Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
754,36 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn ghi rõ nguồn gốc i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Di truyền học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Chu Hồng Mậu tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh- KTNN khoa Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Bộ môn Di truyền Sinh học đại giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm Tác giả ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.CÂY ĐẬU TƯƠNG .4 1.1.1.Đặc điểm sinh học đậu tương 1.1.2 Giá trị kinh tế đậu tương 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.2 GEN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 11 1.2.1 Nhóm gen chức liên quan trực tiếp đến tính chịu hạn đậu tương 12 1.2.2 Nhóm gen điều khiển q trình phiên mã nhóm gen chịu hạn .15 1.3 NHÂN TỐ PHIÊN MÃ DREB5 VÀ GEN DREB5 20 1.3.1 Nhân tố phiên mã DREB5 20 1.3.2 Gen DREB5 21 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 27 2.2 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 28 2.2.1 Hóa chất 28 2.2.2 Thiết bị 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Phương pháp sinh học phân tử 30 2.3.2 Phương pháp phân tích trình tự gen .36 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 KẾT QUẢ NHÂN BẢN GEN DREB5 TỪ HỆ GEN CỦA HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG XLS VÀ LBG 37 3.1.1 Tách chiết DNA từ non hạt đậu tương .37 3.1.2 Kết nhân gen GmDREB5 phản ứng PCR 38 3.2 TÁCH DÒNG VÀ XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ GEN GmDREB5 40 3.3 SO SÁNH TRÌNH GEN GmDREB5 PHÂN LẬP TỪ HAI GIỐNG ĐẬU TƯƠNG XLS VÀ LBG VỚI CÁC TRÌNH TỰ ĐÃ CÔNG BỐ 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 2,4 D 2,4- Diclorophenoxyacetic acid ABA Abscisis acid bp Cặp base BAP 6- Bezyl amino purin đtg Cộng DNA Deoxiribonucleic acid DREB Dehydration- Responsive Element Binding EDTA Ethyen Diamin Tetraacetic Acid HSP Heat shock protein kb Kilo base LEA Late Embryogenesis Abundant protein (Protein tích luỹ với số lượng lớn giai đoạn cuối trình hình thành phôi) LTP Lipid Tranfer protein (Protein vận chuyển lipid) LBG Lơ Bắc Giang MGPT Môi giới phân tử MS Murashige- Skoog NAA Naphtyacetic acid PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) P5CS Pyrroline- 5- Carboxylate Synthetase TAE Tris acetat EDTA TBE Tris borat EDTA XLS Xuân Lạng Sơn DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam từ 2005- 2011 Bảng 2.1 Nguồn gốc giống đậu tương nghiên cứu 27 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sử dụng 29 Bảng 2.3 Trình tự cặp mồi nhân gen DREB5 31 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng PCR 32 Bảng 2.5 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR 32 Bảng 2.6 Thành phần phản ứng gắn gen vào vector tách dòng pBT 34 Bảng 3.1 Giá trị mật độ quang phổ hấp thụ DNA bước sóng 38 260nm 280nm giống đậu tương XLS LBG Bảng 3.2 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự gen 46 GmDREB5 giống đậu tương LBG XLS với trình tự gen GmDREB5 giống đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế Bảng 3.3 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự amino acid Protein DREB5 giống đậu tương LBG XLS với trình tự amino acid Protein DREB5 giống đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế 52 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sản xuất đậu tương Việt Nam 10 Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả gen vùng mã hóa gen 22 GmDREB5 đậu tương Hình 1.3 Sơ đồ mô tả protein GmDREB5 đậu tương 22 Hình 1.4 Trình tự amino acid vùng AP2 protein 23 DREB5 đậu tương Hình 1.5 Mơ hình cấu trúc miền AP2 protein DREB5 23 Hình 1.6 Điểm liên kết với DNA protein DREB5 (DNA 24 binding site) Hình 1.7 Sơ đồ điểm DNA- Binding protein DREB5 24 đậu tương Hình 1.8 Sự đa dạng mối quan hệ vùng AP2 protein 25 DREB5 đậu tương Hình 2.1 Hình ảnh giống đậu tương nghiên cứu 27 Hình 2.2 Sơ đồ vector pBT 34 Hình 3.1 Hình ảnh điện di DNA tổng số giống XLS 38 LBG Hình 3.2 Hình ảnh điện di sản phẩm nhân gen GmDREB5 39 Hình 3.3 Đĩa ni cấy dịng tế bào khả biến E.coli chủng 40 DH5α chứa vector tái tổ hợp mang gen GmDREB5 Hình 3.4 Plasmid mang gen GmDREB5 41 Hình 3.5 So sánh trình tự nucleotide gen GmDREB5 phân 42 lập từ hai giống đậu tương LBG XLS vii Hình 3.6 So sánh trình tự nucleotide gen GmDREB5 phân 45 lập từ hai giống đậu tương LBG XLS với sáu trình tự nucleotide gen GmDREB5 công bố Ngân hàng gen quốc tế Hình 3.7 Biểu đồ hình so sánh mức độ tương đồng gen 47 GmDREB5 giống đậu tương Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid mã hoá gen DREB5 49 phân lập từ giống đậu tương LBG XLS Hình 3.9 So sánh trình tự amino acid mã hố gen 50 GmDREB5 phân lập từ giống đậu tương LBG XLS với trình tự amino acid mã hố gen GmDREB5 giống đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế Hình 3.10 Biểu đồ hình so sánh mức độ tương đồng Protein DREB5 giống đậu tương viii 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) cơng nghiệp ngắn ngày có vị trí quan trọng cấu trồng nông nghiệp, loại trồng chiến lược nhiều quốc gia giới có tác dụng nhiều mặt có hiệu kinh tế cao, có thời gian sinh trưởng ngắn lại dễ trồng Sản phẩm từ đậu tương sử dụng cho người gia súc đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn ngày người gia súc [1], [3] Hạt đậu tương dùng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, mặt hàng xuất Trong hạt đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao, chứa 35%- 52% protein, 18%- 25% lipit, 20% glucid nhiều loại axit amin cần thiết như: leucin, isoleucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin Ngoài ra, hạt đậu tương chứa nhiều vitamin (B1, B2, A, D, E, K…) thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cần thiết cho thể người động vật Đặc biệt, protein đậu tương coi nguồn cung cấp protein hồn chỉnh chứa lượng đáng kể amino acid không thay cần thiết cho thể, dễ tiêu hoá khơng có thành phần tạo cholesterol Lipit đậu tương chứa tỉ lệ lớn axit béo chưa no, có hệ số đồng hố lớn (98%), số iot cao (120-137) Sử dụng protein lipit hạt đậu tương cịn có tác dụng chữa số bệnh như: đái tháo đường, béo phì, huyết áp cao, chảy máu não… [3] Ngồi ra, rễ đậu tương có nốt sần, kết cộng sinh vi khuẩn Rhizobium japonicum với rễ Vì vậy, đậu tương loại trồng có tác dụng cải tạo đất, làm trồng vụ sau phát triển tốt hơn, góp phần phá vỡ chu kỳ sâu bệnh, chống nhiễm mơi trường lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu [3] Với giá trị to lớn đó, đậu tương trồng phổ biến nhiều o o nơi từ 55 vĩ Bắc đến 55 vĩ Nam, từ vùng thấp mực nước biển đến vùng cao 2000m so với mực nước biển với diện tích đạt khoảng 74,7 triệu Ở Việt Nam nay, đậu tương chiếm vị trí quan trọng nông nghiệp, gieo trồng vùng nông nghiệp nước với mục đích giải vấn đề thiếu protein cho người gia súc, xuất cải tạo đất Tuy nhiên, diện tích trồng đậu tương cịn phân tán, suất chất lượng chưa ổn định Một nguyên nhân làm ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt biến đổi khí hậu tồn cầu theo hướng sa mạc hố, gây hạn hán kéo dài Vì vấn đề đặt phải nghiên cứu tuyển chọn giống có khả chống chịu với điều kiện bất lợi mơi trường Khơ hạn yếu tố làm giảm suất đậu tương Hiện nay, người ta tập trung vào đối tượng khô hạn mặn, hai dạng gây stress phi sinh học quan trọng đến sản xuất đậu tương đặt mục tiêu nghiên cứu hướng tới cải tiến giống đậu tương toàn cầu Khơ hạn làm giảm 70% suất trồng nói chung [12] Có nhóm gen liên quan đến tính chịu hạn trồng nói chung đậu tương nói riêng, nhóm gen mà sản phẩm chúng tác động trực tiếp tới trình chịu hạn (LEA, HSP, P5CS ) nhóm gen mà sản phẩm chúng kích hoạt q trình phiên mã nhóm gen chịu hạn Trong đó, protein DREB nhân tố tham gia vào trình phiên mã nhóm gen liên quan đến tính chịu hạn đậu tương Protein DREB nhân tố kích thích gen chức hoạt động khơng phụ thuộc vào ABA Tuy Hình 3.6 So sánh trình tự nucleotide gen GmDREB5 phân lập từ hai giống đậu tương LBG XLS với trình tự nucleotide gen GmDREB5 Ngân hàng gen quốc tế Kết so sánh trình tự nucleotide gen GmDREB5 phân lập từ hai giống đậu tương LBG XLS với sáu trình tự nucleotide gen GmDREB5 cơng bố Ngân hàng gen quốc tế cho thấy: Trình tự nucleotide gen GmDREB5 giống LBG XLS có số sai khác với trình tự nucleotide phân lập từ đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế với mã số EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 số vị trí nucleotide Kết xác định hệ số tương đồng khoảng cách di truyền gen GmDREB5 giống đậu tương LBG, XLS, EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự gen GmDREB5 giống đậu tương LBG XLS với trình tự gen GmDREB5 giống đậu tương ngân hàng gen quốc tế Kết cho thấy, hệ số đồng dạng trình tự gen GmDREB5 giống đậu tương cao, dao động từ 91,6 % đến 99,7 % Độ tương đồng trình tự gen GmDREB5 công bố ngân hàng gen quốc tế thấp 91,9 % cao 99,7 % Gen GmDREB5 giống đậu tương LBG có độ tương đồng so với giống có mã số EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 92,5 %, 98,8 %, 99,7 %, 92,3%, 98,9 %, 92,1 % Gen GmDREB5 giống đậu tương XLS có độ tương đồng so với giống có mã số EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 98,9 %; 92,9 %; 92,1 %; 99,4 %; 91,6 %; 99,7 % Mối quan hệ di truyền giống đậu tương sở phân tích gen GmDREB5 thể sơ đồ hình hình 3.7 3.7 BG.seq HE598783.seq HE647690.seq FR822737.se q LS.s eq HE648568.seq HE648567.seq EF583447.seq Nucleotide Substitutions (x100) Hình 3.7 Biểu đồ hình so sánh mức độ tương đồng gen GmDREB5 giống đậu tương Biểu đồ hình thể mối quan hệ di truyền giống đậu tương sở phân tích trình tự gen GmDREB5, kết phân tích cho thấy giống đậu tương phân thành nhóm chính: Nhóm I gồm giống, phân thành nhóm phụ: Nhóm phụ gồm giống LBG, HE598783 HE647690 Nhóm phụ gồm giống FR822737 Nhóm phụ lại chia thành nhóm nhỏ: Nhóm nhỏ gồm giống LBG HE598783, nhóm nhỏ gồm giống HE647690 Nhóm II gồm giống, phân thành nhóm phụ: Nhóm phụ gồm giống XLS, HE648567 HE648568 Nhóm phụ gồm giống EF583447 Nhóm phụ lại chia thành nhóm nhỏ: Nhóm nhỏ gồm giống XLS, HE648568 nhóm phụ gồm giống HE648567 Như vậy, giống đậu tương mà nghiên cứu khơng thuộc nhóm phụ Giống đậu tương LBG nhóm phụ với giống đậu tương có mã số HE598783 HE647690, FR822737 HE647690 Đây giống chịu hạn Giống đậu tương XLS nhóm phụ với giống đậu tương có mã số HE648567, HE648568 EF583447 Đây giống chịu hạn tốt 3.3.2 So sánh trình tự amino acid protein DREB5 hai giống đậu tương XLS trình tự công bố Gen GmDREB5 phân lập từ giống đậu tương LBG XLS có kích thước 924 bp với tất trình tự vùng mã hố Chúng tơi tiến hành so sánh trình tự amino acid chuỗi polypeptide gen GmDREB5 mã hoá giống đậu tương, kết so sánh thể hình 3.8 Hình 3.8 So sánh trình tự amino acid mã hoá gen DREB5 phân lập từ giống đậu tương LBG XLS Khi so sánh trình tự amino acid protein DREB5 giống đậu tương LBG XLS, chúng tơi thấy có sai khác 39 vị trí amino acid (10, 13, 14, 15, 20, 27, 28, 47, 53, 55, 63, 76, 98, 99, 103, 156, 170, 181, 183, 197, 200, 202, 203, 208, 225, 227, 228, 229, 231, 233, 242, 260, 263, 289, 290, 297, 303, 312, 313) Chúng tiến hành so sánh trình tự amino acid chuỗi polypeptide gen GmDREB5 mã hoá giống đậu tương LBG XLS với trình tự amino acid chuỗi polypeptide giống đậu tương công bố Ngân hàng gen quốc tế (có mã số: EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568) Kết so sánh thể hình 3.9 Hình 3.9 So sánh trình tự amino acid mã hoá gen GmDREB5 phân lập từ giống đậu tương LBG XLS với trình tự amino acid mã hoá gen GmDREB5 giống đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế So sánh trình tự amino acid giống đậu tương cho thấy có tương đồng cao (86,7 %- 99,0 %) Trong đó, trình tự amino acid giống LBG so với giống EF583447 sai khác 46 vị trí, sai khác so với giống FR822737 vị trí, sai khác so với giống HE598783 vị trí, sai khác so với giống HE648567 49 vị trí, sai khác so với giống HE647690 vị trí sai khác so với giống HE648568 49 vị trí Protein DREB5 giống đậu tương LBG có độ tương đồng so với giống XLS giống có mã số EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 86,7 %; 88,4 %; 97,4 %; 99,0 %; 87,7 %; 97,7 %; 87,7 % Trình tự amino acid giống XLS so với giống EF583447 sai khác vị trí, sai khác so với giống FR822737 45 vị trí, sai khác so với giống HE598783 49 vị trí, sai khác so với giống HE648567 vị trí, sai khác so với giống HE647690 53 vị trí sai khác so với giống HE648568 vị trí Protein DREB5 giống đậu tương XLS có độ tương đồng so với giống có mã số EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 98 %; 89,4 %; 87,7 %; 98,7 %; 86,7 %; 99,0 % Kết xác định hệ số tương đồng khoảng cách di truyền Protein DREB5 giống đậu tương LBG, XLS, EF583447, FR822737, HE598783, HE648567, HE647690, HE648568 thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự amino acid Protein DREB5 giống đậu tương LBG XLS với trình tự amino acid Protein DREB5 giống đậu tương công bố ngân hàng gen quốc tế Mối quan hệ di truyền giống đậu tương sở phân tích trình tự amino acid protein DREB5 thể sơ đồ hình (hình 3.10) 6.1 BG.aa.p ro HE5987 83.a a.p ro HE6476 90.a a.p ro FR8227 37.aa.p ro LS.aa.pro HE6485 68.a a.p ro HE6485 67.a a.p ro EF583 447.pro Nucleotide Su bstitution s (x100 ) Hình 3.10 Biểu đồ hình so sánh mức độ tương đồng Protein DREB5 giống đậu tương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Đã nhân bản, tách dòng thành cơng xác định trình tự gen GmDREB5 phân lập từ hai giống đậu tương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang Gen GmDREB5 có kích thước 924 bp mã hóa 307 amino acid 1.2 Có sai khác 73 vị trí trình tự nucleotide gen GmDREB5 39 vị trí trình tự amino acid protein DREB5 hai giống đậu tương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang 1.3 Trình tự nucleotide gen GmDREB5 giống đậu tương XLS, LBG trình tự công bố Ngân hàng gen quốc tế (NCBI) có hệ số sai khác từ 0,3% đến 8,4% 1.4 Trình tự amino acid protein DREB5 giống đậu tương LBG, XLS trình tự cơng bố có hệ số sai khác từ 1% đến 13,3% Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu trình tự gen DREB5 làm sở cho việc thiết kế vector chuyển gen mang cấu trúc DREB5 phục vụ chuyển gen để cải thiện khả chịu hạn đậu tương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thi Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 2.Lê Trần Bình, Võ Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Muội (1995), “Nghiên cứu khả chịu lạnh chịu khô mơ sẹo lúa giống lúa có nguồn gốc sinh thái khác nhau”, Tạp chí sinh học, 17(1) Ngô Thế Dân cộng (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông Nghiệp 4.Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hố sinh sinh học phân tử số giống đậu tương có khả chịu nóng, chịu hạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 6.Chu Hồng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng, Nxb Đại học Thái Nguyên Tài liệu tiếng Anh Abdul B., Frinch R P., Cocking E C (1999), “ Plant regeneration from protoplast of wild rice (Oryza rufipogon Griff)”, Plant cell Rep, 10, pp 200- 203 Adkins S M., Shiraishi T., Kunavuvatchaidach R., Godwin I D (1995), “Somaclonal varition in rice drought- tolerance and other agronomic characters”, Aust J Bot, 4: 201- 209 Alonso JM, Stepanove AN, Leisse TJ, et al 2003 Genome- wide insertional mutagenesis of Arabidopsis thaliana Science 301, 653- 657 10.Barrett AJ, Rawlings ND, Davies ME, Machleidt W, Salvesen G, Turk V (1986), Cysteine proteinase inhibitor of the cystatin superfamily In: A.J Barrett, G Salvesen (Eds.), Proteinase Inhibitors Elsevier, Amsterdam, The Netherlands, 519- 569 11 Borbani O, Zhu J, Verslues PE, Sunkar R, and Zhu JK (2005), Endogenous siRNAs derived from a pair of natural cis- antisense transcripts regulate salt tolerance in Arabidopsis Cell 123: 1279- 1291 12 Cao Xin-You., You-Zhi M., (2008), Isolation and Identification of a GmGβ1 Interacting Protein with GmDREB5 Protein in Soybean (Glycine max), Acta agronomica sinica, 34 (10), pp 1688−1695 13.Carleton KL and Kocher TD (2001), Cone opsin genes of African cichlid fishes: tuning spectral sensitivity by differential gene expression Mol Bio Evol 18: 1540- 1550 14 Elliott RC, Betzner AS, Huttner E, Oakes MP, Tucker WQ Gerntes D, Perez P, Smyth DR 1996 AINTEGUMENTA, an APETALA2- like gene of Arabidopsis with pleiotropic role in ovule development and floral organ growth P The Plant Cell 8, 155- 168 15 Fujita Y., Fujita M., Satoh R., Maruyama K., Parvez M M., Seki M., Hiratsu K., Ohme-Takagi M., Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K., (2005), AREB1 is a transcription activator of novel ABRE-dependent ABA signaling that enhances drought stress tolerance in Arabidopsis, Plant Cel, 17(12), pp 3470-88 16 Gaiyun Zhang, Ming Chen, Xueping Chen, Zhaoshi Xu, Shan Guan, Lian- Cheng Li, Aili Li, Jiaming Guo, Long Mao and Youzhi Ma 2008 Phylogeny, gene structures, and expression patterns of the ERF gene family in soybean (Glycine max L) 17 Gaiyun Zhang, Ming Chen, Liancheng Li, Zhaoshi Xu, Xueping Chen, JiamingGuo and Youzhi Ma, (2009), Overexpression of the soybean GmERF3 gene, an AP2/ERF type transcription factor for increased tolerances to salt, drought, and diseases in transgenic tobacco , Journal of Experimental Botany, 60(13), pp 3781-3796 18.Hartl F.U (1996), Moleculer chaperones in cellular protein folding, Nature, 381, pp 571- 580 19.Huang B (2006), Plant- environment interactions, Third edition, Spinger, 15- 40 20.Liao Y., Zou H.F., Wang H.W., Zhang W.K., Ma B., Zhang J.S., Chen S.Y., (2008), Soybean GmMYB76, GmMYB92, and GmMYB177 genes confer stress tolerance in transgenic Arabidopsis plants, Cell Res, 18(10), pp 1047–1060 21 Li X.P., Tian A.G., Luo G.Z., Gong Z.Z., Zhang J.S., Chen S.Y., (2005), Soybean DRE-binding transcription factors that are responsive to abiotic stresses, Theor Appl Genet, 110(8), pp 1355-62 22 Lin R., Zhao W., Meng X., Wang M., Peng Y., (2007), Rice gene OsNAC19 encodes a novel NAC-domain transcription factor and responds to infection by Magnaporthe grisea, Plant Sci, 172 (1), pp 120-130 23 Lei T., Wang Q.Y., Zhai Y., Wang Y., Li J.W., Yan F., Su L.T., (2011), Characterization of a GmHSP70 Gene in Soybean, NCBI, Http://www.ncbi.nlm.nih.gov 24 Liu K.H., Lin T.Y., (2004), Vigna radiata lipid trasfer protein I (ltp 1) mRNA, complete cds, EMBL GenBank, Accession AY300806 25 Liu K.H., Lin T.Y., (2004), Vigna radiata lipid trasfer protein II (ltp 2) mRNA, complete cds, EMBL Gen Bank, Accession AY300807 26.Mukai T., Sakaki T., Akiyama T., 2003, Oryza sativa (japonica cultivar-group) lipid transfer protein-like complete cds, Accession AY466109 protein (LTP2) mRNA, 27 Nakano T, Suzuki K, Fujimura T, Shinshi H (2006), genome wide analysis of the ERF gene family in Arabidopsis and rice Plant Physiology 140, 411- 432 28 Nguyen H.T.T., Chu M.H., Le S.V., Nguyen C.H., Chu H.H., 2009, Glycine max mRNA for hypothetical protein (P5CS gene), isolate Song Ma-Son La (SL5), Accession FM999729 29 Porcel R., Azcon R., Ruiz-Lozano J.M., (2005), Evaluation of the role of genes encoding for delta1-pyrroline-5-carboxylate synthetase (P5CS) during drought stress in arbuscular mycorrhizal Glycine max and Lactuca sativa plants, NCBI, Accession AJ715851 30 Sakuma Y, Liu Q, Dubouzet JG, Abe H, Shinozaki K, YamaguchiShinozaki K (2002), DNA- binding specificity of the ERF/AP2 domain of Arabidopsis DREBs, transcription factiors involved in dehydration- and cold- inducible gene expression Biochemical and Biophycical Research Communications 290, 998- 1009 31.Syed S- H, Mahmood A- K, Muhammad A (2011), “Transcription factor as tool to engineer enhanced dought stress tolerance in plants”, Wileyonlinelibrary.com 32 Sohn KH, Lee SC, Jung HW, Hong JK, Hwang BK 2006 Expression snd functional roles of the pepper pathogen- induced transcription factor RAV1 in bacterial disease resistance, and drought and salt stress tolerance Plant Molecular Biology 61, 897- 915 33.Tran L.S., Nakashima K., Sakuma Y., Osakabe Y., Qin F., Simopson S D., Maruyama K., Fujita Y., Shinozaki K., Yamaguchi – Shinozaki K., (2007), Co-expression of the stress- inducible zinc finger homeodomain ZFHD1 and NAC transcription factors enhances expression of the ERD1 gene in Arabidopsis Plant J, (1), pp 46-63 34 Wang P.R., Deng X.J., Gao X.L., Chen J., Wan J., Jiang H., Xu Z.J., (2006), Progress in the study on DREB transcription factor, Yi Chuan, 28(3), pp 369-74 35.Wang J., Wang J., Liu C., Hu G., Chen Q., (2010), Direct Submission NCBI, Accession FJ969431, Http://www.ncbi.nlm.nih.gov 36.Yang K., Moon J.K., Jeong N., Back K., Kim H.M., Jeong S.C., (2008), Genome structure in soybean revealed by a genomewide genetic map constructed from a single population NCBI, Accession EU036414, Http://www.ncbi.nlm.nih.gov 37 Wang C, Wang H, Zhang J, Chen S A seed- specific AP2- domain transcription factor from soybean plays a certain role in regulation of seed germination, Sci China C Life Sci 2008 Apr; 51 (4): 336- 45 Epub 2008 Mar 27 ... cứu đặc điểm cấu trúc gen DREB5 phân lập từ hai giống đậu tương địa phương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định khác biệt trình tự gen DREB5 hai giống đậu tương địa phương Xuân. .. định trình tự gen DREB5 hai giống đậu tương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang; - So sánh trình tự gen DREB5 hai giống giống đậu tương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang; - So sánh trình tự gen DREB5, trình tự... phương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang đa dạng cấu trúc gen DREB5 đậu tương sở phân tích trình tự cơng bố Nội dung nghiên cứu - Khuếch đại gen DREB5 hai giống đậu tương Xuân Lạng Sơn Lơ Bắc Giang kỹ