1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) nghiên cứu những đặc điểm cơ bản của thảm cây bụi tại một số xã ở thị xã sông công tỉnh thái nguyên

99 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 837,14 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đình! Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Chung - người thầy tận tình hướng dẫn chun mơn phương pháp nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Sinh trường Đại học Sư phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân trọng cảm ơn UBND thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt PGS.TS Lê Ngọc Công - giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình bạn bè cổ vũ, động viên suốt thời gian qua! Trong trình thực luận văn cịn hạn chế mặt thời gian, kinh phí trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm Tác giả i MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục .i Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Những điểm luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan .3 1.1.1 Thảm thực vật 1.1.2 Thảm thực vật thứ sinh 1.1.3 Thảm bụi 1.1.4 Khái niệm diễn thảm thực vật .4 1.2 Những nghiên cứu thảm thực vật 1.2.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới 1.2.2 Những nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam 1.2.3 Những nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống 1.3 Những nghiên cứu thảm bụi .11 1.3.1 Phân loại thảm bụi 11 ii 1.3.2 Nguồn gốc thảm bụi đai nhiệt đới 12 1.3.3 Những nghiên cứu thành phần loài 16 1.3.4 Những nghiên cứu suất thảm bụi 17 1.3.5 Xu hướng biến đổi thảm bụi 18 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp điều tra dân 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình 25 3.1.3 Đất đai 26 3.1.4 Khí hậu 26 3.1.5 Thủy văn 27 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 28 3.2 Khái quát điều kiện xã hội vùng nghiên cứu 29 3.2.1 Dân số 29 3.2.2 Kinh tế 29 3.2.3 Giao thông, thủy lợi .30 3.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 31 ii 3.2.5 Điện, nước 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 4.1 Thực trạng phân bố thảm bụi 32 4.2 Tính đa dạng hệ thực vật 33 4.3 Thành phần loài thực vật 36 4.3.1 Điểm nghiên cứu số 36 4.3.2 Điểm nghiên cứu số 37 4.3.3 Điểm nghiên cứu số 38 4.3.4 Điểm nghiên cứu số 39 4.3.5 Điểm nghiên cứu số 40 4.3.6 Điểm nghiên cứu số 41 4.3.7 Điểm nghiên cứu số 41 4.3.8 Điểm nghiên cứu số 42 4.3.9 Điểm nghiên cứu số 43 4.3.10 Điểm nghiên cứu số 10 43 4.4 Dạng sống thực vật .44 4.4.1 Điểm nghiên cứu số 47 4.4.2 Điểm nghiên cứu số 47 4.4.3 Điểm nghiên cứu số 48 4.4.4 Điểm nghiên cứu số 48 4.4.5 Điểm nghiên cứu số 49 4.4.6 Điểm nghiên cứu số 50 4.4.7 Điểm nghiên cứu số 50 4.4.8 Điểm nghiên cứu số 51 4.4.9 Điểm nghiên cứu số 51 4.4.10 Điểm nghiên cứu số 10 52 4.5 Năng suất phần mặt đất trạng thái TTV 53 ii 4.5.1 Điểm nghiên cứu số 53 4.5.2 Điểm nghiên cứu số 55 4.5.3 Điểm nghiên cứu số 57 4.5.4 Điểm nghiên cứu số 59 4.5.5 Điểm nghiên cứu số 61 4.5.6 Điểm nghiên cứu số 63 4.5.7 Điểm nghiên cứu số 65 4.5.8 Điểm nghiên cứu số số 67 4.5.10 Điểm nghiên cứu số 10 69 4.6 Đặc tính đất trạng thái TTV 70 4.6.1 pHKCl 71 4.6.2 Độ ẩm 71 4.6.3 Mùn 72 4.6.4 Đạm dễ tiêu 73 4.6.5 Hàm lân dễ tiêu 73 4.6.6 Hàm kali dễ tiêu 74 4.7 Xu hướng biến đổi trạng thái TCB 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTV: Thảm thực vật TCB: Thảm bụi ĐNC: Điểm nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê thành phần loài điểm nghiên cứu 34 Bảng 4.2: Sự phân bố họ, chi loài trạng thái TTV 35 Bảng 4.3 Sự phân bố dạng sống thực vật trạng thái TCB .45 Bảng 4.4 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số 53 Bảng 4.5 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số 55 Bảng 4.6 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số 57 Bảng 4.7 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số 59 Bảng 4.8 Năng suất TTV điểm nghiên cứu thứ .61 Bảng 4.9 Năng suất TTV điểm nghiên cứu thứ .63 Bảng 4.10 Năng suất TTV điểm nghiên cứu thứ .65 Bảng 4.11 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số .67 Bảng 4.12 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số .67 Bảng 4.13 Năng suất TTV điểm nghiên cứu số 10 .69 Bảng 4.14 Một số tính chất hóa học đất TTV nghiên cứu .70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cách đếm tuổi bụi dựa vào vòng gốc 23 Hình 2.2: Cách đếm tuổi bụi dựa vào cành 23 Hình 4.1 Thống kê thành phần loài điểm nghiên cứu 34 Hình 4.2: Phổ dạng sống thực vật điểm nghiên cứu 46 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo J Schmithusen (1959), thảm thực vật lớp thực bì bao phủ bề mặt trái đất [44] Đây khái niệm chung, chưa rõ đối tượng cụ thể Nó có giá trị cụ thể có thuật ngữ kèm như: thảm thực vật bụi, thảm thực vật đất cát ven biển, thảm thực vật rừng ngập mặn Trong 50 năm qua Việt Nam phải đối mặt với nạn phá rừng thoái hóa rừng nghiêm trọng Đó nguyên nhân làm tăng diện tích thảm thực vật thối hóa Thảm bụi loại hình thảm thực vật Việt Nam Một pha trung gian trình diễn thứ sinh, trình phục hồi suy thối rừng Nó có nguồn gốc nguyên sinh hay thứ sinh có vai trị quan trọng tự nhiên cho người Nó tham gia vào việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, giữ cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất, đặc biệt nguồn lợi vô quý giá mang lại cho người Nghiên cứu TCB Việt Nam ít, chưa hiểu hết đặc điểm, đặc biệt nguồn gốc trạng thái vùng, xu hướng trình diễn (tốt lên hay xấu đi) Vì cần nghiên cứu TCB để hiểu, đánh giá đề xuất phương hướng sử dụng tốt Thị xã Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun có diện tích rừng lớn tác động người nên diện tích rừng bị thu hẹp làm tăng đất trống, đồi núi trọc, diện tích cịn lại thảm bụi, thảm cỏ, số cịn lại trồng nông nghiệp trồng rừng như: chè, keo, bạch đàn, Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thảm thực vật đặc biệt thảm thực vật rừng, nhiên nghiên cứu thảm bụi hạn chế Trên thực tế chúng tơi chọn đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm thảm bụi số xã thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên" KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Đặc điểm thành phần loài, dạng sống thực vật trạng thái TCB thứ sinh hình thành sau nương rẫy Sơng Cơng (Thái Nguyên) đơn giản - Trong 10 ĐNC thống kê 44 loài thuộc 42 chi, 25 họ ngành thực vật bậc cao có mạch ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) - Trong 10 ĐNC có nhóm dạng sống thực vật (Ph, Ch, Cr, He, Th), nhóm chồi mặt đất (Ph) chiếm ưu với số loài nhiều 28 loài (chiếm 63,7%) Các nhóm cịn lại chiếm tỉ lệ thấp hơn, dao động khoảng từ 2,3-25% tổng số loài Phổ dạng sống thực vật kiểu thảm trạng thái TTV Sông Công là: SB= 63,7Ph+ 4,5Ch+ 25,0He+ 4,5Cr+ 2,3Th Năng suất phần mặt đất trạng thái TCB Sông Công thấp, thấp ĐNC số 10 đạt 1.060,0 gam tươi/m , cao ĐNC số đạt 26.986,6 gam tươi/m Khối lượng tăng trưởng năm bụi ít, khoảng từ 118,5-2.234,9 gam khơ/m Đất khu vực nghiên cứu nghèo dinh dưỡng, khô cằn chua thể hiện: số độ chua, độ ẩm, hàm lượng mùn, đạm, lân kali dễ tiêu thấp, thích hợp cho phát triển bụi cỏ hạn sinh Xu hướng biến đổi trạng thái TCB Sông Công theo hướng tiến (ĐNC số 1, số 2, số số 7) thoái (ĐNC số 3, số 4, số 5, số 8, số số 10) Diễn tiến định khả phục hồi rừng non TCB Diễn thoái định mức độ thoái hóa TCB để hình thành nên trạng thái thảm cỏ Kiến nghị Kết nghiên cứu thu bước đầu Vì cần tiếp tục điều tra đầy đủ cụ thể trạng thái TTV hệ thực vật thị xã Sông Công (Thái Nguyên) để xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Hoàng Thị Hải Âu (2010), Nghiên cứu đặc điểm xác định xu hướng diễn thảm thực vật thối hóa tác động q trình khai thác than thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận án thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Chu Văn Bằng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái kinh doanh rừng mưa, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Hoàng Chung cộng (2003), Sự thối hóa q trình sử dụng đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ năm 2003, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tr 570-573 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống sa van bụi vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng savan bụi Bắc Thái, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số 10 Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 11 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 12 Lê Ngọc Công, Đinh Thị Phượng, Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu trạng hệ thực vật thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 13 Phạm Hùng Cường (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thảm thực vật đến số tính chất lý, hóa học đất xã Đạo Đức huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 14 Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 15 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1, 3, NXB trẻ 16 Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I 17 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 18 Chu Thị Hồng Huyền (2009), Điều tra đánh giá hiệu số mô hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đai học Sư phạm Thái Nguyên 19 Dương Thị Lan (2000), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 20 Kiều Quốc Lập (2009), Đặc điểm phân hóa thảm thực vật tự nhiên khu vực xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, ngày 22/10/2009, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 21 Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 22 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 23 Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2004), Nghiên cứu trạng thảm thực vật trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc vùng lân cận, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2004, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 24 Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu trình diễn lên thảm thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 25 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 26 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh, Sơn La” 27 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang tra cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Phan Thị Thúy Hằng (2009), Đa dạng thảm thực vật vùng cát huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tuyển tập báo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, ngày 22/10/2009, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 29 Nguyễn Nghĩa Thìn, Trương Ngọc Kiểm, Vũ Anh Tài (2009), Một số kết bước đầu thay đổi trạng thái thảm thực vật theo độ cao Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Tuyển tập báo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, ngày 22/10/2009, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 30 Hoàng Thị Thanh Thủy (2009), Nghiên cứu cấu trúc tính đa dạng thực vật số trạng thái thảm thực vật xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 31 Trần Văn Thụy, Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Đào (2003), Đặc trưng tính đa dạng sinh học thảm thực vật vùng Nam Hải Vân (Thành phố Đà Nẵng), Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học 32 Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật vườn quốc gia Ba Vì, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc Gia Hà Nội 33 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 34 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 35 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Hữu Tứ, Vũ Anh Tài (2009), Thảm thực vật ven bờ Bình Trị Thiên, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 3, ngày 22/10/2009, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật-Viện KH & CN Việt Nam 37 Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tài nguyên thuốc số trạng thái thảm thực vật xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 38 Đặng Kim Vui (2002), "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau NR, Cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 12/2002, tr 1110-1112 * Tiếng nước 39 Bazzaz F A (Sep., 1968), “Succession an abandoned fields in the Shawnee Hills, Southern Illinois”, Ecology, Vol 49, pp 924-936 40 Chavalier A (1918), Premier inventeiredes bois et autres Produits forestiersdu Tonkin 41 Maurand (1943), L Indonechine forestiere Bel, Unecarte forestiere 1943 42 Raunkiaer C (1934), Plant life form, Oxford, p 104 43 Richards P.W,.(1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, II, (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 1964, 1967, 1968 44 Schmithusen (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật, Đinh Ngọc Trụ dịch, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 45 UNESCO (1973), International classification mapping of vegetation, Paris 46 Yucheng L., Shili M (1992), “The study on secondary succession of evergreen broadleaved of communities and dominant populations”, Chinese forestry seleted abstracts CAF-FOR-SPA, pp 15 83 Phụ lục 1: THÀNH PHẦN LOÀI, DẠNG SỐNG THỰC VẬT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU TT A B C Tên khoa học LYCOPODIOPHYTA LYCOPODIACEAE Psilotum nudum (L.) Griseb POLYPODIOPHYTA ADIATACEAE Stenochlaena palustris (Brmf.) Bedd DRYOPTERIDACEAE Cyclosorus parasiticus (L.) Farw GLEICHENIACEAE Dicranopteris linearis (Burm f.)Undew LYGODIACEAE Kigodium flexuosum (L.) Sw Lygodium mycrophyllum (Cav.)R.Br MAGNOLIOPHYTA MAGNOLIOPSIDA ANACARDIACEAE Lindl Rhus chinensis Muell ANNONACEAE Desmos chinensis Lour ASTERACEAE Dumort Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tên Việt Nam NGÀNH THÔNG ĐẤT HỌ THƠNG ĐẤT Thơng đất NGÀNH DƯƠNG XỈ HỌ NGUYỆT XỈ Choại HỌ DƯƠNG XỈ Dương xỉ thường HỌ GUỘT Guột HỌ BÕNG BONG Bòng bong nhỏ Bòng bong to NGÀNH MỘC LAN LỚP MỘC LAN HỌ XỒI Muối HỌ NA Hoa dẻ thơm HỌ CƯC http://www.lrc-tnu.edu.vn Dạng sống He He Các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 10 + + + + + He Cr + + He He + + Ph + Ph + + + + + 84 Eupatorium odoratum L EUPHORBIACEAE Juss Cỏ lào HỌ THẦU DẦU Ch 10 Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg Thầu táu Ph 11 Breynia fruticosa (L) Hook.f Bồ cu vẽ Ph 12 Macaranga denticulate Muell Lá nến Ph 13 Mallotus apelta (Lour.) Muell - Arg Bùm bụp Ph 14 Sapium discolour (Benth.) Muell.- Arg Sịi tía Ph 10 FABACEAE HỌ ĐẬU Desmodium traingularev(Retz.) Merr Lá ba chẽ 11 HYPERICACEAE HỌ BAN Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Thành ngạnh nam 12 LAURACEAE HỌ LONG NÃO 17 Cassytha filiformis L Tơ xanh He 18 Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang Ph 19 Machilus leptophylla Hand.- Mazz Kháo nhớt Ph 13 MELASTOMATACEAE Juss HỌ MUA 20 Melastoma normale D Don Mua thường Ph 21 Melastoma sanguin eum Sims Mua bà Ph + 22 Memecylon Burm.) Ph + + 15 16 edule Roxb (M umbellatum Sầm Ph HỌ SIM 23 Beackea frutescens L Chổi xể He 24 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk.Sim Sim Na http://www.lrc-tnu.edu.vn + + + + + + + + Ph 14 MYRTACEAE Juss Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 85 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 15 POLYGOACEAE Polygonum chinensis L 16 RUBIACEAE Juss Aidia oxyodonta (Drake.)Yamazaki Hedyotis capitellata Wall Ex G Don Ixora coccinea L (Psychotri ruba (Lour.)Poir 17 RUTACEAE Juss Euodia lepta (Spreng) Merr 18 SCROPHULARIACEAE Juss Adenosma caeruleum R Br 19 ULMACEAE Trema angustifolia BL 20 VACCICINIACEAE Vaccicinium tonkinensis P.Dop 21 VERBENACEAE Jaume Clerodendrum cyrtophyllum Turcz Clerodendrum philippinum Schauer LILIOPSIDA 23 STEMONACEAE Stemona tuberose Lour 24 CYPERACEAE Juss Scleria radula Hance 25 POACEAE Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên HỌ RAU RĂM Thồm lồm HỌ CÀ PHÊ Mãi táp Dạ cẩm trắng Mẫu đơn Lấu HỌ CAM Ba trạc HỌ HOA MÕM CHÓ Nhân trần HỌ DU Hu đay HỌ ỎNG ẢNH Ỏng ảnh HỌ CỎ ROI NGỰA Bọ mẩy Mị mâm sơi LỚP HÀNH HỌ BÁCH BỘ Bách HỌ CÓI Cỏ ba cạnh HỌ HÕA THẢO http://www.lrc-tnu.edu.vn + He + Ph Ph Ph Ph Ph + + + + + + + + + + + Th + Ph Ph + Ph Ph + + + + Ph He + + 86 38 39 40 41 42 43 44 Centotheca lappacea Desv Centotheca latifolia Trin Ischaemum indicum (Houtt) Mess Eragrostis unioloides Ness Chrysopogon acyculatus (Retz.) Panicum sarmentosum Roxb 22 SMILACACEAE Smilax perfoliata Lour Cộng Cỏ tre nhỏ Cỏ tre to Cỏ lơng Cỏ bơng Cỏ may Cỏ rác HỌ KHƯC KHẮC Kim cang to Số họ thực vật: 25 Số chi: 42 Số loài: 44 He He Ch Ph He Th + Cr + Chú thích dạng sống: - Cr (Cryptophytes): Cây chồi ẩn - Ch (Chamerophytes): Cây chồi sát đất - He (Hemicryptophytes): Cây chồi nửa ẩn - Ph (Phanerophytes): Cây chồi đất - Th (Therophytes): Cây sống năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + + + + + + + + + + + + + 87 PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Thảm bụi thấp điểm nghiên cứu số Ảnh 2: Thảm bụi thấp điểm nghiên cứu số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Ảnh 3: Thảm bụi cao điểm nghiên cứu số Ảnh 4: Thảm bụi thấp điểm nghiên cứu số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tài: "Nghiên cứu đặc điểm thảm bụi số xã thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên" 2 Những điểm luận văn Mô tả đặc điểm hình thái, cấu trúc, xác định thành phần loài suất số trạng thái thảm bụi đặc. .. 4.4.1 Điểm nghiên cứu số 47 4.4.2 Điểm nghiên cứu số 47 4.4.3 Điểm nghiên cứu số 48 4.4.4 Điểm nghiên cứu số 48 4.4.5 Điểm nghiên cứu số 49 4.4.6 Điểm nghiên. .. 4.3.1 Điểm nghiên cứu số 36 4.3.2 Điểm nghiên cứu số 37 4.3.3 Điểm nghiên cứu số 38 4.3.4 Điểm nghiên cứu số 39 4.3.5 Điểm nghiên cứu số 40 4.3.6 Điểm nghiên

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Hải Âu (2010), Nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hóa do tác động của quá trình khai thác than ở thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận án thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướngdiễn thế của thảm thực vật thoái hóa do tác động của quá trình khai thácthan ở thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Hoàng Thị Hải Âu
Năm: 2010
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựcvật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1997
3. Chu Văn Bằng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tạixã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Chu Văn Bằng
Năm: 2010
4. Baur. G.N. (1976), Cơ sở sinh thái của kinh doanh rừng mưa, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur. G.N
Nhà XB: NXBKhoa học và Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 1976
5. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
6. Hoàng Chung và cộng sự (2003), Sự thoái hóa trong quá trình sử dụng của đồng cỏ của vùng núi Bắc Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 2 năm 2003, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, tr 570-573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thoái hóa trong quá trình sửdụng của đồng cỏ của vùng núi Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung và cộng sự
Nhà XB: NXBKhoa học và Kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2003
7. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thựcvật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài,thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1994
9. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc một số mô hình phục hồi rừng trên savan cây bụi ở Bắc Thái, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc một số môhình phục hồi rừng trên savan cây bụi ở Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1997
10. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường củamột số mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miềnnúi
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 1998
11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằngkhoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
13. Phạm Hùng Cường (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thảm thực vật đến một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất ở xã Đạo Đức huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốkiểu thảm thảm thực vật đến một số tính chất lý, hóa học cơ bản củađất ở xã Đạo Đức huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
Tác giả: Phạm Hùng Cường
Năm: 2010
14. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, "Tạp chíNông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Ngô Tiến Dũng
Năm: 2004
16. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân bố sinh thái của hệthực vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm HàNội I
Năm: 1970
17. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và xu hướngphục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xãCẩm Phả (Quảng Ninh)
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2003
18. Chu Thị Hồng Huyền (2009), Điều tra và đánh giá hiệu quả của một số mô hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đai học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra và đánh giá hiệu quả của mộtsố mô hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở huyện Đồng Hỷ - tỉnh TháiNguyên
Tác giả: Chu Thị Hồng Huyền
Năm: 2009
19. Dương Thị Lan (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằngkhoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Dương Thị Lan
Năm: 2000
20. Kiều Quốc Lập (2009), Đặc điểm phân hóa thảm thực vật tự nhiên khu vực xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, ngày 22/10/2009, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân hóa thảm thực vật tựnhiên khu vực xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Kiều Quốc Lập
Năm: 2009
21. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử vận dụng bảng phân loại UNESCOđể xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”
Tác giả: Phan Kế Lộc
Năm: 1985
22. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXBkhoa học và kĩ thuật
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w