Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong thảm cây bụi tại trạm đa dạng sinh học mê linh

46 487 0
Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong thảm cây bụi tại trạm đa dạng sinh học mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Lê Đồng Tấn – viện Ngiên cứu khoa học Tây Bắc ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo – khoa Sinh – trƣờng Đaị học Sƣ phạm Hà Nội tập thể cán phòng Thực vật – viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin đƣợc cảm ơn Ban lãnh đạo viên Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Các số liệu kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm chung đa dạng sinh học 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt nam 1.4 Những nghiên cứu trạm Đa dạng sinh học Mê Linh CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 2.2.2 Tình hình dân sinh kinh tế 11 2.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 11 2.4.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Đặc điểm thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 14 3.2 Tính đa dạng thành phần loài 15 3.2.1 Đa dạng mức độ ngành 15 3.2.2 Đa dạng mức độ họ 16 3.2.3 Đa dạng mức độ chi 17 3.3 Tính đa dạng dạng sống 18 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển tính đa dạng thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 21 3.4.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 21 3.4.2 Các giải pháp bảo vệ phát triển tính đa dạng thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 21 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 23 Kết luận 23 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Tiếng Việt 25 Tiếng Anh 26 PHỤ LỤC 27 Phụ lục 27 Phụ lục 40 DANH MỤC Danh mục bảng đồ thị Bảng 2.1 Phiếu điều tra thực vật 12 Bảng 3.1 Phân bố taxon theo ngành hệ thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 15 Bảng 3.2 Bảng thống kê họ đa dạng thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 17 Bảng 3.3 Thống kê chi đa dạng khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.4 Dạng sống hệ thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 19 Đồ thị 3.1 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên nhƣ ngƣời làm cho hệ sinh thái luôn có biến đổi Nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu hệ thực vật giúp ngƣời ta hiểu biết rõ đƣợc thành phần, tính chất hệ thực vật nơi, vùng, nhằm xây dựng mô hình khai thác, sử dụng, phát triển bảo vệ nguồn tài nguyên thực vật cách bền vững, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nơi có hệ thực vật phong phú đa dạng Vì việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật thảm bụi Trạm để xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn chúng cần thiết Do đó, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục loài thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Đánh giá tính đa dạng phân loại thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Đánh giá đa dạng dạng sống thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung kiến thức đa dạng thực vật quần xã bụi khu vực nghiên cứu - Ý nghĩa thức tiễn: Các kết nghiên cứu sở để đánh giá trạng phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển đa dạng thực vật Trạm Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm chung đa dạng sinh học Cuộc sống ngƣời liên quan mật thiết tới nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp (nƣớc, không khí, khoáng sản, cối, động vật) Nền văn minh nhân loại ngày lâm nguy ngƣời lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên làm rối loạn hệ sinh thái tự nhiên Tài nguyên sinh vật thực vật có vai trò quan trọng hàng đầu việc trì sống hành tinh Thế nhƣng loài ngƣời phải đối mặt với vấn nạn suy giảm đa dạng sinh học Chính vậy, việc nghiên cứu bảo tồn nhƣ đánh giá mức độ tác động tới đa dạng sinh học vấn đề cấp bách Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ đa dạng sinh học môi trƣờng, năm 1992 Rio de Janeiro (Braxin) diễn Hội nghị Thƣợng đỉnh Quốc tế Môi trƣờng Phát triển bền vững Tại hội nghị, đồng loạt quốc gia toàn giới kí Công ƣớc Quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Theo công ƣớc đa dạng sinh học toàn phong phú thể sống tổ hợp sinh thái mà thành viên, bao gồm đa dạng bên loài đa dạng hệ sinh thái Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” đƣa định nghĩa đa dạng sinh học nhƣ sau: “Đa dạng sinh học toàn dạng sống khác thể sống trái đất gồm sinh vật phân cắt đến động, thực vật cạn nhƣ dƣới nƣớc, từ mức độ phân tử ADN đến quần thể sinh vật kể xã hội loài ngƣời” [13] Trong “Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật” xuất năm 2008, tác giả phân biệt khái niệm là: Đa dạng sinh học đa dạng sinh vật Theo ông Đa dạng sinh học khoa học nghiên cứu tính đa dạng vật sống thiên nhiên Còn đa dạng sinh vật toàn dạng khác thể sống trái đất từ sinh vật phân cắt đến động vật thực vật (trên cạn nhƣ dƣới nƣớc) loài ngƣời chúng ta, từ mức độ phân tử đến thể, loài quần xã mà chúng sống Đa dạng sinh vật đƣợc thể cấp độ: Đa dạng di truyền đƣợc thể đa dạng nguồn gen genotype nằm loài Đa dạng loài thể số lƣợng loài phân loài khác sinh sống vùng định Trên đơn vị diện tích vùng khác có số loài khác chứng tỏ mức độ đa dạng khác Đa dạng loài hoàn toàn bao trùm tính đa dạng di truyền thƣờng đƣợc coi trọng đề cập tới tính đa dạng sinh học Đa dạng hệ sinh thái thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên thể sống mối liên hệ chúng với với điều kiện sống (đất, nƣớc, khí hậu, địa hình) [17] 1.2 Nghiên cứu đa dạng thực vật giới Vấn đề đa dạng sinh vật nói chung đa dạng thực vật nói riêng, nhƣ bảo tồn chúng, trở thành chiến lƣợc quan trọng toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn, giúp đỡ việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật phạm vi toàn giới Đó Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Viện Tài nguyên Di truyền quốc tế (IPGRI), Để tránh phá huỷ tài nguyên trì sống cách bền vững trái đất, Hội nghị Thƣợng đỉnh bàn môi trƣờng đa dạng sinh vật đƣợc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992, 150 quốc gia ký vào Công ƣớc Đa dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ đó, nhiều Hội thảo đƣợc tổ chức nhiều sánh mang tính chất dẫn đời Năm 1990, WWF cho xuất sách nói tầm quan trọng đa dạng sinh vật Năm 1991, IUCN WWF xuất Bảo tồn đa dạng sinh vật giới Tất công trình nhằm hƣớng dẫn đề xuất phƣơng pháp để bảo tồn đa dạng sinh vật, làm tảng cho công tác bảo tồn phát triển tƣơng lai Cùng với công trình đó, có hàng ngàn hội thảo khác đƣợc tổ chức nhằm thảo luận quan điểm, phƣơng pháp, kết đạt đƣợc khắp nơi toàn giới Tất tình hình chứng tỏ tầm quan trọng to lớn vấn đề đa dạng sinh học nói chung da dạng thực vật nói riêng toàn giới, quốc gia vùng lãnh thổ địa phƣơng nƣớc, đặc biệt Khu bảo tồn (Vƣờn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, ) cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học, có thực vật phục vụ cho mục đích bảo tồn nguyên vị (In – situ conservation) lâu dài Cho đến nay, hầu hết quốc gia nghiên cứu đánh giá hay có công trình đa dạng thực vật nƣớc hay khu vực mức độ khác nhau, đƣợc công bố tập sách chuyên khảo nhƣ Thực vật chí, Danh lục taxon, Sách đỏ, Danh lục đỏ, nghiên cứu taxon, nhƣ báo tạp chí, báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo, 1.3 Nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khác biệt lớn khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng thiên nhiên, hệ thực vật phong phú đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh vật có tính đa dạng sinh học cao giới với nhiều loài có giá trị khoa học kinh tế cao, loài đặc hữu, nhiều nguồn gen quý Việc nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng thực vật Việt Nam đƣợc tiến hành kỷ, nhƣng công trình đƣợc công bố nhiều khoảng 50 năm trở lại Từ năm đầu kỷ xuất công trình tiếng, tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, thực vật chí Đông Dƣơng H Lecomte chủ biên (1907 - 1937) Trong công trình này, tác giả ngƣời Pháp thu mẫu định tên, lập khóa mô tả loài thực vật có mạch toàn lãnh thổ Đông Dƣơng Về sau Humbert (1938 - 1950) bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giá thành phần loài cho toàn vùng [20] Bên cạnh phải kể đến Thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam Aubresville khởi xƣớng chủ biên (1960 - 1997) với nhiều tác giả khác Từ năm 1991 đến 1993, Phạm Hoàng Hộ công bố Cây cỏ Việt Nam xuất Canada đƣợc tái có bổ sung Việt Nam năm 1999 - 2000 [6, 7] Gần sách Danh lục loài thực vật Việt Nam (2003 - 2005) [2] kết nghiên cứu tập thể tác giả viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Việt Nam Có thể nói sách đầy đủ dễ sử dụng góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật Việt Nam Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê hệ thực vật Việt Nam có 11373 loài, 2524 chi 378 họ Cụ thể, ngành Ngọc lan (Magoliophyta) có 9812 loài (chiếm 86,27% tổng số loài), 2175 chi (chiếm 86,17% tổng số chi) 299 họ 27 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH LỤC THỰC VẬT TRONG THẢM CÂY BỤI Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH Tên Khoa học STT I POLYPODIOPHYTA Tên VN Dạng sống NGÀNH DƢƠNG XỈ ADIANTACEAE Newm HỌ TÓC VỆ NỮ Pteris semipinnata L Chân xỉ luợc Cr Vittaria forrestiana Chr Tố tân forrest Cr ASPLENIACEAE Newm HỌ TỔ ĐIỂU Asplenium nidus L Can xỉ ổ phụng Ep Diplazium esculentum (Retz.) Sw Rau dớn Cr Tectaria decurrens (Presl.) Copel Yếm dực Cr GLEICHENIEACEAE (R Br.) C Prese HỌ GUỘT Dicranopteris linearis (Burm f.) Undow Guột POLYPODIACEAE Berrcht HỌ DƢƠNG XỈ Colysis digitata (Bak.) Ching Cổ ly ngón Ep Colysis pothifolia (D Don) Presl Cổ ly bầu dục Ep SCHIZAEACEAE Kaulf HỌ BÕNG BONG Lygodium conforme C Chr Bòng bong hóp Cr 10 Lygodium flexuosum Sw Bòng bong dịu Cr 11 Lygodium scandens (L.) Sw Bòng bong leo Cr II NGÀNH THÔNG 12 PINOPHYTA PINACEAE Lindl HỌ THÔNG Pinus merkusii Jungh & De Vriese Thông nhựa III MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN Magnoliopsida Lớp Mộc lan ACANTHACEAE Juss HỌ Ô RÔ Justicia procumbens L Xuân tiết bò Cr MM Ch 28 Strobilanthes gigantodes Lindau Chuỳ hoa ACTINIDIACEAE Hutch HỌ DƢƠNG ĐÀO Na Actinidia latifolia (Gardn & Champ.) Merr Dƣơng đào rộng Na Saurauia roxburghii Wall Nóng roxburg Na Saurauia tristyla DC Nóng Na ALANGIACEAE DC HỌ THÔI BA Alangium chinense Lour Thôi ba MM Alangium kurzii Craib Thôi ba lông MM ALTINGIACEAE Lindl HỌ TÔ HẠP Liquidambar formosana Hance Sau sau AMARANTHACEAE Juss HỌ RAU DỀN Amaranthus lividus L Rau dền cơm Th 10 Amaranthus spinosus L Rau dền gai Th 11 Amaranthus tricolor L Rau dền canh Th 12 Celosia argentea L Mào gà trắng Th ANACARDIACEAE Lindl HỌ XOÀI 13 Allospondias axillaris (Roxb.) Burtt Xoan Mi 14 Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Giâu gia xoan Mi 15 Rhus chinensis Muell Muối Mi 16 Toxicodendron succedanea (L.) Mold Sơn Mi ANCISTROCLADACEAE Walp HỌ TRUNG QUÂN Ancistrocladus cochinchinensis Gagnep Trung quân ANNONACEAE Juss HỌ NA 18 Desmos chinensis Lour Hoa dẻ thơm Na 19 Fissistigma polyanthoides (DC.) Merr Dời dơi Na 20 Xylopia vielana Pierre Giền đỏ Mi APIACEAE Lindl HỌ HOA TÁN 21 Centella asiatica (L.) Usb Rau má H 22 Cnidium monnierii (L.) Cusson Giần sàng Th 10 APOCYNACEAE Juss HỌ TRÖC ĐÀO 17 23 Kibatalia macrophylla (Pierre ex Huang) Thần linh to MM Na Mi 29 Wood Wrightia pubescens R Br Lòng mực lông 11 AQUIFOLIACEAE Bartl HỌ TRÂM BÙI Ilex rotunda Thunb Bùi tròn 12 ASCLEPIADACEAE R Br HỌ THIÊN LÝ Streptocaulon juventas (Lour.) Merr Hà thủ ô nam 13 ASTERACEAE Dumort HỌ CÖC 27 Ageratum conyzoides L Cỏ cứt lợn Th 28 Bidens pilosa L Đơn buốt Th 29 Blumea balsamifera (L.) DC Đại bi Ch 30 Eclipta prostrata (L.) L Cỏ nhọ nồi H 31 Elephantopus scaber L Cúc thiên H 32 Eupatorium odoratum L Cỏ lào Na 33 Xanthium strumarium L Ké đầu ngựa Th 14 BIGNONIACEAE Juss HỌ CHÙM ỚT Oroxylum indicum L Núc nác 15 BURSERACEAE Kunth HỌ TRÁM Canarium tonkinense Engl Trám chim 16 CAESALPINIACEAE R Br HỌ VANG 36 Bauhinia coccinea (Lour.) DC Dây quạch Lp 37 Bauhinia khasiana Baker Quạch mấu Lp 38 Saraca dives Pierre Vàng anh Mi 39 Senna tora (L.) Roxb Thảo minh Na 17 CAPPARACEAE Juss HỌ BẠCH HOA 40 Capparis versicolor Griff Hông trầu Lp 41 Stixis fasciculata (King) Gagn Trứng cuốc Lp 18 CAPRIFOLIACEAE Juss HỌ CƠM CHÁY Viburnum sp Cơm cháy 19 CHENOPODIACEAE Vent HỌ RAU MUỐI 43 Chenopodium ambrosioides L Dầu giun Th 44 Chenopodium ficifolium Smith Rau muối H 24 25 26 34 35 42 Mi MM Lp MM MM Na 30 20 CLUSIACEAE Lindl HỌ BỨA Garcinia cowa Roxb Tai chua 21 COMBRETACEAE R Br HỌ BÀNG Quisqualis indica L Dây giun 22 CONVOLVULACEAE Juss HỌ KHOAI LANG 47 Argyreia capitata (Vahl.) Choisy Bạc thau hoa đầu Lp 48 Merremia hirta (L.) Merr Bìm lông Lp 23 CUCURBITACEAE Juss HỌ BÍ 49 Thladiantha cordifolia (Blume) Cogn Dƣa trời Ch 50 Zehneria indica (Lour.) Keraud Dây pọp Th 24 CUSCUTACEAE Dumort HỌ TƠ HỒNG Cuscuta chinensis Lamk Tơ hồng trung quốc 45 46 51 MM Lp Lp HỌ VAI 25 DAPHNIPHYLLACEAE Muell Arg Daphniphyllum calycinum Benth Vai trắng 26 DILLENIACEAE Salisb HỌ SỔ 53 Dillenia heterosepala Fin & Gagnep Lọng bàng MM 54 Tetracera scandens (L.) Merr Chặc chìu Lp 27 ELAEOCARPACEAE DC HỌ CÔM Elaeocarpus petelotii Merr Côm hoa nhỏ 28 EUPHORBIACEAE Juss HỌ THẦU DẦU 56 Acalypha australis L Tai tƣợng hoa Th 57 Antidesma ghaesembilla Gaerdn Chòi mòi Mi 58 Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Thẩu táu MM 59 Aporosa villosa (Lindl.) Baill Tai nghé lông Na 60 Bischofia javanica Blume Nhội MM 61 Breynia angustifolia Hook f Vo vo Na 62 Breynia fruticosa (L.) Hook f Bồ cu vẽ Na 63 Chaetocarpus castanocarpus (Roxb.) Thw 64 Claoxylon indicum (Blume) Hassk Lộc mại ấn Mi 65 Croton tiglium L Ba đậu Mi 66 Glochidion eriocarpum Champ Bọt ếch lông Na 52 55 Dạ nâu Mi Mi Mi 31 67 Homonoia riparia Lour Rù rì Na 68 Jatropha curcas L Dầu me Na 69 Macaranga denticulata (Blume) Muell.- Lá nến Arg MM Ba soi 70 Mallotus apelta (Lour.) Muell.- Arg Bục trắng Mi 71 Mallotus barbatus Muell.-Arg Bùng bục Mi 72 Mallotus paniculatus (Lamk.) Muell.-Arg Bùm bụp Bục nam bạc Mi 73 Phyllanthus amarus Schum Diệp hạ châu đắng Th 74 Phyllanthus emblica L Me rừng Mi 75 Phyllanthus reticulatus Poir Phèn đen Lp 76 Phyllanthus urinaria L Chó đẻ cƣa Th 77 Ricinus communis L Thầu dầu Mi 78 Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg Sòi Sòi tía Mi 29 FABACEAE Lindl HỌ ĐẬU 79 Crotalaria ferruginea Grah ex Benth Lục lạc Ch 80 Desmodium gangeticum (L.) DC Thóc lép Ch 81 Desmodium heterocarpon (L.) DC Thóc lép dị que LP 82 Flemingia macrophylla (Willd.) Prain Tóp mỡ to Na 83 Mucuna pruriens (L.)DC Móc mèo Lp 84 Pueraria montana (Lour.) Merr Sắn dây Lp 30 FAGACEAE Dumort HỌ DẺ Castanopsis indica (Roxb.) A DC Dẻ gai ấn độ 31 HERNANDIACEAE Blume HỌ TUNG Illigera celebica Miq Vot ét 32 HYPERICACEAE Juss HỌ BAN 87 Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Blume ThànhThành ngạnhngạnh nam Mi 88 Cratoxylum pruniflorum (Kurz.) Kurz ThànhĐỏ ngạnh Mi 33 JUGLANDACEAE Kunth HỌ HỒ ĐÀO Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo ấn độ 34 LAMIACEAE Lindl HỌ BẠC HÀ Elsholtizia ciliata (Thunb.) Hylang Kinh giới 85 86 89 90 MM Lp Mi Th 32 Ocimum gratissimum L Hƣơng nhu trắng 35 LAURACEAE Juss HỌ LONG NÃO 92 Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr Bộp lông MM 93 Cassytha filiformis L Tơ xanh Pp 94 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang Mi 95 Litsea monopetala (Roxb.) Pers Bời lời bao đơn Mi 96 Litsea verticillata Hance Bời lời vòng MM 97 Machilus parviflora Meisn Kháo hoa nhỏ Mi 98 Phoebe lanceolata (Wall ex Nees) Nees Kháo Sụ trắng thon Mi 36 LORANTHACEAE Juss HỌ TẦM GỬI Helixanthera parasitica Lour Chùm gởi 37 MALVACEAE Juss HỌ BÔNG 100 Abelmoschus moscatus Medik Bụp vang Th 101 Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay Ch 102 Sida acuta Burm f Bái nhọn Na 103 Sida rhombifolia L Ké hoa vàng Na 104 Urena lobata L Ké hoa đào Na 38 MELASTOMATACEAE Juss HỌ MUA 105 Melastoma normale D Don Mua thƣờng Ch 106 Melastoma sanguineum Sims Mua bà Na 107 Memecylon edule Roxb Sầm bù Na 108 Osbeckia chinensis L Mua tép Na 39 MELIACEAE Juss HỌ XOAN 109 Cipadessa baccifera (Roth.) Miq Dọc khế Na 110 Melia azedarach L Xoan MM 40 MIMOSACEAE R Br HỌ TRINH NỮ 111 Acacia pennata (L.) Willd Dây sống rắn Lp 112 Albizia lucidior (Steud.) I Niels Bản xe MM 113 Mimosa pudica L Trinh nữ Ch 41 MORACEAE Link HỌ DÂU TẰM 91 99 114 Broussonetia papyrifera (L.) L'Her ex Vent Ruối Dƣớng Th Lp Mi 33 115 Ficus auriculata Lour Vả Mi 116 Ficus heterophylla L f Vú bò xẻ Na 117 Ficus hirta Vahl Ngái lông Na 118 Streblus asper Lour Ruối Mi 42 MYRISTICACEAE R Br HỌ MÁU CHÓ Knema globularia (Lamk.) Warrb Máu chó 43 MYRSINACEAE R Br HỌ ĐƠN NEM 120 Ardisia aciphylla Pit Cơm nguội nhọn Na 121 Ardisia silvestris Pit Lá khôi Na 122 Embelia laeta (L.) Mez Chua méo Lp 123 Maesa perlarius (Lour.) Merr Đơn nem Na 44 MYRTACEAE Juss HỌ SIM 124 Baeckea frutescens L Chổi xể Na 125 Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr Vối Vối Mi 126 Psidium guajava L ổi Mi 45 OLEACEAE Hoffm & Link HỌ NHÀI Ligustrum sinense Lour Râm trung quốc 46 PANDACEAE Engl & Gilg HỌ CHẨN 119 127 128 Microdesmis caseariaefolia Pland Hook ex Chẩn MM Mi MM Chẩn 47 PIPERACEAE Agardh HỌ HỒ TIÊU Piper lolot C DC Lá lốt 48 PLANTAGINACEAE Juss HỌ MÃ ĐỀ Plantago major L Mã đề 49 PROTEACEAE Juss HỌ CHẸO THUI Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum Đìa đụn 50 RANUNCULACEAE Juss HỌ MAO LƢƠNG 132 Clematis loureiriana DC Hoa ông lão Lp 133 Clematis smilacifolia Wall Vàng kim cang Lp 51 RHAMNACEAE Juss HỌ TÁO Ziziphus oenoplia (L.) Mill Táo dại 129 130 131 134 Ch Cr Mi Mi 34 52 RHIZOPHORACEAE R Br HỌ ĐƢỚC Carallia diplopetala Hard.-Mazz Răng cá 53 ROSACEAE Juss HỌ HOA HỒNG 136 Prunus arborea (Blume) Kalkm Xoan đào Mi 137 Rubus alcaefolius Poir Mâm xôi Lp 138 Rubus cochinchinensis Tratt Ngấy hƣơng LP 54 RUBIACEAE Juss HỌ CÀ PHÊ 139 Canthium horridum Blume Găng gai Na 140 Hedyotis auriculata L An điền tai H 141 Lasianthus chinensis (Champ ex Benth.) 135 Na Na Xú hƣơng trung quốc Benth 142 Mussaenda glabra Vahl Bƣớm bạc nhẵn Lp 143 Mussaenda pubescens Ait f Bƣớm bạc lông Lp 144 Psychotria rubra (Lour.) Poir Lấu đỏ Na 145 Psychotria silvestris Pitard Lấu rừng Na 146 Randia canthioides Champ Găng Na 147 Uncaria laevigata Wall ex G Don Câu đằng Lp 148 Wendlandia paniculata (Roxb.) DC Hoắc Hoắc quangquang Mi 55 RUTACEAE Juss HỌ CAM 149 Acronychia pedunculata (L.) Miq Bƣởi bung MM 150 Atalantia buxifolia (Poir.) Oliv Quít gai Na 151 Clausena excavata Burm f Chùm hôi Mi 152 Euodia lepta (Spreng) Merr Ba chạc Mi 153 Glycosmis pentaphylla (Retz.) Correa 154 Micromelum hirsutum Oliv Mắt trâu Mi 155 Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC Sẻn hôi Na 56 SAPINDACEAE Juss HỌ BỒ HÕN 156 Cardiospermum halicacabum L Tầm phong Th 157 Litchi chinensis Sonn Vải MM 158 Mischocarpus sundaicus Blume Trái trƣờng MM 159 Sapindus saponaria L Bồ MM Cơm rƣợu Mi 35 160 Xerospermum noronhianum (Blume) Blume Vải guốc Vải guốc Mi 57 SCROPHULARIACEAE Juss HỌ HOA MÕMMÕM CHÓ CHÓ HỌ HOA 161 Adenosma caeruleum R Br Nhân trần H 162 Adenosma indiana (Lour.) Merr Bồ bồ H 163 Scoparia dulcis L Cam thảo nam H Tô liên màu H 164 Torenia concolor Lindl 58 SIMAROUBACEAE DC HỌ THANH THẤT Ailanthus triphysa (Dennst.) Alst Thanh thất 59 SOLANACEAE HỌ CÀ 166 Datura metel L Cà độc dƣợc Th 167 Physalis angulata L Tầm bóp Th 168 Solanum incanum L Cà gai Th 169 Solanum nigrum L Lu lu đực Th 170 Solanum procumbens Lour Cà gai leo Lp 60 STERCULIACEAE Barth HỌ TRÔM 171 Abroma augusta (L.)L f Tai mèo Na 172 Commersonia bartramia (L.) Merr Hu đen Mi 173 Helicteres angustifolia L Thấu kén hẹp Na 174 Helicteres hirsuta Lour Thấu kén lông Na 175 Pterospermum heterophyllum Hance Lòng mang MM 176 Sterculia glacilipes Pierre Trôm cuống mảnh Mi 177 Sterculia lanceolata Cav Sảng Mi 178 Sterculia nobilis Smith Trôm mề gà Na 61 STYRACACEAE Dumort HỌ BỒ ĐỀ 165 179 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib HỌ DUNG 62 SYMPLOCACEAE Desf Symplocos cochinchinensis (Lour.) S Dung MM Dung nam Moore 181 MM Bồ đề Hartwiss 180 ex Bồ đề MM Symplocos laurina (Retz) Wall Dung 63 THEACEAE D Don HỌ CHÈ Na 36 182 Adinandra bockiana Pritz ex Diels Dƣơng đồng Mi 183 Camellia sinensis (L.) Kurtze Trà Na 184 Eurya acuminata DC Sún nhọn Na 185 Eurya ciliata Merr Linh lông Na 64 THYMELAEACEAE Juss HỌ TRẦM Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm 65 TILIACEAE Juss HỌ ĐAY 187 Corchorus aestuans L Đay dai Na 188 Grewia hirsuta Vahl Cò ke lông nhám Na 189 Microcos paniculata L Cò ke Mi 190 Triumfetta rhomboidea Jacq Gai đầu hình thon Na 66 ULMACEAE Mirb HỌ DU 191 Gironniera subaequalis Planch Ngát vàng MM 192 Trema angustifolia (Planch.) Blume Hu hẹp Mi 193 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay MM 67 URTICACEAE Juss HỌ GAI 194 Boehmeria tonkinensis Gagnep Gai bắc Ch 195 Debregeasia squamata King ex Hook f TrứngTrứng cua cua Na 196 Gonostegia hirta (Blume) Miq Thuốc dòi lông Na 197 Oreocnide tonkinensis (Gagnep.) Merr Lá han Nai bắc Na 198 Pouzolzia zeylanica (L.) Benn Bọ mắm Na 68 VERBENACEAE Jaume HỌ CỎ ROI NGỰA 199 Callicarpa arborea Roxb Tử châu gỗ Mi 200 Callicarpa longifolia Lamk Tử châu dài Mi 201 Clerodendrum cyrtophyllum Turcz Bọ mẩy Na 202 Clerodendrum tonkinense Dop Ngọc nữ bắc Na 203 Clerodendrum villosum Blume Ngọc nữ lông Na 204 Gmelina lecomtei Dop Tu hú lecomte MM 205 Lantana camara L Ngũ sắc Na 206 Verbena officinalis L Cỏ roi ngựa Ch 69 VITACEAE Juss HỌ NHO 186 Mi 37 207 Cayratia japonica (Thunb.) Gagnep Vác nhật Lp 208 Cissus repens Lank Chìa vôi Lp Liliopsida Lớp Hành ARACEAE Juss HỌ RÁY 209 Aglaonema siamense Engl Vạn niên H 210 Alocasia macrorrhizos (L.) G Don Ráy H 211 Pothos repens (Lour.) Druce Ráy bò Ep ARECACEAE Schultz HỌ CAU 212 Arenga pinnata (Wurmb.) Merr Búng bang Mi 213 Caryota urens L Móc Na BROMELIACEAE Juss HỌ DỨA Ananas comosus (L.) Merr Dứa COMMELINACEAE R Br HỌ THÀI LÀI 214 215 Na Floscopa glomeratus (Roem & Schult.) H Cỏ đầu rìu Hassk Pollia siamensis (Craib.) Faden Đỗ nhƣợc siam CONVALLARIACEAE Horan HỌ HẠCH MÔN Ophiopogon reptans Hook f Cao cẳng COSTACEAE Nakai HỌ MÍA DÕ 218 Costus speciosus (Koening) Smith Mía dò Cr 219 Costus tonkinensis Gagnep Mía dò bắc Cr CYPERACEAE Juss HỌ CÓI 220 Cyperus halpan L Cói đất chua Th 221 Mapania nudispica T Koyama Cói dứa trần H DIOSCOREACEAE R Br HỌ CỦ NÂU 222 Dioscorea alata L Củ Cr 223 Dioscorea cirrhosa Lour Củ nâu Lp 224 Dioscorea persimilis Prain Hoai sơn Cr DRACAENACEAE Salisb HỌ HUYẾT GIÁC 216 217 225 Dracaena cochinchinensis (Lour.) Merr 226 Dracaena elliptica Thunb Huyết giác Phất bầu dục H Cr Na Na 38 10 MARANTACEAE Peters HỌ HOÀNG TINH Phrynium dispermum Gagnep Lá dong 11 MUSACEAE Juss HỌ CHUỐI Musa coccinea Ardr Chuối rừng 12 PANDANACEAE R Br HỌ DỨA DẠI 229 Pandanus humilis Lour Dứa núi Na 230 Pandanus kaida Kurz Dứa dại Na 13 POACEAE Barnh HỌ HOÀ THẢO 227 228 Cr Giang H 231 Ampelocalamus patellaris (Gamble) Stapl 232 Bambusa bambos (L.) Voss Tre gai Hp 233 Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà H 234 Digitaria radicosa (Presl) Miq Cỏ chân nhện Th 235 Eleusine indica (L.) Gaert Cỏ mần trầu Th 236 Imperata cylindrica (L.) Beauv Cỏ tranh Cr 237 Miscanthus floridulus (Labill.) Warb Chè vè Chè vè Cr 238 Neohouzeaua dullooa (Gamble) A Camus Nứa Hp 239 Panicum repens L Cỏ gừng H 240 Saccharum spontaneum L Cỏ lau Ch 241 Setaria geniculata (Lamk.) Beauv Cỏ sâu róm H 242 Setaria parviflora (Poir.) Kerguelen Cỏ đuôi chồn H 243 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze Chít 14 SMILACACEAE Vent HỌ KHÖC KHẮC 244 Smilax corbularia Kunth Kim cang Cr 245 Smilax glabra Wall ex Roxb Thổ phục linh Cr 246 Smilax lanceifolia Roxb Kim cang mác Cr 247 Smilax megacarpa A DC Kim cang to Cr 248 Smilax perfoliata Lour Chông chong Cr 15 ZINGIBERACEAE Lindl HỌ GỪNG 249 Alpinia globosa (Lour.) Horan Sẹ Cr 250 Alpinia tonkinensis Gagnep Ré bắc Cr 251 Curcuma longa L Nghệ Cr Nứa Cỏ chít Hp H 39 252 Zingiber zerumbet (L.) Smith Gừng gió Cr Ghi chú: Dạng sống Tên Việt Nam Tên latinh Ký hiệu - Cây chồi đất - Phaneropytes Ph - Cây chồi sát đất - Chamephytes Ch - Cây chồi nửa ẩn - Hemicriptophytes H - Cây chồi ẩn - Criptophytes Cr - Cây chồi năm - Therophytes Th - Cây lớn vừa chồi đất - Megaphanerophytes MM - Cây nhỏ chồi đất - Microphanerophytes Mi - Cây thấp chồi đất - Nanophanerophytes Na - Cây chồi đất leo quấn - Lianesphanerophytes Lp - Cây chồi đất sống nhờ sống bám - Epiphysphanerophytes Ep - Cây chồi đất thân thảo - Herbacesphanerophytes Hp - Cây chồi kí sinh bán kí sinh - Hemi – Parasitephanerophytes Pp 40 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Ảnh Một số hình ảnh thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 41 Ảnh Lập ô dạng 4m2 Ảnh Đếm số lƣợng ô dạng 4m2 [...]... tài nghiên cứu về đa dạng thực vật ở các mức độ khác nhau 1.4 Những nghiên cứu ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh cũng có một số công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học cũng nhƣ một số biện pháp nhằm tăng cƣờng tính đa dạng thực vật nơi đây nhƣ: + Nguyễn Tiến Bân (2003, 2006) nghiên cứu phục hồi bảo tồn và phát triển đa dạng thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh. .. nghiên cứu hệ thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và biện pháp phục hồi một số loài cây bản địa [12] + Ma Thị Ngọc Mai (2007) nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên của thảm thực vật ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và vùng phụ cận [10] + Ma Thị Ngọc Mai và Lê Đồng Tấn (2009) đã nghiên cứu về thành phần và phân bố cây tái sinh dƣới tán rừng thứ sinh tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Trong đó thảm cây. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Cho đến nay đã có 1 đề tài cấp viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2 đề tài cấp cơ sở viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 1 đề tài luận án tiến sĩ và 2 đề tài thạc sĩ nghiên cứu về tính đa đạng hệ thực vật và thảm thực vật tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Các dẫn liệu cho thấy, thảm cây bụi tại Trạm đều thuộc quần hệ Thảm. .. Thàu táu (Aporosa sphearosperma ) 15 3.2 Tính đa dạng về thành phần loài 3.2.1 Đa dạng ở mức độ ngành Phân bố các taxon theo ngành của hệ thực vật trong thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh đƣợc trình bày trong bảng 3.1 Bảng 3.1 Phân bố các taxon theo ngành của hệ thực vật trong thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Họ TT 1 2 3 Ngành thực vật Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) Ngành... tính đa dạng thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 3.4.1 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật trong thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Sử dụng làm nhiên liệu (củi đun) - Chăn thả gia súc bừa bãi làm cây tái sinh sau khi mọc đƣợc một thời gian bị gia súc tàn phá - Cháy rừng - Công tác quản lý của đội ngũ kiểm lâm còn yếu 3.4.2 Các giải pháp bảo vệ và phát triển tính đa dạng thực. .. bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Ở đây, có kiểu thảm cây bụi thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp đƣợc phát sinh hình thành do khai thác quá mức, xử lý thực bì để trồng rừng nhƣng thất bại và hình thành trên đất sau nƣơng rẫy 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 2.2.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu  Vị trí địa lý Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm trong địa phận... các taxon trong các ngành là không đều nhau + Đa dạng mức độ họ: Đa dạng nhất có 15 họ chỉ chiếm 16,67% số họ toàn hệ nhƣng chiếm tới 45,05% tổng số loài trong toàn hệ thực vật, đó là Euphorbiaceae với 23 loài, Poaceae với 13 loài, Rubiaceae với 10 loài, Steculiaceae với 8 loài,… + Đa dạng mức độ chi: hệ thực vật trong thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh có thành phần chi khá đa dạng nhƣng... cây bụi với số lƣợng loài tái sinh là khá lớn, thƣờng là những cây tiên phong [11] + Vũ Xuân Phƣơng, giai đoạn 2006 - 2007, 2008 - 2009 đã triển khai một số đề tài nhằm tăng cƣờng tính đa dạng thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh bằng các loài Tre trúc, Song mây, Thông, Cau, Dƣơng xỉ 8 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thảm cây bụi tại trạm. .. 3 loài trở lên (chiếm 5,21% tổng số chi) Với kết quả này cho thấy hệ thực vật trong thảm cây bụi ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh có 18 thành phần chi khá đa dạng, nhƣng tính đa dạng ở mức độ chi không cao Danh sách các chi có từ 2 loài trở lên đƣợc trình bày trong bảng 3.3 Bảng 3.3 Thống kê các chi đa dạng nhất trong khu vực nghiên cứu TT Tên chi Số loài TT Tên chi Số loài 1 Smilax 5 21 Cratoxylum 2... dạng sinh học 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết quả nghiên cứu về đa dạng thực vật trong thảm cây bụi tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Xây dựng đƣợc danh lục các loài thực vật: Bƣớc đầu xác định đƣợc hệ thực vật trong thảm cây bụi ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh có 264 loài thuộc 211 chi, 90 họ, 3 ngành: ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ƣu thế tuyệt đối ... tài Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Mục đích nghiên cứu - Xây dựng danh lục loài thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Đánh giá tính đa dạng. .. loại thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Đánh giá đa dạng dạng sống thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung kiến thức đa dạng thực. .. kê chi đa dạng khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.4 Dạng sống hệ thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 19 Đồ thị 3.1 Tỷ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật thảm bụi trạm Đa dạng sinh học Mê Linh

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan