Bước đầu nghiên cứu sinh trưởng phát triển của loài sao đen (hopea odorata ROXB ) trồng tại trạm đa dạng sinh học mê linh

46 465 0
Bước đầu nghiên cứu sinh trưởng phát triển của loài sao đen (hopea odorata ROXB ) trồng tại trạm đa dạng sinh học mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHÙNG THỊ THU HƯỜNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI SAO ĐEN (HOPEA ODORATA ROXB.) TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Hà Nội, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHÙNG THỊ THU HƯỜNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI SAO ĐEN (HOPEA ODORATA ROXB.) TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn: Viện nghiên cứu khoa học Tây Bắc TS Hà Minh Tâm: ĐHSP Hà Nội Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Đồng Tấn TS Hà Minh Tâm ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo suốt trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thu thập số liệu Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới anh Trịnh Xuân Thành (Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc), thầy cô Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân bạn bè bên động viên, giúp đỡ khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Phùng Thị Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hƣớng dẫn TS Lê Đồng Tấn TS Hà Minh Tâm Các số liệu nêu đề tài trung thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Phùng Thị Thu Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D Đƣờng kính ĐDSH Đa dạng sinh học H Chiều cao HDC Chiều cao dƣới cành HVN Chiều cao vút IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên NCKH Nghiên cứu khoa học NN & PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn TTV Thảm thực vật ∆D Tăng trƣởng đƣờng kính ∆H Tăng trƣởng chiều cao MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài: CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới 1.2.ỞViệtNam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lí, địa hình [7] 2.2.2 Địa chất - Thổ nhưỡng [7] 10 2.2.3 Khí hậu - thuỷ văn [7] 10 2.2.4 Tài nguyên động thực vật rừng [7] 11 2.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Một số thông tin phân loại loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 17 3.1.1 Danh pháp vị trí phân loại 17 3.1.2 Đặc điểm hình thái 17 3.1.3 Đặc điểm sinh học sinh thái 18 3.1.4 Phân bố 19 3.1.5 Giá trị kinh tế 19 3.2 Khả thích nghi cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 20 3.2.1 Khả sống sót cá thể Sao đen 20 3.2.2 Chất lượng trồng 21 3.3 Khả sinh trƣởng cá thể Sao đen 22 3.3.1 Sinh trưởng chiều cao 22 3.3.2 Sinh trưởng đường kính thân 23 3.4 Mô hình hóa trình sinh trƣởng phát triển cá thể Sao đen điều kiện trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 24 3.5 Đề xuất giải pháp trồng chăm sóc Sao đen Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 Kết luận 30 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1 Cấu trúc hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 11 Bảng 3.1.Tỷ lệ sống chết cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 20 Bảng 3.2 Chất lƣợng cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 21 Bảng 3.3 Sinh trƣởng chiều cao trung bình cá thể Sao đen 22 Bảng 3.4 Sinh trƣởng đƣờng kính trung bình cá thể Sao đen 24 Hình 2.1 Bản đồ địa hình Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Hình 3.1 Hopea odorata Roxb 18 Hình 3.2 Đƣờng cong sinh trƣởng chiều cao loài Sao đen 23 Hình 3.3 Đƣờng cong sinh trƣởng đƣờng kính loài Sao đen 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loài Sao đen, gọi Sao cát, Sao nghệ, May khen bua, May thông… có tên khoa học Hopea odorata Roxb., thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) Đây gỗ lớn, cao 20-35 m, đƣờng kính 60-80 cm Mọc rải rác rừng nhiệt đới thƣờng xanh, ƣa đất sâu dày, nơi ẩm, độ cao tới 1000 m Gỗ tốt không mối mọt, dùng xây dựng, đóng tàu, tà vẹt Cây cho chai cục Cây có dáng đẹp trồng làm cảnh, bóng mát đƣờng phố Vỏ dùng thay vỏ chay để ăn với trầu; dùng chữa viêm lợi, trị sâu Cây phân bố số tỉnh nƣớc ta nhƣ Hà Nội (trồng đƣờng phố), Thanh Hóa (Bái Thƣợng), Quảng Trị, Thừa ThiênHuế, Đà Nẵng, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phƣớc, Bình Dƣơng…Ngoài chúng phân bố số nƣớc nhƣ Ấn Độ, Myanma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia Hiện nay, để phục vụ cho lợi ích mình, ngƣời khai thác cách bừa bãi tính khoa học, làm cho số lƣợng tự nhiên lại chủ yếu nhỏ Cho đến nay, có tài liệu nƣớc nghiên cứu đặc điểm sinh thái học cá thể loài Từ sở khoa học thực tiễn trên, đề xuất đề tài “Bước đầu nghiên cứu sinh trưởng phát triển loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” nhằm nghiên cứu cách chi tiết đặc điểm hình thái, sinh thái, thích nghi khả sinh trƣởng, phát triển phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, khả thích nghi sinh trƣởng loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) phục vụ cho việc bảo tồn phát triển Việt Nam Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, hình thái Nghiên cứu thích nghi cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nghiên cứu mô hình hóa trình sinh trƣởng cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Đề xuất biện pháp k thuật trồng chăm sóc cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Ý nghĩa đề tài: Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung dẫn liệu (đặc điểm hình thái, sinh thái, thích nghi, trình sinh trƣởng…) loài Sao đen (Hopea odorata) Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dƣợc, sinh thái tài nguyên sinh vật,… Điểm đề tài: Đây công trình nghiên cứu đánh giá sinh trƣởng, phát triển loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Tác giả công bố báo khoa học hội nghị sinh viên NCKH trƣờng đại học Sƣ phạm toàn quốc lần thứ VI Bố cục khóa luận: gồm 32 trang, hình, ảnh, bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu (3 trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: Bảng 3.4 Sinh trưởng đường kính trung bình cá thể Sao đen Chỉ tiêu Tháng nghiên cứu 1/2012 6/2012 9/2012 1/2013 D (cm) 1,69 1,88 1,99 2,15 - 0,03 0,027 0,032 ΔD (cm/tháng) Hình 3.3 Đƣờng cong sinh trƣởng đƣờng kính loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) 3.4 M hình hóa trình sinh trưởng phát triển cá thể Sao đen điều kiện trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Để nghiên cứu mô hình hóa trình sinh trƣởng loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.), sử dụng phƣơng trình sinh trƣởng đƣợc tính toán phần mềm Excel Trong phƣơng trình sau đƣợc sử dụng: - Hàm Polynomial (đa thức bậc n) - Hàm Power (hàm số mũ axb) 24 - Hàm Exponential (hàm ex) Kết nghiên cứu nhƣ sau: Mô hình hóa sinh trưởng chiều cao Hàm Polynomial (đa thức bậc n) Hàm Power (hàm số mũ axb) 25 Hàm Exponential (hàm ex) Kết khảo sát hàm đƣợc tổng kết bảng sau: Hàm Phƣơng trình Hệ số R2 Polynomial y  0.0175x  0.1945x  1.5525 0,9999 Power y  1.7261x 0.1232 0,9977 Exponential y  1.6523e 0.0566x 0,9719 Hệ số tƣơng quan R2 cho biết biến động y x gây nên Với R2 lớn mối quan hệ chiều cao vút với thời gian sinh trƣởng chặt chẽ Vậy phƣơng trình sinh trƣởng chiều cao là: y  0.0175x  0.1945x  1.5525 (Hàm Polynomial với R = 0,9999) 26 Mô hình hóa sinh trưởng đường kính Hàm Polynomial (đa thức bậc n) Hàm Power (hàm số mũ axb) Hàm Exponential (hàm ex) 27 Kết khảo sát hàm đƣợc tổng kết bảng sau: Hàm Phƣơng trình Hệ số R2 Polynomial y  0.0075x  0.1865x  1.5175 0,9925 Power y  1.6812 x 0.1673 0,9847 Exponential y  1.5803e 0.0779x 0,9851 Hệ số tƣơng quan R2 lớn thể mối quan hệ đƣờng kính với thời gian sinh trƣởng trồng chặt chẽ Vậy phƣơng trình sinh trƣởng đƣờng kính trồng là: y  0.0075x  0.1865x  1.5175 (Hàm Polynomial với R = 0,9925) 28 3.5 Đề xuất giải pháp trồng chăm sóc Sao đen Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Sao đen loài gỗ lớn nhƣng lại có sinh trƣởng chậm giai đoạn non, trƣờng hợp cụ thể Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 1-4 năm sau trồng Trong suốt giai đoạn có tỷ lệ sống cao (đạt 100%), nhƣng sinh trƣởng lại chậm, đạt 0,3m/năm chiều cao 0,3cm/năm đƣờng kính Điều cho thấy, để đảm bảo sinh trƣởng, phát triển cần có biện pháp sau: - Tiêu chuẩn con: đem trồng phải có kích thƣớc đủ lớn, điều kiện trồng bảo tồn theo phƣơng thức tăng cƣờng tính đa dạng (xử lý thực bì cục bộ) chiều cao tối thiểu phải đạt từ m trở lên để tránh cạnh tranh thảm cỏ dây leo - Chế độ chăm sóc: sau trồng, hàng năm thực chăm sóc 1-2 lần, chủ yếu phát luông dây leo, làm cỏ nên bón phân (những trồng không đƣợc bón phân theo định kỳ nên sinh trƣởng kém) - Thƣờng xuyên kiểm tra để phát sâu bệnh, có cần có biện pháp phòng trừ Có số trồng từ năm 2002 bị sâu làm cho chết đứng, nhiên chƣa có kết luận tình hình sâu bệnh - Hàng năm cần có đo đếm thu thập số liệu sinh trƣởng tình hình phát triển để bổ sung số liệu nghiên cứu lâu dài đánh giá xác trình sinh trƣởng 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hopea odorata Roxb thuộc họ Dầu – Dipterocarpaceae Cây gỗ lớn thƣờng xanh cao 20-35 m Cây mọc kiểu rừng kín thƣờng xanh, độ cao dƣới 700 m so với mặt nƣớc biển Cây ƣa đất ẩm, sâu dày; thích hợp đất phù sa cổ sét pha cát vùng Đông Nam Bộ Cây phát triển tốt đất đỏ bazan sâu, dày, tốt ẩm mát với độ pH 4,5-5,0 Tái sinh tự nhiên tốt khu rừng có độ tàn che nhẹ - Trong điều kiện trồng bảo tồn Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, sinh trƣởng phát triển tốt - Cho đến nay, tất cá thể sinh trƣởng phát triển bình thƣờng, nhƣng chƣa có cá thể hoa - Cây trồng có khả sinh trƣởng chậm, sau năm đạt chiều cao trung bình 2,05 m với mức tăng trung bình 0,03 m/tháng; đƣờng kính đạt 2,15 cm với mức tăng trung bình 0,032 cm/tháng Đề nghị - Loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) phân bố rộng nhƣng số lƣợng cá thể ít, lại bị khai thác nhiều nên bị nguy cấp không đƣợc bảo vệ Vì cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu sinh trƣởng, phát triển, yếu tố ảnh hƣởng nhân giống hữu tính (nảy mầm hạt)… - Ban quản lý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ điểm trồng loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) để hạn chế ảnh hƣởng không tốt yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng, phát triển 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, tr.333, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr.1022, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, 2, tr.1382-1383, Nxb KH & KT, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1, tr.439, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Triệu Văn Hùng & CS (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, 2, tr 766-770 Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Ph c) vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ 2007 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tr.171, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Viện điều tra quy hoạch rừng (1979), Cây gỗ rừng Việt Nam, 6, tr.142-143, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 10 Soerianegara I and R.H.M.J Lemmens (1994), Plant Resources of SouthEast Asia (PROSEA), 5(1), pp.251, Bogor Indonesia TÀI LIỆU TRÊN INTERNET 11 http://huaf.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=49&t=12213 12 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-dac-diem-lam-hoc-cua- motso-uu-hop-thuc-vat-uu-the-cay-ho-sao-dau-trong-kieu-rung-kin-thuong-xanhva-1854/ 13 http://www.gionglamnghiepvungnambo.com/thu-vien/ky-thuat-trong-vacham-soc-cay-rung/121-ky-thuat-trong-va-cham-soc-sao-den.html 31 14.http://www.fsiv.org.vn/?module=detail&object=article&catID=169&artID =1059 15 http://www.tropicos.org/Publication/3653 16 http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Sao 17.http://www.mekonginfo.org/assets/midocs/0001535-environmentdevelopment-of-technology-for-vegetative-cutting-propagation-of-hopeaodorata-and-dipterocarpus-altus-to-produce-high-quality-planting-stock-foraffor.pdf 32 PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Đo chiều cao vút (ảnh: V T Hồng, 06/2012, Trạm ĐDSH Mê Linh) 33 Ảnh 2.1 Đo đường kính thân (ảnh: V T Hồng, 06/2012, Trạm ĐDSH Mê Linh) Ảnh 2.2 Đo đường kính thân (ảnh: V T Hồng, 06/2012, Trạm ĐDSH Mê Linh) 34 Ảnh Dạng sống (ảnh: P T T Hƣờng, 06/2012, Trạm ĐDSH Mê Linh) 35 Ảnh Cành mang hoa (ảnh: P T T Hƣờng, 02/2013, Trạm ĐDSH Mê Linh) Ảnh Hoa (ảnh: P T T Hƣờng, 02/2013, Trạm ĐDSH Mê Linh) 36 PHỤ LỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN Bài báo hội nghị sinh viên NCKH trƣờng đại học Sƣ phạm toàn quốc lần thứ VI: “Một số đặc điểm sinh thái học cá thể loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” 37 [...]... nào nghiên cứu về khả năng sinh trƣởng, phát triển của loài cây này Chính vì vậy, công trình nghiên cứu của chúng tôi sẽ là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách đầy đủ và chi tiết về khả năng sinh trƣởng, phát triển của loài Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) trong điều kiện trồng ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 6 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu. .. 3.4 Sinh trưởng đường kính trung bình của các cá thể Sao đen Chỉ tiêu Tháng nghiên cứu 1/2012 6/2012 9/2012 1/2013 D (cm) 1,69 1,88 1,99 2,15 - 0,03 0,027 0,032 ΔD (cm/tháng) Hình 3.3 Đƣờng cong sinh trƣởng đƣờng kính loài Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) 3.4 M hình hóa quá trình sinh trưởng phát triển của các cá thể Sao đen trong điều kiện trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Để nghiên cứu. .. trình toán học để mô hình hóa quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây trồng 16 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số th ng tin về phân loại loài Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) 3.1.1 Danh pháp và vị trí phân loại Loài Sao đen, còn gọi là Sao cát, Sao nghệ, May khen bua, May thông có tên khoa học là Hopea odorata Roxb. , thuộc chi Sao (Hopea) , họ Dầu (Dipterocarpaceae) 3.1.2 Đặc điểm hình thái Sao đen là... cá thể loài Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) thuộc chi Sao (Hopea) , họ Dầu (Dipterocarpaceae) đƣợc trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Tổng số mẫu nghiên cứu là 39 cá thể đƣợc trồng năm 2009 Ngoài ra, chúng tôi tham khảo thêm các mẫu vật đƣợc lƣu giữ tại phòng Tiêu bản thực vật, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1... 99 họ, 461 loài - Khu hệ thực vật: Theo Vũ Xuân Phƣơng & CS (200 1) đƣợc trình bày dƣới bảng 2.1 trong Trạm Đa dạng sinh học của hệ thực vật tại Trạm sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” ảng 2.1 Cấu tr c hệ thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Ngành Số họ Số chi Số loài Th ng đất (Lycopodiophita) 2 3 6 C tháp bút (Equisetophyta) 1 1 1 Dư ng xỉ (Polypodiophyta) 19 35 67 Thông (Pinophyta) 2 2 4 Ngọc... South-East Asia) xuất bản năm 1994, các tác giả đã đề cập đến giá trị sử dụng, nguồn gốc, phân bố, sự phát triển, sinh thái của loài này [10] 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về loài Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) Các công trình nghiên cứu về giá trị của các loài cây gỗ “Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam” (199 3) của Trần Hợp và Nguyễn Bội Quỳnh đã đề cập tới chi Sao (Hopea) có 9 loài trong... nhiều mặt, cho nên loài Sao đen đƣợc gây trồng ở đƣờng phố, công viên và trong các khu bảo tồn phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát triển kinh tế Tuy nhiên, ngoài tự nhiên, do bị khai thác bừa bãi ở nhiều nơi, cho nên loài này bị suy giảm mạnh về số lƣợng cá thể 3.2 Khả năng thích nghi của các cá thể Sao đen trồng tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Sự thích nghi của cây trồng đƣợc thể hiện... thực vật Ngƣời đầu tiên đề cập tới loài Sao đen là Roxburgh Trong công trình Plants of the Coast of Coromandel năm 1820, ông đã xây dựng bản mô tả về loài Sao đen (Hopea odorata) [15] Theo Smits (1982, 199 4) Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) và Dầu nƣớc (Dipterocarpus alatus Roxb. ) là hai loài cây họ Dầu quan trọng trong chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng của Việt Nam Cây Sao- Dầu có chu kỳ ra quả rất bất... chỉ tiêu về khả năng sống sót và sinh trƣởng, phát triển của cây trồng 3.2.1 Khả năng sống sót của các cá thể Sao đen Điều tra thống kê toàn bộ số cây trồng, đánh giá khả năng sống sót, sinh trƣởng phát triển từ năm 2009 đến năm 2013 Số liệu đƣợc trình bày trong bảng 3.1 Bảng 3.1 Tỷ lệ sống và chết của các cá thể Sao đen trồng tại Trạm ĐDSH Mê Linh – Vĩnh Phúc Năm trồng Tổng số Cá thể sống Cá thể chết... Sao (Hopea) có 9 loài trong đó có loài Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) Theo Lý Văn Hội (196 9) nhận xét hạt Sao đen (Hopea odorata Roxb. ) mất sức nảy mầm sau 20 ngày [12] Trong công trình Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ đƣợc tái bản (199 9) [5], tác giả đã tóm tắt đặc điểm nhận biết của loài cùng hình ảnh sơ bộ kèm theo Nguyễn Tiến Bân (200 3) [1] đã thống kê sự có mặt của loài và đồng thời cung cấp một ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHÙNG THỊ THU HƯỜNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI SAO ĐEN (HOPEA ODORATA ROXB.) TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA... vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 11 Bảng 3.1.Tỷ lệ sống chết cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 20 Bảng 3.2 Chất lƣợng cá thể Sao đen trồng Trạm Đa dạng sinh học Mê. .. tồn phát triển loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, khả thích nghi sinh trƣởng loài Sao đen (Hopea odorata

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan