán Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thu thập số liệu Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trƣờng Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Thƣ viện Phòng Thực vật - Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật: Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN - Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2017 Học viên Khúc Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hƣớng dẫn TS Lê Đồng Tấn Các số liệu nêu đề tài trung thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 03 tháng 07năm 2017 Học viên Khúc Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cục luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh trƣởng rừng 1.2 Các công trình nghiên cứu sinh trƣởng phát triển loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu sinh trƣởng loài rừng Trạm Đa Dạng Sinh Học Mê Linh Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phương pháp kế thừa 12 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 2.6 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 16 2.6.1 Diện tích, vị trí địa lí, địa hình 16 2.6.2 Địa chất - Thổ nhưỡng 18 2.6.3 Khí hậu - thuỷ văn 19 2.6.4 Tài nguyên động thực vật rừng 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm phân loại loài Re gừng (Cinnamomun bejolghota) 25 3.1.1 Danh pháp vị trí phân loại 25 3.1.2 Đặc điểm hình thái 25 3.1.3 Đặc điểm sinh học sinh thái 26 3.1.4 Phân bố 27 3.1.5 Giá trị sử dụng 27 3.2 Khả thích nghi sống sót cá thể thuộc loài Re gừng trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 28 3.2.1 Tổng hợp kết đo thực địa 28 3.2.2 Khả sống sót cá thể thuộc loài Re gừng 30 3.2.3 Chất lượng trồng 31 3.3 Sinh trƣởng chiều cao loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 34 3.3.1 Đặc điểm trình sinh trưởng chiều cao 34 3.3.2 Mức độ tăng trưởng chiều cao 34 3.3.3 Mô hình hóa sinh trưởng chiều cao cá thể thuộc loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) điều kiện trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 36 3.4 Sinh trƣởng đƣờng kính thân loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 40 3.4.1 Đặc điểm trình sinh trưởng đường kính 40 3.4.2 Mức độ tăng trưởng đường kính 40 3.4.3 Mô hình hóa sinh trưởng đường kính 42 3.5 Đánh giá mối liên quan sinh trƣởng đƣờng kính sinh trƣởng chiều cao loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 45 3.5.1 Lập tỷ số D/H qua giai đoạn sau: 45 3.5.2 Xác định hàm tương quan theo tỷ số D/H 46 3.6 Đề xuất giải pháp trồng chăm sóc Re gừng (Cinnamomum bejolghota) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT D Đƣờng kính ĐDSH Đa dạng sinh học H Chiều cao HDC Chiều cao dƣới cành HVN Chiều cao vút IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên T Tốt TB Trung bình TTV Thảm thực vật X Xấu ∆D Tăng trƣởng đƣờng kính ∆H Tăng trƣởng chiều cao DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 20 Bảng 3.1 Số liệu điều tra loài Re gừng trồng Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh năm 2016 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống chết cá thể Re gừng trồng Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc 31 Bảng 3.3 Chất lƣợng cá thể thuộc loài Re gừng trồng Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc 32 Bảng 3.4 Sinh trƣởng chiều cao trung bình cá thể thuộc loài Re gừng 35 Bảng 3.5 Kết khảo sát hàm 39 Bảng 3.6 Sinh trƣởng đƣờng kính trung bình cá thể Re gừng 40 Bảng 3.7 Kết khảo sát hàm sinh trƣởng đƣờng kính 44 Bảng 3.8: Tỷ số D/H loài Re gừng trồng Trạm Đa Dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc qua giai đoạn 2002 – 2016 45 Bảng 3.9 Kết khảo sát hàm tƣơng quan theo tỷ số D/H 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cách đo chiều cao vút 13 Hình 2.2 Cách đo đƣờng kính thân 14 Hình 2.3 Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 18 Hình 2.4 Bản đồ đa dạng thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh 24 Hình 3.1 Cinnamomum bejolghota 26 Hình 3.2 Biểu đồ chất lƣợng trồng năm 2007 33 Hình 3.3 Biểu đồ chất lƣợng trồng năm 2011 33 Hình 3.4 Biểu đồ chất lƣợng trồng năm 2016 34 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng cong sinh trƣởng chiều cao loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 35 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng cong sinh trƣởng đƣờng kính loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều nghiên cứu thực vật Trong đó, nghiên cứu trình sinh trƣởng phát triển thực vật đóng vai trò quan trọng Quá trình sinh trƣởng thực vật luôn đƣợc kiểm soát hai xu hƣớng trái ngƣợc nhau: tăng trƣởng để đạt kích thƣớc tối đa trình ngƣợc lại kìm hãm chúng Đó hệ thống điều khiển hoàn chỉnh, tinh tế đến mức tạo giới thực vật vô đa dạng phong phú mà ngày ngƣời chƣa thể khám phá hết Kể từ thành lập Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh đến nay, Trạm trồng bổ sung nhiều loài khác có loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota), thuộc họ Long não (Lauraceae) loài gỗ cao tới 30 m Bên cạnh giá trị cho gỗ, vỏ đƣợc sử dụng làm hƣơng, làm thuốc Cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu khả sinh trƣởng, phát triển loài Re gừng Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, trồng, đề xuất đề tài: “Nghiên cứu sinh trƣởng phát triển Re gừng- Cinnamomum bejolghota (Buch.- Ham ex Nees) Sweet, 1827 trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc” nhằm nghiên cứu cách chi tiết khả sinh trƣởng loài Re gừng điều kiện trồng bổ sung phục vụ cho công tác làm giàu rừng tăng cƣờng cƣờng tính đa dạng cho thảm thực vật phục hồi tự nhiên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trƣởng loài Re gừng điều kiện trồng bố sung phục vụ cho công tác làm giàu rừng tăng cƣờng cƣờng tính đa dạng cho thảm thực vật phục hồi tự nhiên 42 3.4.3 Mô hình hóa sinh trưởng đường kính  Hàm Polynomial (đa thức bậc n) 1.2 y = -0.1x2 + 0.766x - 0.496 R² = 0.704 0.8 0.6 Series1 Poly (Series1) 0.4 0.2 năm 2002 năm 2005 năm 2007 năm 2011 năm 2016  Hàm Power (hàm số mũ axb) 1.2 y = 0.531x0.362 R² = 0.420 0.8 0.6 Series1 Power (Series1) 0.4 0.2 năm 2002 năm 2005 năm 2007 năm 2011 năm 2016 43  Hàm Exponential (hàm ex) 1.2 y = 0.5877e0.0954x R² = 0.31 0.8 0.6 Series1 Expon (Series1) 0.4 0.2 năm 2002 năm 2005 năm 2007 năm 2011 năm 2016  Hàm Logarithmic ( y  a ln( x)  b ) 1.2 y = 0.2564ln(x) + 0.5282 R² = 0.3518 0.8 Series1 0.6 Log (Series1) 0.4 0.2 năm 2002năm 2005năm 2007năm 2011năm 2016 44  Hàm Linear (hàm y  ax  b ) 1.2 y = 0.066x + 0.604 R² = 0.2483 0.8 0.6 Series1 Linear (Series1) 0.4 0.2 năm 2002 năm 2005 năm 2007 năm 2011 năm 2016 Kết khảo sát hàm đƣợc tổng kết bảng sau: Hàm Phƣơng trình Hệ số R2 Polynomial y= -0,1x2 + 0,766x – 0,496 0,7044 Power y= 0,5316x0,3628 0,4209 Exponential y= 0,5877e0,0954x 0,31 Hàm Logarithmic y= 0,2564ln(x) + 0,5282 0,3581 Hàm Linear y= 0,066x + 0,604 0,2483 Bảng 3.7 Kết khảo sát hàm sinh trƣởng đƣờng kính Hệ số tƣơng quan R2 lớn thể mối quan hệ đƣờng kính với thời gian sinh trƣởng trồng chặt chẽ Vậy phƣơng trình sinh trƣởng đƣờng kính trồng là: y= -0,1x2 + 0,766x – 0,496 với hệ số R2 = 0,7044 45 3.5 Đánh giá mối liên quan sinh trƣởng đƣờng kính sinh trƣởng chiều cao loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) 3.5.1 Lập tỷ số D/H qua giai đoạn sau: Bảng 3.8: Tỷ số D/H loài Re gừng trồng Trạm Đa Dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc qua giai đoạn 2002 - 2016 Năm Chỉ tiêu 2002 2005 2007 2011 2016 D (cm) 0,4 2,8 5,82 10,1 15,29 H (m) 0,5 3,5 5,2 8,46 10,05 D/H 0,8 0,8 1,12 1,19 1,52 nghiên cứu Qua số liệu tỷ số mối liên quan sinh trƣởng đƣờng kính sinh trƣởng chiều cao bảng 3.8 cá thể thuộc loài Re gừng (Cinamomum bejoghota) trồng trạm Đa Dạng Sinh học Mê Linh- Vĩnh Phúc, nhận thấy tỷ số D/H có thay đổi rõ rệt qua năm: - Giai đoạn năm 2002-2005, tỷ số D/H1 (cụ thể nhƣ sau: năm 2005, tỷ số D/H=1,12 năm 2011 có tỷ số D/H=1,19) cá thể thuộc loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) thời kỳ sinh trƣởng mạnh đƣờng kính sinh trƣởng chiều cao Năm 2016 sinh trƣởng 46 mạnh đƣờng kính thể qua tỷ số D/H=1,52 Biện pháp tác động lúc phát luỗng sinh rừng nhƣ chặt tỉa cành đề tăng trƣởng đƣờng kính 3.5.2 Xác định hàm tương quan theo tỷ số D/H  Hàm Polynomial (đa thức bậc n)  Hàm Power (hàm số mũ axb) 47  Hàm Exponential (hàm ex)  Hàm Logarithmic ( y  a ln( x)  b ) 48  Hàm Linear (hàm y  ax  b ) Bảng 3.9 Kết khảo sát hàm tƣơng quan theo tỷ số D/H Hàm Phƣơng trình Hệ số R2 Polynomial y= 0,0293x2 + 0,0073x + 0,472 0,9532 Power y= 0,7224x0,3938 0,8228 Exponential y= 0,6362e0,1681x 0,9277 Hàm Logarithmic y= 0,422ln(x) + 0,6819 0,7906 Hàm Linear y= 0,183x + 0,537 0,9202 Hệ số tƣơng quan R2 lớn thể mối tƣơng quan sinh trƣởng đƣờng kính với sinh trƣởng chiều cao chặt chẽ Vậy phƣơng trình tƣơng quan theo tỷ số D/H là: y=0,0293x2 + 0,0073x + 0,472 với hệ số R2 = 0,9532 3.6 Đề uất giải pháp trồng chăm sóc Re gừng (Cinnamomum bejolghota) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Re gừng (Cinnamomum bejolghota) loài gỗ, trình sinh trƣởng nói chung tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê 49 Linh - Vĩnh Phúc Trong giai đoạn non trình sinh trƣởng cá thể thuộc loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) đạt mức trung bình cụ thể năm (từ 2002 đến 2005), kể từ trồng đến năm 2005 sinh trƣởng chiều cao đạt 0,75 m/năm sinh trƣởng đƣờng kính 0,6 cm/năm Đến năm 2016 tỉ lệ sống đạt 70,59% nhƣng sinh trƣởng chiều cao lại chậm, đạt 0,27m/năm sinh trƣởng đƣờng kính 0,87 cm/năm Với sinh trƣởng nhƣ muốn đảm bảo sinh trƣởng, phát triển cần có biện pháp sau: - Tiêu chuẩn con: đem trồng phải có kích thƣớc đủ lớn, điều kiện trồng bảo tồn theo phƣơng thức tăng cƣờng tính đa dạng (xử lý thực bì cục bộ) chiều cao tối thiểu phải đạt từ m trở lên để tránh cạnh tranh thảm cỏ dây leo - Chế độ chăm sóc: sau trồng, hàng năm thực chăm sóc 1-2 lần, chủ yếu phát dây leo, guột, làm cỏ nên bón phân (những trồng không đƣợc bón phân theo định kỳ nên sinh trƣởng kém) - Thƣờng xuyên kiểm tra để phát sâu bệnh, có cần có biện pháp phòng trừ - Hàng năm cần có đo đếm thu thập số liệu sinh trƣởng tình hình phát triển để bổ sung số liệu nghiên cứu lâu dài đánh giá xác trình sinh trƣởng 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) gỗ lớn, cao từ 10- 30 m, đƣờng kính đạt 50 cm Re gừng (Cinnamomum bejolghota) ƣa nơi khí hậu ôn hòa, tháng rét tháng nóng Thích hợp nhiệt độ trung bình năm từ 19-220C, lƣợng mƣa trung bình từ 1400-1900 mm/năm Độ ẩm không khí tháng năm 80%, vùng có nhiều sƣơng mù ánh sáng tán xạ Loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) ƣa đất sâu ẩm, cát pha, thoát nƣớc, mát thoáng, độ pH lớn 5, nhiều mùn, mang tính chất đất rừng Ƣa đất phát triển đá phiến thạch sét phiến thạch mica, đá vôi, đá macma loại, có tầng dầy 0,7-0,8 m trở lên Không thích hợp đất kiềm mặn Re gừng (Cinnamomum bejolghota) loài ƣa sáng, lúc nhỏ cần có bóng che, mọc nhanh so với loài kim khác Trong điều kiện trồng bảo tồn Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, sinh trƣởng phát triển tốt, đến năm 2016 tỉ lệ sống đạt 70,59% Cây trồng sau 14 năm đạt chiều cao trung bình 10,05 m, sau chậm lại, đạt 0,21 m/năm chiều cao 0,87 cm/năm đƣờng kính Quá trình sinh trƣởng giai đoạn 14 tuổi (từ năm 2002 – 2016) đƣợc xác định theo phƣơng trình sau: - Sinh trƣởng chiều cao theo phƣơng trình sau: y= -0,09x2 + 2,946x – 2,306 với R2 = 0,9907 - Sinh trƣởng đƣờng kính theo phƣơng trình sau: y= -0,1x2 + 0,766x – 0,496 với hệ số R2 = 0,7044 Mối tƣơng quan đƣờng kính chiều cao loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) đƣợc xác định theo tỷ số D/H có phƣơng trình là: 51 y=0,0293x2 + 0,0073x + 0,472 với hệ số R2 = 0,95 Đề nghị Loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) phân bố rộng nhƣng cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển, yếu tố ảnh hƣởng, nhân giống hữu tính (nảy mầm hạt) đặc biệt xây dựng đƣợc kỹ thuật trồng nhân giống, chăm sóc Ban quản lý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh- Vĩnh Phúc cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ điểm trồng loài Re gừng (Cinnamomum bejolghota) để hạn chế ảnh hƣởng không tốt yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín, tr.7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tr.73-74, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội GS.TSKH Nguyễn Tiến Bân (2003), Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn phát triển Đa dạng thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc), tr.6 Báo cáo tổng kết đề tài KH cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2001-2003) Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, tr 449-450, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Đào (1994), Các loài họ Long não (Lauraceae Juss.) Hệ thực vật Việt Nam, TC Sinh học 16(4): 31-46, Nxb Nông nghiệpHà Nội Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, I, tập 1, tr.423-427, Printed by Mekong Printing Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, tr.350, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Dƣơng Đức Huyến (2011), Tăng cường tính đa dạng thực vật loài gỗ quý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc), tr 21 Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2010-2011) Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 1069-1071, Nxb Khoa học kĩ thuật 10 Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) vùng phụ cận Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Mã số 62426001 11 Vũ Xuân Phƣơng cộng (2001), Đa dạng sinh học hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 12 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Nông nghiệp 13 Lê Đồng Tấn (2011), Nghiên cứu sinh trưởng phát triển số loài trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp sở 2011 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vậ, 171 tr., Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội TIẾNG NƢỚC NGOÀI 15 Buch-Ham (1927), Flora of China, tr 376-377 16 H Lecomte (1913), Flora Générale DE Lindo-Chine, vol.1: 109 Paris 17 Li His- wen - Redactor (1982), Flora Reipblicae Popularis Sinicae, vol 31, pp 204-205, Peikin TRÊN INTERNET 18 http://www.theplantlist.org/tpl/record/kew-2721146 19 http://vafs.gov.vn/vn/2014/07/ky-thuat-trong-re-gung/ PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh Nghiên cứu thực địa Ảnh Đo đƣờng kính Ảnh Đo tọa độ Ảnh Dạng sống (1) phần thân tách v (2) Ảnh Đo hƣớng ĐT-NB Ảnh Cây tái sinh từ hạt Ảnh Một số đặc điểm cành mang lá; (mặt trên); (mặt dƣới) (Nguồn: Khúc Thị Hằng, Trạm Đa Dạng Sinh Học Mê Linh, 2017)

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín, tr.7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 2, tr.73-74, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
3. GS.TSKH. Nguyễn Tiến Bân (2003), Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn và phát triển Đa dạng thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc), tr.6. Báo cáo tổng kết đề tài KH cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2001-2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn và phát triển Đa dạng thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc)
Tác giả: GS.TSKH. Nguyễn Tiến Bân
Năm: 2003
4. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 2, tr. 449-450, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2012
5. Nguyễn Kim Đào (1994), Các loài cây họ Long não (Lauraceae Juss.) trong Hệ thực vật Việt Nam, TC Sinh học 16(4): 31-46, Nxb Nông nghiệp- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Đào
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp-Hà Nội
Năm: 1994
6. Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, tập 1, tr.423-427, Printed by Mekong Printing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1991
7. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, tr.350, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
8. Dương Đức Huyến (2011), Tăng cường tính đa dạng thực vật bằng những loài cây gỗ quý hiếm tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc), tr. 21. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2010-2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường tính đa dạng thực vật bằng những loài cây gỗ quý hiếm tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc)
Tác giả: Dương Đức Huyến
Năm: 2011
9. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, tr. 1069-1071, Nxb Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1995
11. Vũ Xuân Phương và cộng sự (2001), Đa dạng sinh học của hệ thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học của hệ thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Vũ Xuân Phương và cộng sự
Năm: 2001
12. Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng phụ cận. Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu cơ bản trong Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng phụ cận
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 2003
13. Lê Đồng Tấn (2011), Nghiên cứu sinh trưởng phát triển một số loài cây trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp cơ sở 2011. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng phát triển một số loài cây trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc
Tác giả: Lê Đồng Tấn
Năm: 2011
14. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vậ, 171 tr., Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu thực vậ
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2007
16. H. Lecomte (1913), Flora Générale DE Lindo-Chine, vol.1: 109. Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora Générale DE Lindo-Chine
Tác giả: H. Lecomte
Năm: 1913
17. Li His- wen - Redactor (1982), Flora Reipblicae Popularis Sinicae, vol. 31, pp. 204-205, Peikin.TRÊN INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora Reipblicae Popularis Sinicae
Tác giả: Li His- wen - Redactor
Năm: 1982
10. Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên của thảm thực vật ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN