LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vật sau nương rẫy ở xã tam hiệp, yên thế, bắc giang

114 19 0
LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tái sinh của các loài cây gỗ trong thảm thực vật sau nương rẫy ở xã tam hiệp, yên thế, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thế Hưng (Trường ĐHQG Hà Nội ) Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm Tác giả LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Hưng (Trường ĐHQG Hà Nội) tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn thạc sỹ Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun, thầy nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn cán Hạt kiểm lâm huyện Yên thế, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi nhiều mặt suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm Tác giả i MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục .i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn .3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thảm thực vật 1.2 Những nghiên cứu thành phần loài 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Ở Việt Nam .5 1.3 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 1.3.1 Thế giới 1.3.2 Việt Nam .10 1.4 Những cơng trình nghiên cứu khả tái sinh phục hồi rừng 11 1.4.1 Khái niệm tái sinh 11 1.4.2 Nghiên cứu tái sinh 12 1.5 Nghiên cứu tái sinh, phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy .17 1.5.1 Thế giới 17 1.5.2 Việt Nam .19 Chương ĐỐI TƯỢNG, NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .21 ii 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Hiện trạng trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 21 2.3.2 Năng lực tái sinh tự nhiên loài gỗ thảm thực vật phục hồi sau nương rẫy 22 2.3.2.1 Độ thường gặp tái sinh .22 2.3.3.Nghiên cứu qui luật phân bố tái sinh 22 2.3.4 Đánh giá khả tái sinh phục hồi tự nhiên trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 22 2.3.5 Một số biện pháp lâm sinh phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu .22 2.4.1 Phương pháp điều tra 22 2.4.2 Thu thập số liệu 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Đặc điểm địa hình 31 3.1.3 Đất đai 32 3.1.4 Điều kiện khí hậu 33 3.1.5 Điều kiện thủy văn 33 3.1.6 Tài nguyên khoáng sản 34 3.1.7 Tài nguyên rừng 35 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .36 3.2.1 Điều kiện kinh tế 36 3.2.2 Điều kiện xã hội .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .42 4.1 Hiện trạng thảm thực vật sau nương rẫy khu vực nghiên cứu 42 4.1.1 Các trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 42 4.1.2 Đặc điểm trạng thái thảm thực vật thứ sinh khu vực nghiên cứu 42 4.2 Năng lực tái sinh tự nhiên loài gỗ thảm thực vật phục hồi sau nương rẫy 62 4.2.1 Độ thường gặp tái sinh 62 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh 64 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 66 4.3 Nghiên cứu qui luật phân bố tái sinh .68 4.3.1 Phân bố gỗ tái sinh theo cấp chiều cao 68 4.3.2 Phân bố gỗ tái sinh theo mặt phẳng ngang 70 4.4 Đánh giá khả tái sinh phục hồi tự nhiên trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 73 4.4.1 Chiều hướng biến đổi trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu .73 4.4.2 Đánh giá khả tái sinh phục hồi tự nhiên trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu 74 4.5 Đề xuất số biện pháp lâm sinh phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC .87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TTV Thảm thực vật NR Nương rẫy OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng KVNC [2] Thứ tự tài liệu tham khảo 3.1 Số liệu bảng, chữ số đầu thứ tự chương, chữ số sau dấu chấm số thứ tự bảng chương Khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 4.1 Thành phần taxon thực vật khu vực nghiên cứu Bảng 4.2 Sự phân bố họ, chi, loài trạng thái Bảng 4.3 Thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu Bảng 4.4 Thành phần dạng sống trạng thái thảm thực vật Bảng 4.5 Độ thường gặp tái sinh trạng thái thảm thực vật Bảng 4.6.Cấu trúc tổ thành, mật độ tái sinh thảm thực vật KVNC Bảng 4.7 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Bảng 4.8 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu Bảng 4.9 Phân bố gỗ tái sinh theo mặt phẳng ngang thảm thực vật Biểu đồ 4.1 Phân bố bậc taxon khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ loài, chi, họ trạng thái thảm thực vật Biểu đồ 4.3 Thành phần dạng sống khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.4 Sự phân bố dạng sống thực vật trạng thái thảm thực vật Biểu đồ 4.5 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao khu vực nghiên cứu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa, rừng coi tài sản vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người có vai trò quan trọng sống Rừng mệnh danh phổi xanh trái đất cung cấp dưỡng khí trì sống cho người loài động vật trái đất Rừng nguồn cung cấp lâm sản quý cho người mà rừng giúp hạn chế thiên tai Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vơ giá với hàng nghìn lồi chim, thú Từ giúp giữ cân sinh thái trì đa dạng sinh học Trong giai đoạn nay, giới phải hứng chịu nhiều hậu nặng nề biển đổi khí hậu mang lại Những hậu có nguồn gốc tự huỷ hoại rừng Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá mất, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Rừng nước ta nhà nghiên cứu thực vật đánh giá giàu nhì giới với đa dạng sinh học cao Nhưng nay, rừng giảm đáng kể số lượng chất lượng Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14,3 triệu (Maurand, 1943), với tỷ lệ che phủ 43,8% (chiếm 42% diện tích tự nhiên nước) Đến năm 1993 9,5 triệu ha, tỷ lệ che phủ 28% diện tích đất tự nhiên Và đến 6,5 triệu (tương đương 19,7%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thoái rừng Việt Nam nguyên nhân chủ yếu đốt nương làm rẫy (40-50%) [67] Trước tình hình đó, Chính phủ, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn quyền cấp có sách đạo thực thi liệt để đối phó cải thiện tình hình §ộ che phủ rừng năm gần tăng từ 24% năm 1981 lên 33% năm 1999 ( Jyki cộng ), đến cuối năm 2002 độ che phủ đạt 35,8% diện tích tự nhiên tiếp tục tăng lên 38,2% năm 2007 Diện tích rừng tăng song chủ yếu rừng trồng, rừng non Rừng giàu, rừng nguyên sinh tiếp tục bị suy giảm Rừng nguyên thuỷ chưa đến 10% Như vậy, khó thực hiên muc tiêu đề đến năm 2020, đưa độ che phủ rừng lên 45% kể diện tích cơng nghiệp lâu năm [67] Bắc Giang tỉnh miền núi có diện tích tự nhiên 3.823 km , chiếm 1,2% diện tích tự nhiên Việt Nam Trong đó, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%, bao gồm: quy hoạch cho rừng phòng hộ chiếm 12,6%, rừng đặc dụng 7,8% rừng sản xuất 79,6% Rừng tập trung chủ yếu huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam Yên Thế Huyện Yên Thế có tổng diện tích đất lâm nghiệp 150.000 chiếm 52% tổng diện tích tư nhiên Nơi có tập qn canh tác nương rẫy theo kiểu du canh du cư Hiện nay, tập quán dần loại bỏ thay vào nhà nước giao đất giao rừng đến hộ dân để quản lý sử dụng mục đích Tuy nhiên, kiểu canh tác nương rẫy trước để lại hậu khơng nhỏ, khơng làm nhiều diện tích rừng mà làm giảm chất lượng rừng, thay rừng tự nhiên (có độ đa dạng sinh học cao) rừng trồng (có độ đa dạng thấp) Chỉ năm (từ năm 2005 đến 2010) mà diện tích rừng tự nhiên Yên Thế giảm gần nửa từ 1.706,8 cịn 940,5 ha, hoạt động canh tác nương rẫy nguyên nhân dẫn đến suy giảm [65, 66, 67] Ở Bắc Giang có chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫy địa phương Vì tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tái sinh loài gỗ thảm thực vật sau nương rẫy xã Tam Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nhăm nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật làm sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp tác động vào rừng thúc đẩy trình tái sinh theo chiều hướng có lợi Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tái sinh loài gỗ thảm thực vật sau nương rẫy xã Tam Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nhằm đưa đóng góp khoa học làm sở cho việc tác động biện pháp lâm sinh việc khoanh nuôi phục hồi rừng Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ thêm qui luật tái sinh rừng sau canh tác nương rẫy Bổ sung tư liệu tái sinh rừng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học để đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp thảm thực vật phục hồi sau canh tác nương rẫy vùng nghiên cứu Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Tổng quan tài liệu Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận đề nghị 49 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư , Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật (1990 - 1992), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Tr 117 - 121 50 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 Trần Xuân Thiệp (1995), “ Nghiên cứu quy luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện điều tra quy hoạch rừng 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hinh tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội, tr.49-54 53 Phạm Ngọc Thường (2003), “Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 54 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 55 Thái Văn Trừng (1998), „Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam”, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 56 Richardr.P.W (1976), “Rừng mưa nhiệt đới”, Tập 1,2, Vương Tân Nhị dịch, Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 57 Nguyễn Hải Tuất (1981), “Thống kê toán học cho ngành Lâm nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 12 59 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), “Chuyên đề canh tác nương rãy”, Hà Nội 60 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, Phòng thống kê huyện Yên Thế, Niên giám thống kê 2010 61 Hạt kiểm lâm huyện Yên Thế, “Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”, Báo cáo tổng hợp năm 2000, 2005, 2010 * Tài liệu tiếng nước 62 UNESCO (1973), International classification and mapping of vegetation, Paris 63 IUCN(2006), Red List of Threatened Spepecies 64 Lecomte.H (1907 - 1937), Flore Generale de L’indochine, I - VII, Paris 65 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 66 P.W.Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge Uniirsity Press, London III MỘT SỐ WEBSITE THAM KHẢO: 67 - http://Tapchicongsan.org.vn/nghiencuu-traodoi/ bao ve rung: nhiem vu quan va cap thiet - http://www.tailieu.vn/ Vai trò rừng - http://www.Thuviensinhhoc.com/ Hương Thảo (2010)/ Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng Việt Nam - http://www.dalabirawatchingclub.com/Tài nguyên rừng nguyên nhân suy thoái rừng giới - http://www.thiennhien.net/ Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2011 - http://vi.wikipedia.org/ Băc Giang - http://dulichbacgiang.gov.vn - http:// www.yenthe.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Cây gỗ bụi TT Tên Việt Chẩn Tên Khoa học Họ Microdesmis caseariaefolia (Tul.) Miq Pandaceae Bá bệnh Eurycoma longifolia Jack Simaroubaceae Ba gạc Euodia lepta (Spreng.) Merr Rutaceae Bồ Sapindus saponaria L Sapotaceae Bồ quân rừng Flacourtia sp Flacourtiaceae Bời lời Bời lời nhỏ Bời lời to Bông bạc 10 Búa 11 Bứa Litsea glutinosa (Lour.) C.B.Robins Litsea lancifolia (Roxb.ex Nees) Hook.f Litsea sp Vernonia arborea Buch.Ham.ex D.Don Garcinia oblongifolia Champ.ex Benth Garcinia oblongifolia Champ.ex Benth Lauraceae Lauraceae Lauraceae Asteraceae Clusiaceae Clusiaceae 12 Bứa Garcinia multiflora Champ.ex Benth Clusiaceae 13 Bứa Garcinia sp 14 Bưởi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq Rutaceae 15 Chay rừng Artocarpus styracifolius Pierre Moraceae 16 Chôm rừng Nephelium cuspidatum Blume Sapindaceae 17 Chua khét Dysoxylum sp Lauraceae 18 Cò ke Grewia paniculata Roxb Tiliaceae 19 Đơn nem Maesa perlarius (Lour.) Merr Myrsinaceae 20 Đơn nem Maesa sp Myrsinaceae 21 Dung Symplocos racemosa Roxb Symplocaceae 22 Dung giấy Symplocos laurina (Retz) Wall Symplocaceae 23 Kháo Machilus sp Lauraceae 24 Kháo nhỏ Machilus sp Lauraceae 25 Kháo to Machilus macrophylla Hemsl Lauraceae 26 Kháo vịng 27 Máu chó Machilus chinensis (Champ.ex Benth.) Hemsl Knema globularia (Lamk.) Warb Clusiaceae Lauraceae Myristicaceae 28 Máu chó lớn Knema pierrei Warb Myristicaceae 29 Máu chó nhỏ Knema globularia (Lamk.) Warb Myristicaceae 30 Máu chó to Knema pierrei Warb Myristicaceae 31 Mỡ Manglietia conifera Dandy Magnoliaceae 32 Mùng quân Homalium sp Flacourtiaceae 33 Na hồng Xylopia vielana Pierre Annonaceae 34 Na lông Polyalthia sp Annonaceae 35 Na rừng Polyalthia sp Annonaceae 36 Nang trứng Hydnocarpus kurzii (King) Warb Flacourtiaceae 37 Ngái lông Ficus hispida L.f 38 Nhọc Polyalthia Moraceae cerasoides (Roxb.) Bedd Annonaceae 39 Nhựa ruồi Ilex cymosa Blume Aquifoliaceae 40 Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz Bignoniaceae 41 Quế rừng Cinnamomum Blume Lauraceae 42 Ràng ràng Ormosia pinnata (Lour.) Merr Fabaceae 43 Re Cinnamomum sp Lauraceae 44 Sâm nam Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Araliaceae 45 Sảng Sterculia lanceolata Cav Sterculiaceae 46 Sổ Dillenia indica L Dilleniaceae 47 Sồi Lithocarpus sp Fagaceae 48 Sồi phảng Lithocarpus cerebrinus (Hickel & Fagaceae A.Camus) A.Camus 49 Sơn rừng 50 Sơn ta iners Reinw.ex Toxicodendron succedanea (L.) Mold Anacardiaceae Toxicodendron succedanea (L.) Mold Anacardiaceae 51 Thành ngạnh Cratoxylum (Lour.) Blume 52 Thị rừng Diospiros sp 53 Thôi ba Alangium chinense (Lour.) Harms Alangiaceae 54 Thừng mực Wrightia pubescens R.Br 55 Trám Canarium album (Lour.) Raeusch Burseraceae 56 Trám Canarium tonkinense Engl Burseraceae 57 Trâm Syzygium cinereum Wall Myrtaceae 58 Trâm đỏ cochinchinense Syzygium sylvaticum (Gagnep.) Merr.& Perry Hypericaceae Ebenaceae Apocynaceae Myrtaceae 59 Trâm dài Syzygium sp 60 Trâm nhỏ Syzygium Walp 61 Trám trắng Canarium album (Lour.) Raeusch Burseraceae 62 Trâm trắng Syzygium Myrtaceae polyanthum (Wight) chanlos (Gagnep.) Merr Myrtaceae Myrtaceae 63 Trâm vối Syzygium cuminii (L.) Skells Myrtaceae 64 Xoan Melia azedarach L Meliaceae 65 Xoan đào Prunus arborea (Blume) Kalkm Rosaceae 66 Xoan rừng Dysoxylum sp Meliaceae 73 Dẻ gai Ấn Độ Castanopsis indica (Roxb.) A Fagaceae DC 75 Dẻ Lithocarpus bacgiangensis Fagaceae (Hickel & A.Camus) A.Camus 76 Dẻ gai Castanopsis indica (Roxb.) A DC Fagaceae 77 Dẻ trơn 78 Mua thừơng Lithocarpus sp Melastoma normale D Don Fagaceae Melastomataceae 79 Mua bà 80 Mua tÐp Melastoma sanguineum Sims Melastomataceae Osbeckia chinensis L Melastomataceae 81 Bụp vang 82 Cối xay Abelmoschus moscatus Medik Malvaceae Abutilon indicum (L.) Sweet Malvaceae 83 Ké hoa ng 84 Ké hoa đào Sida rhombifolia L Malvaceae Urena lobata L Malvaceae 85 Thầu tấu Aporosa dioica (Roxb.) Muell.Euphorbiaceae Arg 86 Ba bét Mallotus barbatus Muell.-Arg Euphorbiaceae 87 Trẩu Vernicia montana Lour Euphorbiaceae 88 Vạng trứng Endospermum chinense Benth Euphorbiaceae 89 Tai ghé lông Aporosa villosa (Lindl.) Baill Euphorbiaceae 90 Dâu da đất Baccaurea ramiflora Lour Euphorbiaceae 91 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa (L.) Hook f Euphorbiaceae 92 Đỏm lông Bridelia monoica (Lour.) Merr Euphorbiaceae 93 Dạ nâu Chaetocarpus (Roxb.) 94 Bục trắng Mallotus apelta (Lour.) Muell.Euphorbiaceae Arg 95 Bùng bục Mallotus barbatus Muell.-Arg 97 Bùng bục nâu 98 Chùm ruột Mallotus castanocarpus Euphorbiaceae paniculatus (Lamk.) Muell.-Arg Euphorbiaceae Euphorbiaceae Phyllanthus acidus (L.) Skeels Euphorbiaceae Phyllanthus amarus Schum Euphorbiaceae 100 Me rừng Phyllanthus emblica L Euphorbiaceae 101 Phèn đen Phyllanthus reticulatus Poir Euphorbiaceae Phyllanthus urinaria L Euphorbiaceae 103 Thầu dầu Ricinus communis L Euphorbiaceae 104 Sapium discolor (Benth.) Muell.Euphorbiaceae Arg Sßi tÝa 99 102 Diệp hạ châu trắng Chó đẻ cưa Sịi tía 105 Sịi trắng 106 Bồ đề trắng 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 Sếu Ngát vàng Hu hẹp Euphorbiaceae Styrax tonkinensis (Pierre) Craib Styracaceae ex Hartwiss Celtis sinensis Pers Ulmaceae Gironniera subaequalis Planch Trema angustifolia (Planch.) Blume Hu đay Trema orientalis (L.) Blume Bồ Sapindus saponaria L Ulmaceae Ulmaceae Ulmaceae Sapindaeae Nhãn rừng Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh Sapindaeae Bưởi bung Acronychia pedunculata (L.) Miq Rutaceae Hồng bì rừng Clausena anisata Levl Chùm hôi Clausena excavata Burm f Ba chạc Euodia lepta (Spreng) Merr Muồng truổng Mẫu đơn 119 Ba kích 120 Sapium sebiferum (L.) Roxb Nhàu nhỏ 121 Nhàu tán Rutaceae Rutaceae Rutaceae Zanthoxylum avicenniae (Lamk.) Rutaceae DC Ixora coccinea L Morinda officinalis How Morinda parvifolia Bartl ex DC Morinda umbellata L Rubiaceae Rubiaceae Rubiaceae Rubiaceae Bướm 122 nhẵn bạc Mussaenda glabra Vahl Rubiaceae 123 Lấu đỏ 124 Lấu bò Psychotria rubra (Lour.) Poir Rubiaceae Psychotria serpens L Rubiaceae 125 Lấu rừng 127 Hoắc quang Psychotria silvestris Pitard Rubiaceae Wendlandia glabrata DC Rubiaceae 128 Găng 129 Gáo Randia spinosa (Thunb.) Poir Rubiaceae Neonauclea sp Rubiaceae Thảm tươi TT Tên Việt Tên Khoa học Họ Bá bệnh Eurycoma longifolia Jack Simaroubaceae Ba chạc Euodia lepta (Spreng.) Merr Rutaceae Bòng bong Lygodium conforme C.Chr Schizaeaceae Bòng bong leo Lygodium japonicum (Thunb.) Sw Schizaeaceae Chạc chìu Tetracera scandens (L.) Merr Dilleniaceae Cói Carex sp Cyperaceae Cói cạnh Cyperus sp Cyperaceae Dây bìm bìm Meremia sp Convolvulaceae Dây gắm Gnetum latifolium Blume minus (Foxw.) Markgr 10 Dây mật Deris elliptica (Roxb.) Benth Var tonkinensis Gagnep 11 Dây rau muống Impoea sp Convolvulaceae 12 Dây thiên lý Asclepiadaceae Tylophora sp var Gnetaceae Fabaceae 13 Dây thiên lý Toxocarpus sp Asclepiadaceae 14 Gừng Alpinia sp Zingiberaceae 15 Kim cang Smilax corbularia Kunth Smilacaceae 16 Mạch môn Ophiopogon japonicus (L.f.) KerLiliaceae Gawl 17 Mây Calamus sp Arecaceae 18 Nhựa ruồi Ilex cymosa Blume Aquifoliaceae 19 Ráy Amorphophalus sp Araceae 20 Ráy leo Pothos repens (Pour.) Druce Araceae 21 Sống rắn Caesalpinia sp Fabaceae 22 Tóc tiên Impomoea quamolis L Convolvulaceae 23 Tóc tiên rừng Liriope graminifolia (L.) Liliaceae 24 Mào gà trắng Celosia argentea L Annonaceae 25 Dền Xylopia vielana Pierre Annonaceae 26 Rau rền cơm Amaranthus lividus L Annonaceae 28 Rau rệu Alternanthera sessilis (L.) A.DC Annonaceae 29 Cỏ xước Achyranths aspera L Annonaceae 30 Cúc thiên Elephantopus scaber L Asteraceae 31 Rau má tía Emilia sonchifolia (L.) DC Asteraceae 32 Cỏ lào Eupatorium odoratum L Asteraceae 33 Giềng nếp Alpinia galanga (L.) Willd Zingiberaceae 34 Sẹ Alpinia globosa (Lour.) Horan Zingiberaceae 35 Sa nhân Amomum villosum Lour Zingiberaceae 36 Gừng gió Zingiber zerumbet (L.) Smith Zingiberaceae 37 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaert Poaceae 38 Cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) Beauv Poaceae 39 40 41 42 43 Chè vè Miscanthus floridulus (Labill.) Warb Centosteca latifolia (Osbeck.) Trin Cỏ tre Cỏ may Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cynodon dactylon (L.) Pers Cỏ gà Cỏ chân vịt Dactyloctenium aegypticum (L.) Beauv Cissus repens Lank Poaceae Poaceae Poaceae Poaceae Poaceae 44 Dây chìa vơi 45 Dứa núi Panadus humilis Lour Pand anaceae 46 Dứa dại Panadus kaida Kurz Pand anaceae 47 Chuối rừng Musa coccinea Ardr Musacea 48 Bách Stemona tuberosa Lour Stemonaceae 49 Lá dong Phrynium dispermum Gagnep Maranthaceae 50 51 Huyết nam Vạn Dracaena cochinchinensis (Lour.) Merr niên Aglaonema siamense Engl giác Vitaceae Dracaenaceae Araceae Phụ lục 2: Một số hình ảnh chụp khu vực nghiên cứu Thảm bụi thấp sau nương rẫy Thảm bụi thấp sau nương rẫy Thảm bụi cao sau nương rẫy Rừng thứ sinh 15 tuổi ... theo như: thảm thực vật bụi, thảm thực vật thứ sinh, thảm thực vật Ba Vì, thảm thực vật Yên Thế… Thảm thực vật thứ sinh trạng thái thảm thực vật xuất sau thảm thực vật nguyên sinh bị nguyên nhân... cấu trúc khả tái sinh loài gỗ thảm thực vật sau nương rẫy xã Tam Hiệp, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nhăm nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật làm sở khoa học cho việc... lâm sinh thích hợp tác động vào rừng thúc đẩy trình tái sinh theo chiều hướng có lợi Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tái sinh loài gỗ thảm thực vật sau nương rẫy xã Tam

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:00

Mục lục

    Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 29

    Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3. Ý nghĩa của đề tài

    4. Cấu trúc của luận văn Mở đầu

Tài liệu liên quan