Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của loài Giẻ đen - Castanopsis cerebrina (Hickel & A. Camus) Barnett, 1944 trồng tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc

65 144 0
Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của loài Giẻ đen - Castanopsis cerebrina (Hickel & A. Camus) Barnett, 1944 trồng tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI GIẺ ĐEN-CASTANOPSIS CEREBRINA (HICKEL & A CAMUS) BARNETT, 1944 TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH - VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh thái học Mã ngành: 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Đồng Tấn - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th.S Trịnh xuân Thành tập thể cán Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thu thập số liệu Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân trường Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Thư viện Phòng Thực vật - Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật, Ban chủ nhiệm khoa Sinh_KTNN, phòng Sau Đại học - Trường ĐHSP Hà Nội Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hướng dẫn TS Lê Đồng Tấn Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dt Nội dung Đường kính tán D/H Tỷ số tương quan đường kính chiều cao ĐDSH Đa dạng Sinh học ĐK Đường kính H Chiều cao HDC Chiều cao cành HVN Chiều cao vút IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên T Tốt TB Trung bình X Xấu ∆D Tăng trưởng đường kính ∆H Tăng trưởng chiều cao MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài Bố cu ̣c luận văn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh trưởng rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu sinh trưởng phát triển họ Dẻ loài Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 1944 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Tại khu vực nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu sinh trưởng rừng Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Diện tích, vị trí địa lý, địa hình 10 2.2.2 Địa chất, thổ nhưỡng 12 2.2.3 Khí hậu, thủy văn 12 2.2.4 Tài nguyên động thực vật rừng 13 2.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp kế thừa 18 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm phân loại loài Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 23 3.1.1 Danh pháp vị trí phân loại 23 3.1.2 Đặc điểm hình thái 23 3.1.3 Đặc điểm sinh học sinh thái 26 3.1.4 Phân bố 26 3.1.5 Giá trị sử dụng 26 3.2 Khả thích nghi sống sót trồng 26 3.2.1 Tổng hợp kết đo thực địa 26 3.2.2 Khả sống sót cá thể Giẻ đen-Castanopsis cerebrina 29 3.2.3 Chất lượng trồng 29 3.3 Khả sinh trưởng cá thể Giẻ đen - Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 32 3.3.1 Sinh trường chiều cao 32 3.3.2 Sinh trường đường kính 33 3.3.3 Mối tương quan sinh trưởng đường kính chiều cao 34 3.4 Mô hình hóa trình sinh trưởng phát triển cá thể Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnetttrong điều kiện trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 35 3.4.1 Mô hình hóa sinh trưởng chiều cao 36 3.4.2 Mô hình hóa sinh trưởng đường kính 40 3.4.3 Mô hình hóa mối tương quan đường kính với chiều cao 43 3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc loài Giẻ đenCastanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 1944 phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cấ u trúc ̣ thực vâ ̣t ta ̣i Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 13 Bảng 2.2 Phiếu điều tra sinh trưởng loài Giẻ đen trồng Trạm 20 Bảng 3.1 Tổng hợp số liệu điều tra loài Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 1944 trồng Trạm năm 2017 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống, chết cá thể Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 1944 trồ ng Trạm 29 Bảng 3.3 Chất lượng cá thể Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 1944 trồng Trạm 30 Bảng 3.4 Sinh trưởng chiều cao trung bình cá thể Giẻ đen Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnetttại Trạm 32 Bảng 3.5 Sinh trưởng đường kính trung bình cá thể Giẻ đen Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 33 Bảng 3.6 Tỷ số D/H loài Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett trồng Trạm giai đoạn 2001 – 2017 35 Bảng Tổng hợp hàm sử dụng mô hình hóa chiều cao 39 Bảng Tổng hợp hàm sử dụng mô hình hóa đường kính 42 Bảng Tổng hợp hàm sử dụng mô hình hóa biểu diễn 46 biến đổi tỷ số D/H 46 DANH MỤC HÌNH VÀ ẢNH Hình 2.1 Bản đồ Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 11 Hình 2.2 Bản đồ đa dạng thực vật Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh 17 Hình 2.3 Cách đo chiều cao vút 19 Hình 2.4 Cách đo đường kính thân 20 Hình 3.1 Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 23 Hình 3.2 Chất lượng Giẻ đen năm 2016 Trạm 31 Hình 3.3 Chất lượng Giẻ đen năm 2017 Trạm 31 Hình 3.4 Đường cong sinh trưởng chiều cao loài Giẻ đenCastanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 33 Hình 3.5 Đường cong sinh trưởng đường kính loài Giẻ đen_-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 34 Hình 3.6 Đồ thị tăng trưởng chiều cao vút loài Giẻ đen 39 Hình 3.7 Đồ thị tăng trưởng đường kính loài Giẻ đen 43 Hình 3.8 Đồ thị thể mối tương quan sinh trưởng đường kính chiều cao loài Giẻ đen 46 Ảnh 3.1 Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett 25 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người, nơi cư trú nhiều loài động thực vật, nơi tàng trữ nguồn gen quý hiếm, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, điều hòa không khí, Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa với 2/3 diện tích đất đồi núi, tài nguyên rừng phong phú có vai trò đặc biệt công phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường nước ta Do nhiều nguyên nhân khác làm diện tích chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục thời gian dài như: chiến tranh, du canh, du cư, cháy rừng, sức ép gia tăng dân số, Bên cạnh đó, việc khai thác thiếu quy hoạch, nạn chặt phá rừng diễn biến phức tạp làm cho nhiều loài sụt giảm mạnh số lượng chất lượng dẫn đến nguy tuyệt chủng Điều đặt yêu cầu cấp thiết cần phải giữ gìn, khôi phục tính đa dạng rừng trồng bổ sung loài cho rừng Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc thành lập theo định số 1063 – QĐ-KHCN, ngày 6/8/1999 giám đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia (nay Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) với mục đích hoạt động nghiên cứu tính đa dạng khu hệ Động – Thực vật vùng nhiệt đới; điểm định vị nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái, quy luật diễn phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái tác nhân ảnh hưởng đến trình đó; làm nơi thực hành cho đề tài nghiên cứu liên quan đến đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh viên, nghiên cứu sinh nhà nghiên cứu người yêu thiên nhiên 42 • Hàm Logarithmic ĐƯỜNG KÍNH (cm) TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH CÂY 25 23.16 y = 12.609ln(x) - 1.5927 R² = 0.5773 20 15 Series1 10 Log (Series1) 5.95 1.99 2.6 Năm 2005 Năm 2007 Năm 2011 Năm 2017 -5 Kết khảo sát hàm tổng kết bảng 3.8 Bảng Tổng hợp hàm sử dụng mô hình hóa đường kính Dạng phương trình Phương trình Hệ số R2 Exponential y = 0,6668e0.8191x R² = 0,9184 Linear y = 6,686x – 8,29 R² = 0,7486 Logarithmic y = 12,609ln(x) – 1,5927 R² = 0,5773 Polynomial y = 4,15x2 – 14,064x + 12,46 R² = 0,9793 Power y = 1,4245x1.6218 R² = 0,7808 Hệ số tương quan R2 cho biết biến động y x gây nên Với R2 lớn thể mối quan hệ đường kính với thời gian sinh trưởng trồng chặt chẽ Vậy phương trình sinh trưởng đường kính hàm Polynomial: Y = 4,15x2 – 14,064x + 12,46 với R² = 0,9793 43 Ta có, đồ thị tăng trưởng đường kính trồng theo hình 3.7 ĐƯỜNG KÍNH (cm) TĂNG TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH CÂY 25 23.16 20 y = 4.15x2 - 14.064x + 12.46 R² = 0.9793 15 Series1 Poly (Series1) 10 5.95 1.99 2.6 Năm 2005 Năm 2007 Năm 2011 Năm 2017 Hình 3.7 Đồ thị tăng trưởng đường kính loài Giẻ đen 3.4.3 Mô hình hóa mối tương quan đường kính với chiều cao Kết tính toán sau: • Hàm Exponential 44 • Hàm Linear Tỷ số D/H TƯƠNG QUAN GIỮA SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO CÂY 1.87 1.8 y = 0.427x - 0.08 R² = 0.807 1.6 1.4 1.2 0.94 0.8 Series1 Linear (Series1) 0.57 0.57 Năm 2005 Năm 2007 0.6 0.4 0.2 • Hàm Logarithmic Năm 2011 Năm 2017 45 • Hàm Polynomial TƯƠNG QUAN GIỮA SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO CÂY 1.87 y= Tỷ số D/H 1.8 0.2325x2 - 0.7355x + 1.0825 R² = 0.9984 1.6 1.4 1.2 0.94 Series1 Poly (Series1) 0.8 0.6 0.57 0.57 Năm 2005 Năm 2007 0.4 0.2 Năm 2011 Năm 2017 • Hàm Power Tỷ số D/H TƯƠNG QUAN GIỮA SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO CÂY 1.87 1.8 y = 0.4645x0.7888 R² = 0.7107 1.6 1.4 1.2 0.94 0.8 Series1 Power (Series1) 0.57 0.57 Năm 2005 Năm 2007 0.6 0.4 0.2 Năm 2011 Năm 2017 Kết khảo sát hàm tổng kết bảng 3.9 46 Bảng Tổng hợp hàm sử dụng mô hình hóa biểu diễn biến đổi tỷ số D/H Dạng phương trình Phương trình Hệ số R2 Exponential y = 0,3147e0,4064x R² = 0,8702 Linear y = 0,427x – 0,08 R² = 0,807 Logarithmic y = 0,8133ln(x) + 0,3413 R² = 0,6349 Polynomial y = 0,2325x2 – 0,7355x + 1,0825 R² = 0,9984 Power y = 0,4645x0,7888 R² = 0,7107 Căn vào kết tính bảng, hàm Polynomial có R2 lớn (0.9984) nên chấp nhận hàm biểu diễn cho biến đổi tỷ số D/H Giẻ đen giai đoạn từ 2001 đến 2017 Phương trình: y = 0,2325x2 – 0,7355x + 1,0825 với R² = 0,9984 Ta có đồ thị thể mối tương quan sinh trưởng đường kính chiều cao theo hình 3.8 TƯƠNG QUAN GIỮA SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO CÂY 1.87 y = 0.2325x2 - 0.7355x + 1.0825 R² = 0.9984 Tỷ số D/H 1.8 1.6 1.4 1.2 0.94 0.8 Series1 Poly (Series1) 0.57 0.57 Năm 2005 Năm 2007 0.6 0.4 0.2 Năm 2011 Năm 2017 Hình 3.8 Đồ thị thể mối tương quan sinh trưởng đường kính chiều cao loài Giẻ đen 47 3.5 Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc loài Giẻ đenCastanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett, 1944 phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh có điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh trưởng loài Giẻ đen nên loài có tốc độ sinh trưởng nhanh Tuy nhiên, trình sinh trưởng - phát triển loài gặp phải số yếu tố bất lợi: - Chiều cao Giẻ đen giống thấp (0,4m) nên tỉ lệ chết giai đoạn đầu sau trồng cao - Tại khu vực sinh sống loài có nhiều trồng khác như: Trò nâu, Mỡ, Thông đuôi ngựa; Các gỗ tự nhiên như: Sơn, Hoắc quang, Sau sau, Thành ngạch, Trám; Các bụi như: Sim, Ngăm, Mua, Ba chạc,…dẫn đến cạnh tranh nơi ở, dinh dưỡng, ánh sáng nên phát huy tối đa khả sinh trưởng loài - Chăm sóc sau trồng trọng, không bón phân, phòng trừ sâu bệnh theo định kì - Qua trình thu thập số liệu sinh trưởng không tiến hành thường xuyên theo chu kì nên việc đánh giá tốc độ sinh trưởng gặp khó khăn Từ hạn chế cho thấy, để đảm bảo sinh trưởng, phát triển loài cây, đề xuất số biện pháp kĩ thuật sau: - Tiêu chuẩn con: Cây đem trồng phải có kích thước đủ lớn, điều kiện trồng bảo tồn theo phương thức tăng cường tính đa dạng chiều cao tối thiểu phải đạt từ m trở lên để tránh cạnh tranh thảm cỏ dây leo - Xử lí thực bì trước sau trồng 48 - Chế độ chăm sóc: sau trồng, hàng năm thực chăm sóc 1-2 lần, chủ yếu phát dây leo, guột, làm cỏ nên bón phân (những trồng không bón phân theo định kỳ nên sinh trưởng kém) - Thường xuyên kiểm tra để phát sâu bệnh, có cần có biện pháp phòng trừ - Hàng năm cần có đo đếm thu thập số liệu sinh trưởng tình hình phát triển để bổ sung số liệu nghiên cứu lâu dài đánh giá xác trình sinh trưởng 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett, 1944 loài đặc hữu Việt Nam, nằm Sách đỏ Việt Nam, phân hạng EN A1cd Ở Việt Nam, có nhiều tên gọi khác: Dẻ đấu cụt, Dẻ cau, Sồi phảng, Sồi cau Cây gỗ trung bình đến lớn, cao đến 25 m, đường kính tới 90 cm Cây ưa sáng, thích nơi khí hậu ôn hòa, tháng rét tháng nóng Gỗ tốt, cứng, dùng làm nông cụ, trụ mỏ, làm vật liệu xây dựng, đóng đồ dùng gia đình Trong điều kiện trồng bảo tồn Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, sinh trưởng phát triển tốt, đến năm 2017 tỉ lệ sống đạt 68,3% Cây trồng sau 17 năm đạt chiều cao trung bình 12,4 m, đường kính đạt 23,14 cm Trong giai đoạn từ 1-11 tuổi tập trung phát triển chiều cao, giai đoạn 1117 tuổi phát triển mạnh chiều cao đường kính thân, từ giai đoạn 2017 trở tập trung phát triển đường kính Tính đến tháng 4/2017 nhiều hoa, kết tái sinh hạt mạnh Quá trình sinh trưởng giai đoạn 1-17 tuổi (từ năm 2001– 2017) xác định phương pháp mô hình hóa hàm toán học excle rút hàm có R2 lớn nhất: - Phương trình sinh trưởng chiều cao hàm Polynomial: Y = 0,4686x2 – 0,1274x + 0,676 với R² = 0,9493 - Phương trình sinh trưởng đường kính hàm Polynomial: Y = 4,15x2 – 14,064x + 12,46 với R² = 0,9793 - Phương trình thể mối tương quan đường kính chiều cao (D/H) hàm Polynomial: Y = 0,2325x2 – 0,7355x + 1,0825 với R² = 0,9984 50 Đề nghị - Loài Giẻ đen-Castanopsis cerebrina (Hickel & A Camus) Barnett, 1944 loài đặc hữu Việt Nam, phân bố vùng định Ngoài tự nhiên bị khai thác tràn lan dẫn đến nguy tuyệt chủng, nằm danh sách loài có nguy tuyệt chủng nước ta Vì vây, loài cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt, khai thác có kế hoạch - Loài có khả tái sinh hạt mạnh, tỉ lệ nảy mầm cao tái sinh chồi nên cần nghiên cứu thêm biện pháp nhân giống thích hợp để phát triển số lượng loài - Loài Giẻ đen trồng Trạm bước vào thời kì tăng trưởng đường kính nên cần tăng cường biện pháp phát luồng, vệ sinh khu vực trồng chặt tỉa cành đề tăng trưởng đường kính - Số lượng cá thể loài Trạm ít, cần trồng bổ xung - Ban quản lý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh cần phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ điểm trồng loài Giẻ đen để hạn chế ảnh hưởng không tốt yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển - Sinh trưởng, phát triển phụ thuộc nhiều yếu tố, cần có thêm công trình nghiên cứu yếu tốn khác ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển để có chế độ chăm sóc thích hợp - Về mặt lí luận thực tiễn, kết nghiên cứu trình bày luận văn đưa vào áp dụng thực tế Tuy vậy, công trình cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để nâng cao giá trị tác dụng thiết thực luận văn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, tr 14, 212, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2004), “Cơ sở phân loại họ Dẻ - Fagaceae Dumort Việt Nam”, Tạp chí sinh học, tập 4A (26), tr 1-10 Nguyễn Tiến Bân cộng (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, tr 241, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân cộng (2007), Sách đỏ Việt Nam, tập II, tr 212, Nhà xuất KH&CN, Hà Nội Võ văn Chi Dương Đức Tiến (1987), Phân loại thực vật – Thực vật bậc cao, tr 243-245, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập I, tr 612, Nhà xuất KH & KT, Hà Nội Võ Văn Chi Trần Hợp (2003), Cây cỏ có ích Việt Nam, Tập I, tr 757, Nhà xuất KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập II, tr 615, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần hợp (2004), Tài nguyễn gỗ Việt Nam, tr 146, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Viêṭ Hùng và cô ̣ng sự (2004), “Kế t quả điề u tra về ho ̣ Dẻ (Fagaceae) ở vườn quố c gia Vũ Quang, tin̉ h Hà Tiñ h”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiê ̣p, (1/2014), tr 3095 – 3100 11 Đỗ Thuỳ Linh cộng (2013), “Cơ sở phân loa ̣i chi Dẻ cau (Lithocaspus Blumer) thươ ̣c ho ̣ dẻ (Fagaceae Dumat.) ở Viêṭ Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ V, tr 417- 422, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 52 12 Trần Đình Lý (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, tr 116-119, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 13 Ma Thị Ngọc Mai (2007), “Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) vùng phụ cận”, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Mã số 62426001 14 Vũ Xuân Phương cộng (2001), “Đa dạng sinh học hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 15 Vũ Xuân Phương, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi (2005), “Hệ thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh biện pháp phục hồi số loài địa”, Hội thảo Quốc gia Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ I, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 16 Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận”, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Nông nghiệp 17 Lê Đồng Tấn (2011), “Nghiên cứu sinh trưởng phát triển số loài trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp sở 2011 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khamleck Xaydala (2004), “Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái số đại diện họ Dẻ (Fagaceae) Lào”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 53 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 21 Hsu, Y.C., Ren X.W & Zhang, D.C (1979) Fagaceae Vol In: Wu, C.Y (ed.), Flora Yunnanica, Science Press, Beijing, pp 246–272 22 Huang, C.C & Chang, Y.C (1998) Fagaceae In: Huang, C.C (ed.), Flora Reipublicae Popularis Sinicae, Vol 22 Science Press, Beijing, pp 1–332 23 Lecomte M H (1929 - 1931), Flore générale de L’ Indo - China, Tome VI, Fascicule 9, Masson et Cie Editeues Boul Fagaceae Page 937 1033 24 Hoang Van Sam, Khamseng Nanthavong & P.J.A KeBler (2004), “Trees of Laos and Vietnam: a field guide to 100 economically or ecologically important species”, Blumea, vol 49, No & 3: 282, Nationaal Herbarium Nederland, Leiden University Branch 25 Thawatchai Santisuk & Kai Larsen (2008), Flora of Thailand, Volume (3), Printed in Thailand at Prachachon Co LTD., by Niran Hetrakul, pp 196-197 26 Wu, Z Y & P H Raven (1999) Fagaceae, Flora of China Vol Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, pp 314-400 INTERNET 27 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-114349 54 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa (1) (2) 55 (3) (4) 56 (5) (6) Ảnh chụp: khu vực nghiên cứu; đánh gía chất lượng cây; đo đường kính cây; đo chiều cao cây; đo tọa độ cây; đo chiều cao (Nguồn: Nguyễn Thị Hương, Trạm ĐDSH Mê Linh, 2017)

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan