Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) TRỒNG TẠI XÃ CHÂN MỘNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) TRỒNG TẠI XÃ CHÂN MỘNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : K46 - NLKH : Lâm nghiệp : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thu Hà Khoa Lâm Nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thân Các số liệu kết nhiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD tháng năm 2018 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho báo cáo trước hội đồng khoa học! TS Đặng Thị Thu Hà Trương Thị Hằng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giảng viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng yêu cầu! LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K46 (2014 - 2018) Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí của Nhà trường Khoa lâm nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) trồng xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Thu Hà người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc cán nhân viên Trung tâm Khoa học Lâm ngiệp vùng Trung Tâm Bắc Bộ, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, cô giáo, bạn bè người thân để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trương Thị Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm phân loại Re hương 25 Bảng 4.3 Các tiêu sinh trưởng bình quân lâm phần 28 Bảng 4.3 Bảng đánh giá chất lượng lâm phần loài Re Hương 30 Bảng 4.4 Thành phần tái sinh nơi có lồi Re hương sinh sống 31 Bảng 4.5 Nguồn gốc chất lượng tái sinh loài Re hương 32 Bảng 4.6 Thành phần loài bụi, thảm tươi OTC nơi có Re Hương sinh sống 33 Bảng 4.7 Kết phẫu diện đất nơi có lồi Re Hương phân bố 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân Re hương 26 Hình 4.2 Lá Re hương 27 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ OTC Ô tiêu chuẩn TS Tiến Sĩ ODB Ô dạng Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành STT Số thứ tự S% Sai tiêu chuẩn 10 T Tốt 11 TB Trung bình 12 X Xấu 13 STT Số thứ tự 14 N Số 15 N/ha Số MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận 1.3.2 Về thực tiễn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nghiên cứu Re Hương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu Re Hương Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 2.3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Phân loại Re Hương 18 3.3.2 Đặc điểm hình thái Re hương 18 3.3.3 Đặc điểm sinh trưởng Re hương xã Chân Mộng, huyện Đoan hùng, tỉnh Phú Thọ 18 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái Re hương 19 3.3.5 Đề xuất biện pháp phát triển Re Hương huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 19 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu trường 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Phân loại Re Hương 25 4.2 Đặc điểm hình thái lồi Re Hương 25 4.2.1 Đặc điểm thân Re hương 25 4.2.2 Đặc điểm rễ Re hương 26 4.2.3 Đặc điểm hình thái Re hương 26 4.2.4 Đặc điểm hình thái hoa, Re hương 27 4.3 Một số đặc điểm sinh trưởng Re hương xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 27 4.3.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao Re hương tuổi 23 xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 27 4.3.2 Đánh giá chất lượng lâm phần Re hương Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 29 4.4 Đặc điểm sinh thái Re Hương 30 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng tái sinh 30 4.4.2 Nguồn gốc chất lượng tái sinh 32 4.4.3 Đặc điểm bụi, thảm tươi 32 4.4.4 Đặc điểm đất rừng nơi có Re Hương phân bố 34 4.5 Đề xuất biện pháp phát triển Re Hương huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 35 4.5.1 Các giải pháp kỹ thuật 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 45 Qua bảng 4.6 Ta đưa số nhận xét sau: - Tầng A0 có độ dày trung bình 1,70cm, Độ dày tầng mỏng định cành khô, rụng, chất thải xác cuả sinh vật có độ dày trung bình 1,70cm Độ dày trung bình tầng A 25cm, tầng dầy, đất có màu nâu, ẩm xốp tỉ lệ đá lẫn mức thấp chiếm 0%, khơng có đá lộ đầu kết cấu đất dạng viên tiêu thích hợp cho sinh trưởng non, cung cấp đủ nước, dinh dưỡng giúp rễ cắm sâu xuống tầng nhờ kết cấu cấu đất thịt nhẹ ẩm Tầng B dày có độ dày trung bình 54cm, đất tầng dày, có mầu nâu, ẩm ẩm, đất kết cấu chặt, dạng viên, tỉ lệ đá lẫn mức độ trung bình chiếm 21% 4.5 Đề xuất biện pháp phát triển Re Hương huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 4.5.1 Các giải pháp kỹ thuật Mật độ loài Re Hương mức độ trung bình thấp Giải pháp trồng bổ sung thêm, cần bảo vệ rừng nơi Thiết lập ô tiêu chuẩn định vị để theo dõi sinh trưởng loài Re Hương, để đánh giá khả sinh trưởng phục hồi rừng tương lai đồng thời xác định khả sinh trưởng, phục hồi rừng Từ có biện pháp cụ thể tác động vào rừng đạt hiệu cao Tăng cường công tác nghiên cứu phân bố đặc điểm loài Re Hương từ nhân giống PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đặc điểm loài Re Hương trồng xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ rút số kết luận sau: - Về đặc điểm sinh trưởng Re Hương xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Thân Re Hương 23 tuổi đường kính đạt trung bình từ 15,23 - 15,75cm, chiều cao trung bình từ 12,42 - 13,68m Cây Re Hương sinh trưởng nơi có độ dốc nhỏ 50, nơi có độ cao 60 – 1.500m Qua ta thấy Re Hương sinh trưởng phát triển chậm nơi có độ dốc độ cao trung bình - Về chất lượng lâm phần Re Hương xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Cây re hương độ tuổi 23 đạt 62,06% tốt, 22,65% trung bình 15,39% xấu, tỷ lệ trung bình xấu cao Cần chỉnh đường kính tán để tạo mật độ lâm phân hợp lý, tránh cạnh trạnh ánh sáng, chất dinh dưỡng lâm phần - Mật độ tái sinh loài Re hương 440 - 540 cây/ha Hình thức tái sinh chủ yếu hạt, chất lượng tái sinh TB - Thành phần tái sinh nơi có Re hương phân bố chủ yếu là: Re hương, thất, keo tai tượng, dẻ gai… - Thành phần bụi, thảm tươi nơi có Re hương mẹ phân bố chủ yếu có lồi sau: Cây bụi : chè, be bét, trung quân, mắt cá, găng, ổi, đom đóm… Tầng thảm tươi chủ yếu loài Cỏ lào, Cỏ tre, Xấu hổ, Cỏ sữa, Dây bạc thau tía, Mua,… - Cây Re hương thích hợp đất Feralit vàng đỏ vàng phát triển đá macma axit phiến sét, phấn sa.Tầng A0 có độ dày trung bình 1,70cm Độ dày trung bình tầng A 25cm, tầng dầy, đất có màu nâu, ẩm xốp tỉ lệ đá lẫn mức thấp chiếm 0%, khơng có đá lộ đầu Tầng B dày có độ dày trung bình 54cm, đất tầng dày, có mầu nâu, ẩm ẩm, đất kết cấu chặt, dạng viên, tỉ lệ đá lẫn mức độ trung bình chiếm 21% - Biện pháp kỹ thuật Đưa chương trình dự án bảo tồn loài vào nghiên cứu để bảo vệ Re hương Thu thập mẫu hoa, trường để thử nhân giống với biện pháp kỹ thuật tiên tiến tơi nhân giống khơng mang trồng thử Mang hạt giống loài Re hương ngân hàng hạt giống để lưu trữ lại để không làm nguồn gen quý Khi nhân giống ta tiến hành trồng thử nghiệm cây, đồng thời mở lớp tập huấn để người dân hiểu rõ loài cần bảo vệ Hướng dẫn thơng tin có sở thu mua cho người dân Hướng dẫn người dân khơng khai thác lồi cây, đặc biệt loài quý Re hương 5.2 Đề nghị - Cần có thêm thời gian để nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái học diện rộng - Tiếp tục nghiên cứu sâu rộng cách tăng thời gian nghiên cứu, tăng số OTC khu vực nghiên cứu, nghiên cứu nhiều địa điểm - Nghiên cứu đặc điểm, tái sinh rừng nơi có lồi Re Hương, nghiên cứu đặc điểm vật hậu khu vực nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế - Trong q trình học tập cần có đợt thực tập, thực hành sử dụng công cụ thiết bị phục vụ cho công tác điều tra, - Tăng cường công tác quản lý ngành chức năng, quan chuyên trách, lực lượng kiểm lâm, khu bảo tồn , quyền địa phương người dân tham gia bảo vệ, bảo tồn phát triển loài Re hương TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007 Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ NN&PTNT, 2000: Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Chung, 2015 Nghiên Cứu Đặc Tính Sinh Học Của Lồi Cây Re Hương (Cinnamomum Parthenoxylon (Jack,) Meisn,) Làm Cơ Sở Cho Bảo Tồn Và Phát Triển Lồi Tại Huyện Định Hóa Tỉnh Thái Ngun Lê Thị Diên, Phạm Minh Toại, Lê Phú Ánh, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 63, 2010, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế Lê Dỗn Anh Vườn Quốc gia Bạch Mã Huỳnh Văn Kéo, Lương Viết Hùng, 2003, Theo kết nghiên cứu giâm hom Re hương Vườn Quốc gia Bạch Mã Huỳnh Văn Kéo, Ngô Viết Nhơn, Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, kỳ + 2, (2006), 127 – 129 Triệu Sinh Lý, Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Học Của Loài Cây Re Hương (Cinnamomum Parthenoxylon (Jack.) Meisn.) Làm Cơ Sở Đề Xuất Các Biện Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Tại Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, Nxb.Nơng Nghiệp Hồng Nghĩa Trần Văn Tiến, 2004, Kết nhân giống hom hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen, TC Nông nghiệp &PTNT, 3/2004, 390-391 10 Phạm Ngọc Thường (2001, 2003), “Nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn 11 Lê Trọng Trải cộng tác viên, (1999) 12 Nguyễn Hải Tuất cs (2005) chương trình SPSS 20.0 Nguyễn Hải Tuất cs (2006 13 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14.Phạm Thị Vân (2013), “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack.) meisn.) làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài khu bảo tồn loài sinh cảnh nam xuân lạc tỉnh bắc kạn” II WEBSITE 17.http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-cong-trinh/nhung-loai-cay-congtrinh-va-cay-trong-rung-khac/rehuong 18 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3053 19.http://www.dongtienlamnghiep.com/vi/articles/detail/9-Ky-thuat-trongcay-Re-huong-Cinnamomum-parthenoxylon 20 https://nuoitrong123.com/cay-re-huong.html Phụ biểu 01: Số liệu SPSS sinh trưởng đường kính D1.3, chiều cao Hvn, chiều cao Hdc, đường kính Dt Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Minimum Maximum Deviation Error Interval for Mean Lower Bound chan 96 duong suon 85 kinh dinh 74 D1.3 Total 255 chan 96 chieu suon 85 cao dinh 74 Hvn Total 255 chieu chan 96 cao suon 85 duoi dinh 74 canh Total Hdc 255 chan 96 duong suon 85 kinh dinh 74 Dt Total 255 Upper Bound 15.6100 4.21011 42969 14.7570 16.4630 6.53 29.30 15.2532 3.68501 39970 14.4583 16.0480 6.53 23.60 15.6699 4.59170 53377 14.6061 16.7337 6.37 24.20 15.5084 12.8896 13.3682 13.6608 13.2729 8.7062 7.9706 8.6216 4.14886 2.49304 2.66419 2.87463 2.67382 2.41686 2.73465 2.95492 25981 25445 28897 33417 16744 24667 29661 34350 8.4365 4.5083 2.69767 1.42590 4.1729 14.9968 12.3844 12.7936 12.9948 12.9432 8.2165 7.3807 7.9370 16.0201 13.3947 13.9429 14.3268 13.6027 9.1960 8.5604 9.3062 6.37 6.60 5.50 5.50 5.50 3.00 1.00 1.00 29.30 17.80 17.20 17.00 17.80 14.00 12.50 13.50 16893 8.1038 14553 4.2194 8.7692 4.7972 1.00 2.00 14.00 8.50 1.40037 15189 3.8709 4.4750 2.00 7.50 4.2365 1.54428 17952 3.8787 4.5943 1.50 7.50 4.3176 1.45501 09112 4.1382 4.4971 1.50 8.50 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 duong kinh D1.3 chieu cao Hvn chieu cao duoi canh Hdc duong kinh Dt 2.590 321 1.701 395 2 2 df2 Sig 252 252 252 252 077 725 185 674 ANOVA Sum of Squares duong kinh D1.3 chieu cao Hvn chieu cao duoi canh Hdc duong kinh Dt Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total 8.457 df Mean Square F 4.229 4363.651 252 4372.108 254 17.316 26.013 13.007 1789.910 252 1815.923 254 7.103 27.973 13.986 1820.498 252 1848.471 254 7.224 5.758 2.879 531.973 252 537.731 254 2.111 Sig .244 784 1.83 162 1.93 146 1.36 258 Multiple Comparisons Dependent Variable (I) cong thuc chan duong kinh D1.3 LSD suon dinh Dunnett t (2-sided)a chan suon chan chieu cao Hvn LSD suon dinh Dunnett t (2-sided)a chan suon (J) cong thuc suon dinh chan dinh chan suon dinh dinh suon dinh chan dinh chan suon dinh dinh Mean Std Difference Error (I-J) 35682 -.05986 -.35682 -.41669 05986 41669 -.05986 -.41669 -.47865 -.77123 47865 -.29258 77123 29258 -.77123 -.29258 61975 64372 61975 66160 64372 66160 64372 66160 39693 41228 39693 42373 41228 42373 41228 42373 Sig .565 926 565 529 926 529 993 747 229 063 229 491 063 491 110 706 95% Confidence Interval Lower Bound -.8637 -1.3276 -1.5774 -1.7197 -1.2079 -.8863 -1.4879 -1.8844 -1.2604 -1.5832 -.3031 -1.1271 -.0407 -.5419 -1.6858 -1.2326 Upper Bound 1.5774 1.2079 8637 8863 1.3276 1.7197 1.3681 1.0510 3031 0407 1.2604 5419 1.5832 1.1271 1434 6474 chan chieu cao duoi canh Hdc LSD suon dinh Dunnett t (2-sided)a chan suon chan suon dinh chan dinh chan suon dinh dinh suon dinh 73566 08463 -.73566 -.65103 -.08463 65103 08463 -.65103 33539 27185 40030 41578 40030 42733 41578 42733 41578 42733 21639 22476 067 -.0527 1.5240 839 -.7342 9035 067 -1.5240 0527 129 -1.4926 1906 839 -.9035 7342 129 -.1906 1.4926 969 -.8377 1.0070 219 -1.5990 2970 122 -.0908 7616 228 -.1708 7145 chan -.33539 21639 122 -.7616 0908 dinh -.06355 23100 783 -.5185 3914 duong kinh Dt chan -.27185 22476 228 -.7145 1708 dinh suon 06355 23100 783 -.3914 5185 dinh 27185 22476 368 -.2268 7704 Dunnett t chan a (2-sided) suon dinh -.06355 23100 944 -.5760 4489 a Dunnett t-tests treat one group as a control, and compare all other groups against it LSD suon cong thuc duong kinh D1.3 N Subset for alpha = 0.05 15.2532 15.6100 15.6699 545 suon 85 chan 96 Duncana,b dinh 74 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 84.046 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed cong thuc chieu cao Hvn N Subset for alpha = 0.05 12.8896 13.3682 13.6608 077 chan 96 suon 85 Duncana,b dinh 74 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 84.046 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed chieu cao duoi canh Hdc cong thuc N Subset for alpha = 0.05 7.9706 8.6216 8.7062 095 suon 85 dinh 74 Duncana,b chan 96 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 84.046 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed cong thuc duong kinh Dt N Subset for alpha = 0.05 4.1729 4.2365 4.5083 160 suon 85 dinh 74 Duncana,b chan 96 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 84.046 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed PHỤ LỤC Mẫu biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO Số hiệu OTC: …… Địa điểm: Chân Mộng - Đoan Hùng - Phú Thọ Vị trí OTC: Kiểu rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: TT Tên loài C1,3 (cm) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc Dt (m) Sinh trưởng Ghi Mẫu biểu 02: MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY TÁI SINH OTC số: Tọa độ: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra: TT ODB Tên lồi Độ cao: Độ dốc: Địa hình: Độ tàn che: Phân bố số theo cấp chiều cao (m) 3 Nguồn gốc C H Chất lượng T TB X Ghi Mẫu biểu 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI Số hiệu OTC:……… Địa điểm: Chân Mộng - Đoan Hùng - Phú Thọ Vị trí OTC: Kiểu rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: ODB Tên loài 0-1 Chiều cao 1,1-2 2,1-3 >3 Phẩm chất T TB X Ghi Mẫu biểu 04: PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM TƯƠI Số hiệu OTC:………, Địa điểm: Chân Mộng - Đoan Hùng - Phú Thọ Vị trí OTC: Kiểu rừng: Ngày điều tra: Người điều tra: ODB Tên loài Chiều cao (m) 0-1 1,1-2 >2 Chất lượng T TB X Ghi Mẫu biểu:05 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT OTC số: Vị trí phẫu diện: Độ dốc: Độ cao tuyệt đối: Loại đá mẹ: Loại đất: Trạng thái rừng: Địa điểm nghiên cứu: Độ dày TB tầng đất Độ ẩm Độ xốp Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn (cm) ÔTC Ao A B Ao A B A B Lộ đầu phần giới Đá lẫn A Thành B A B ... Nghiên cứu số đặc điểm loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) trồng xã Chân Mộng, Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: xã Chân Mộng, ... luận: Nghiên cứu số đặc điểm loài Re Hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn )trồng xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Về lý luận - Nghiên cứu đặc điểm. .. - TRƯƠNG THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI RE HƯƠNG (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) TRỒNG TẠI XÃ CHÂN MỘNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI