1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kĩ thuật chuyển hóa trồng keo tai tượng (acacia mangium wild) thành rừng gỗ lớn tại xã chân mộng huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

74 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT CHUYỂN HÓA TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD) THÀNH RỪNG GỖ LỚN TẠI Xà CHÂN MỘNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN TUÂN NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT CHUYỂN HÓA TRỒNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD) THÀNH RỪNG GỖ LỚN TẠI Xà CHÂN MỘNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/Ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46LN - NO1 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi suốt thời gian nghiên cứu từ tháng – 6/2018 với hướng dẫn tận tình TS Đặng Thị Thu Hà, tơi hồn thành xong khóa luận Các nội dung nghiên cứu trình bày khóa luận: “Nghiên cứu kĩ thuật chuyển hóa trồng keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thành rừng gỗ lớn xã Chân mộng huyện Đoan hùng, tỉnh Phú thọ” hồn tồn tơi điều tra, đo đếm Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực chưa công bố luận khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Người viết cam đoan i Hà Văn Tuân TS Đặng Thị Thu Hà XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xã nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo tốt nghiệp Đại học K46 (2014 - 2018) Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí của Nhà trường Khoa lâm nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kĩ thuật chuyển hóa trồng keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thành rừng gỗ lớn xã Chân mộn,g huyện Đoan hùng, tỉnh Phú thọ” Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Đặng Thị Thu Hà người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc cán nhân viên Trung tâm Khoa học Lâm ngiệp vùng Trung Tâm Bắc Bộ, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy, giáo, bạn bè người thân để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Hà Văn Tuân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết nghiên cứu mật độ lâm phần Keo tai tượng tuổi xã Chân mộng 34 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) lâm phần rừng trồng keo tai tượng 35 Bảng 4.3: Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 36 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính tán (���) lâm phần rừng trồng keo tai tượng 37 Bảng 4.5: Đánh giá chất lượng lâm phần Keo tai tượng 38 Bảng 4.6: Chỉ tiêu đánh giá rừng trồng Keo tai tượng 40 Bảng 4.7 Bảng đánh giá chất lượng rừng Keo tai tượng……….……41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: So sánh đường kính D1.3 vị trí địa hình khác Keo tai tượng 36 Hình 4.2: So sánh chiều cao vút (Hvn) vị trí địa hình khác Keo tai tượng 37 Hình 4.3: So sánh đường kính tán (���) vị trí địa hình khác Keo tai tượng 38 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT OÔ T ti T Ti S ến OÔ Ddạ DĐ t DĐ 1ư HC v hi SS Tố SS %ai TT ốt T Tr Bu XX ấu QQ Đu NS ố NS / ố MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC iii BẢNG DANH HÌNH iv MỤC DANH CÁC MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục chung tiêu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực PHẦN TỔNG QUAN CỨU VẤN khoa tiễn ĐỀ NGHIÊN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên giới cứu 2.1.2 Nghiên cứu nước 12 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Điều kiện nhiên 15 tự 2.2.2 Điều kiện kinh tế 18 2.2.3 Đánh giá khăn 24 thuận - xã lợi hội khó PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng cứu 26 nghiên m2; đếm số có hình thái tốt, trung bình xấu theo tiêu chí trên, tính tỷ lệ số tốt, trung bình xấu tính tỷ lệ cho tồn lơ Bảng 4.7 Bảng đánh giá chất lượng rừng Keo tai tượng Đơn vị tính: tỷ lệ % S CC ố â â y y c >tr C C â h y ấ t < > - Xác định lâm phần chuyển hóa Mục tiêu kinh doanh chuyển hoá rừng trồng sản xuất với mục đích gỗ nhỏ sang rừng trồng sản xuất với mục đích gỗ lớn Vì lựa chọn lâm phần có chất lượng tốt (A) để chuyển hoá 4.2.3 Thiết kế tỉa thưa Với mục tiêu kinh doanh ban đầu trồng sản xuất với mục đích gỗ nhỏ, mật độ lô rừng trồng thường từ 1.600 cây/ha đến 2.000 cây/ha; lựa chọn lâm phần có chất lượng tốt để chuyển hóa thành rừng trồng gỗ lớn, biện pháp kỹ thuật lựa chọn tỉa thưa rừng trồng để tận dụng sản phẩm gỗ tỉa thưa nhằm lấy ngắn ni dài 4.2.3.1 Xác định diện tích tỉa thưa Căn vào tài liệu, đồ có liên quan đến khu rừng chuyển hoá thực địa để xác định vị trí khu vực thiết kế Phát đường ranh giới khu vực thiết kế chuyển hoá; chiều rộng đường phát 1m; sử dụng máy định vị GPS tiến hành đo đạc diện tích khu vực thiết kế chuyển hố; điểm đo phải dánh dấu sơn đỏ ngồi thực địa 4.2.3.2 Lựa chọn mục đích Trước chặt cần tiến hành lựa chọn mục đích để lại ni dưỡng theo tiêu chí sau: - Cây có hình thái tốt - Cây có tiềm phát triển chiều cao đường kính - Cây có sức sống tốt, khơng có khuyết tật, đoạn thân cành 1/3 chiều cao có hình dáng đẹp - Lựa chọn mục đích để lại khơng hồn tồn dựa vào khoảng cách (nghĩa khoảng cách hai mục đích gần xa nhau) Tuy nhiên cần xem xét khoảng cách phù hợp hai mục đích giai đoạn phát triển sau để tạo điều kiện khơng gian dinh dưỡng thích hợp cho phát triển - Cây mục đích đánh dấu vòng sơn vị trí 1,3m thân để bảo vệ hỗ trợ cho phát triển trình tỉa thưa 4.2.3.3 Bài chặt Cây loại bỏ đánh dấu theo thứ tự ưu tiên sau: Cây bị bệnh, rỗng ruột; - Cây có thân hình cong queo, chất lượng xấu; - Cây có hình dáng tốt tiềm phát triển xấu Nếu số chặt theo tiêu chí hết mà chưa đạt mật độ dự kiến tiếp tục tỉa khác phải tránh tạo khoảng trống lớn; tạo không gian sinh trưởng tương đối đồng cho để lại Các chặt đánh dấu x sơn đỏ vị trí Một dấu vị trí chiều cao 1,3m thân cây, dấu mạch cắt gốc khoảng 1/4 đường kính gốc hưóng lơ để dễ quan sát 4.2.3.4 Lập hồ sơ tỉa thưa, nghiệm thu ngoại nghiệp - Hồ sơ tỉa thưa bao gồm: + Thuyết minh kỹ thuật thiết kế tỉa thưa + Biểu thống kê diện tích số tiêu chủ yếu lâm phần trước tỉa thưa; + Biểu thống kê diện tích số tiêu chủ yếu lâm phần sau tỉa thưa; + Biểu sản lượng gỗ tỉa thưa + Biểu dự tốn chi phí tỉa thưa + Bản đồ thiết kế kỹ thuật tỉa thưa; + Hồ sơ thiết kế tỉa thưa lập phê duyệt theo quy định hành - Nghiệm thu ngoại nghiệp: + Biên nghiệm thu ngoại nghiệp: + Bản tổng hợp kết tỉa thưa 4.2.4 Kỹ thuật tỉa thưa 4.2.4.1 Phương thức tỉa thưa Tỉa thưa tiến hành cách có chọn lọc thơng qua việc giữ lại chăm sóc sinh trưởng phát triển tốt loại bỏ chất lượng nhằm mang lại suất cao nhiều lợi ích kinh tế cho chủ rừng Chỉ tiến hành tỉa thưa lần 4.2.4.2 Mùa tỉa thưa Mùa tỉa thưa tốt mùa khơ, nhiên tuỳ theo hồn cảnh rừng, điều kiện địa hình, khí hậu đặc điểm tổ chức sản xuất cụ thể mà mùa tỉa thưa mở rộng sang tháng khác, ngoại trừ tháng có mưa nhiều Mật độ sau tỉa thưa: mật độ để lại sau tỉa thưa từ 400 - 600 cây/ha 4.2.4.3 Kỹ thuật tỉa thưa Chặt toàn chặt đánh dấu; yêu cầu chặt hạ, vận xuất gỗ, dọn vệ sinh rừng kiểm tra trường sau tỉa thưa phải tuân thủ theo quy định hành khai thác, tỉa thưa rừng trồng Ngay sau tỉa thưa, cán kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra số chặt so với thiết kế, số lại sau tỉa thưa hệ số đổ vỡ Kiểm kê đánh dấu lại mục đích tình hình vệ sinh rừng 4.2.5 Chăm sóc bảo vệ rừng trồng sau tỉa thưa 4.2.5.1 Bón phân cho rừng trồng chuyển hoá sau tỉa thưa: - Sau tỉa thưa, nên bón thúc cho trồng từ 2-3 lần (mỗi năm bón lần) + Thời vụ bón phân: Vào tháng - tháng 10 hàng năm ( vào đầu mùa mưa ) + Loại phân, liều lượng: Phân NPK, nên chọn loại phân có tỷ lệ lân cao NPK tỷ lệ 5:10:3 10:16:18; bón với liều lượng 100 gam NPK/cây + Kỹ thuật bón: bón cách xa gốc 40cm; bón xung quanh gốc ( nơi đất ) nửa vòng tròn phía dốc ( nơi đất dốc ) độ sâu -10cm theo rạch rộng 10-15cm, rải phân sau lấp kín đất 4.2.5.2 Bảo vệ rừng trồng phòng chống tác động gây hại đến rừng trồng: + Tổ chức lực lượng quản lý bảo vệ rừng trồng phù hợp với yêu cầu, kế hoạch từ sau tỉa thưa đến khai thác + Thực biện pháp phòng chống gia súc v.v phá hoại trồng, người chặt phá tác hại thiên nhiên rừng 4.2.5.3 Phòng trừ sâu bệnh hại Thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại Khi sâu bệnh hại xuất phải kịp thời bắt giết phun thuốc diệt tận gốc, không để sâu bệnh hại phát sinh thành dịch Áp dụng Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng (04-TCL27-2001) ban hành kèm theo Quyết định số 2181/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/5/2001 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Phòng cháy, chữa cháy rừng Phòng cháy, chữa cháy rừng: Áp dụng quy phạm phòng cháy, chữa cháy rừng thơng, rừng tràm số loại rừng dễ cháy khác (04 TCN -2006) ban hành kèm theo Quyết định số 4110/QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2006 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.3 Đề xuất số kỹ thuật chuyển hóa Keo tai tượng thành rừng gỗ lớn xã Chân mộng, huyện Đoan hùng, tỉnh Phú thọ Để góp phần làm tăng chất lượng rừng trồng Keo tai tượng xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, xin có đề xuất số giải pháp sau: - Phương thức tỉa thưa: + Tỉa thưa tiến hành cách có chọn lại chăm sóc sinh trưởng phát triển tốt loại bỏ chất lượng - Mùa tỉa thưa: + Mùa tỉa thưa tốt mùa khô, nhiên tuỳ theo hồn cảnh rừng, điều kiện địa hình, khí hậu đặc điểm tổ chức sản xuất cụ thể mà mùa tỉa thưa mở rộng sang tháng khác, ngoại trừ tháng có mưa nhiều + Mật độ tỉa thưa: Mật độ để lại sau tỉa thưa từ 400 - 600 cây/ha - Kĩ thuật tỉa thưa: + Chặt toàn chặt đánh dấu; yêu cầu chặt hạ, vận xuất gỗ, dọn vệ sinh rừng kiểm tra trường sau tỉa thưa phải tuân thủ theo quy định hành khai thác, tỉa thưa rừng trồng + Ngay sau tỉa thưa, cán kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra số chặt so với thiết kế, số lại sau tỉa thưa hệ số đổ vỡ Kiểm kê đánh dấu lại mục đích tình hình vệ sinh rừng Chăm sóc bảo vệ rừng trồng sau tỉa thưa: - Chăm sóc (biện pháp kĩ thuật lâm sinh): + Chặt bỏ cong queo, cụt sâu bệnh, phẩm chất kém, để làm tăng suất chất lượng rừng keo lên + Tiến hành chăm sóc rừng Keo theo kỹ thuật, tiến hành dọn dẹp vệ sinh rừng (phát bỏ dây leo, bụi rậm, phát quang ) cho lâm phần + Mở lớp tập huấn, đào tạo để nâng cao kỹ thuật chăm sóc rừng + Xây dựng đường băng cản lửa, cần có biện pháp phòng chống cháy rừng vào mua khô, xây dựng bể chứa nước nơi thuận lợi cho việc phòng cháy, chữa cháy rừng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc khóa luận đến nay, tơi hồn thành khóa luận với số kết sau: 5.1.1 Đặc điểm sinh trưởng đường kín, chiều cao Keo tai tượng Về đặc điểm sinh trưởng Keo tai tượng xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Thân Keo tai tượng tuổi đường kính đạt trung bình đạt từ 19,00 – 19,50cm, chiều cao 18,28 – 18,65m Cây Keo tai tượng sinh trưởng nơi có độ dốc nhỏ 50, nơi có độ cao 60 – 1.500m Qua ta thấy Keo tai tượng sinh trưởng phát triển nơi có độ dốc độ cao trung bình 5.1.2 Một số kĩ thuật chuyển hóa Keo tai tượng Kỹ thuật tỉa thưa: - Phương thức tỉa thưa: Tỉa thưa tiến hành cách có chọn lọc thơng qua việc giữ lại chăm sóc sinh trưởng phát triển tốt loại bỏ chất lượng nhằm mang lại suất cao nhiều lợi ích kinh tế cho chủ rừng Chỉ tiến hành tỉa thưa lần - Mùa tỉa thưa: Mùa tỉa thưa tốt mùa khô, nhiên tuỳ theo hồn cảnh rừng, điều kiện địa hình, khí hậu đặc điểm tổ chức sản xuất cụ thể mà mùa tỉa thưa mở rộng sang tháng khác, ngoại trừ tháng có mưa nhiều Mật độ sau tỉa thưa: mật độ để lại sau tỉa thưa từ 400 - 600 cây/ha - Kỹ thuật tỉa thưa: Chặt toàn chặt đánh dấu; yêu cầu chặt hạ, vận xuất gỗ, dọn vệ sinh rừng kiểm tra trường sau tỉa thưa phải tuân thủ theo quy định hành khai thác, tỉa thưa rừng trồng Ngay sau tỉa thưa, cán kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra số chặt so với thiết kế, số lại sau tỉa thưa hệ số đổ vỡ Kiểm kê đánh dấu lại mục đích tình hình vệ sinh rừng Chăm sóc bảo vệ rừng trồng sau tỉa thưa: - Bón phân cho rừng trồng chuyển hoá sau tỉa thưa: - Bảo vệ rừng trồng phòng chống tác động gây hại đến rừng trồng: - Phòng trừ sâu bệnh hại 5.2 Kiến nghị Do thời gian điều tra có hạn, địa bàn rộng lớn, nên việc lựa chọn mơ hình điều tra gặp nhiều khó khăn Cần tiếp tục phát triển trồng rừng Keo tai tượng vùng Ưu tiên sử dụng giống tiến kỹ thuật, có chất lượng cao, sử dụng kĩ thuật để chuyển hóa rừng gỗ lớn để nâng cao hiệu rừng trồng Cần tiếp tục theo dõi sinh trưởng lâm phần thời gian tới, dài so với chu kỳ kinh doanh để có đầy đủ liệu sinh trưởng Keo tai tượng Nên kéo dài thời gian ni dưỡng lâm phần có sinh trưởng chất lượng tốt để đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp gỗ để nâng cao hiệu trồng rừng tăng thu nhập cho người dân Nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng vấn đề phức tạp, lâu dài, phải theo dõi qua nhiều năm, cần tiếp tục nghiên cứu để giúp cho việc xác định phương án, kế hoạch đầu tư, hạch tốn kinh tế để có mơ hình kinh doanh thâm canh cung cấp gỗ có hiệu kinh tế, môi trường phù hợp với điều kiện đầu tư, thị trường, đồng thời nhằm phổ biến kết nghiên cứu thực tế sản xuất lâm nghiệp địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ lâm nghiệp (1993), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống (QPN 15-93) Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hóa Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Viện ĐTQH rừng (1982), Quy phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Lương Thế Dũng, (2008), luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Nội – 2008: Bước đầu nghiên cứu kĩ thuật trồng rừng thâm canh keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn Đồng Sỹ Hiền (1974), Thống kê toán học, Điều tra rừng, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Linh (2015), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng keo tai tượng (Acacia mangium willd) xã động đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, Nxb.Nơng Nghiệp Vũ Đình Phương (1972), Giáo trình Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Vũ Văn Thơng (2008), Giáo trình Sản lượng rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10.Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2005), Giáo trình Trồng rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11.Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây - 2003 12 Nguyễn Thanh Tùng (2016), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh trưởng loài keo tai tượng (Acacia mangium) xã Phúc Thuận – thị xã Phổ Yên – Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên 13 Hoàng Xuân Tý (2001), Thu thập sử dụng kiến thức địa, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam II Tiếng anh 14 Ashadiand Nina Mindawti (2004), The incentiver development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantatinon development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 15 Campinhos, E va Ikemori, Y.K (1988), Selection and management of the basic population Eucalypyus grandis and E urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of the IUFRO Conference, Pattaya, Thailand December 1988 16 Evans J (1992), Plantaion Forestry in the tropics, Clarendon Press Oxford 17 Herrero G et al (1988), Effect of dose and type of phosphante on the development of Pinus caribeae, I quartizite fertillitic soil Agrotecnia de Cuba 20, pp 7-16 18 Mello, H A (1976), Management problems in manmade forest of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo Div 19 Nambia, E.K.S and Brown, A.G (1997), Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests, ACIAR Monograph No.43 ACIAR, Canberra, 571p 20 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi 21 Panday, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Foest Research Division, FAO, Rome 22 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), “ The potential use of Acasia mangium and Acasia auriculiformis hybrid and Sabah, Breeding Technologies for Tropical Acasia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 23 Rufelds, C,W (1987), “ Quantitative comparision of Acasia mangium willd versus hybrid A Auriculiformis”, ForestResearch Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 24 Schonau, A.P.G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis, Shouth African Forestry Journal No 143 25 Thomas entere and PatrickB.durst (2004) 26 Welker, J.C (1986), Side preparation and regeneration in the lowland humid tropics, Plantation experience in northern Brazil, pp 297-333 27 Eldridge K, J Davidsion, C Harwood and G Van Wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding, Oxford 1993, 288pp Cesar Nuevo (2000), “Reproduction technologies & tree improvement at provident tree fam, including Agusan Del Sur”, Proceeding of International conference on timber plantation development, Manila Nguồn internet - https://vi.wikipedia.org/wiki/Keo_tai_t%C6%B0%E1%BB%A3nghttp://nongnghiep.vn/chuyen-rung-go-nho-thanh-rung-go-lonpost182817.html - http://vafs.gov.vn/vn/2014/06/ky-thuat-trong-keo-tai-tuong/ - https://text.123doc.org/document/1322234-nghien-cuu-thu-nghiem-mot-sobien-phap-ky-thuat-lam-sinh-trong-xay-dung-rung-giong-vuon-giong-keo-taituong-o-vung-ham-yen-tuyen-quang.htm PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực tập đề tài Biểu mẫu BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG CÂY GỖ RỪNG TRỒNG OTC Địa điểm Độ dốc Vị trí Tuổi rừng Người điều tra C h Tu Tv i 1D t ( Tình H hình G v T T Xh n ố B ấ i u ( t Độ tàn che Loài ... mangium Wild) thành rừng gỗ lớn xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thành rừng gỗ lớn xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh. .. định kĩ thuật chuyển hóa rừng trồng Keo tai tượng (Acaciamangium Wild) thành rừng gỗ lớn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu kĩ thuật trồng Keo tai tượng (Acacia mangium. .. Nghiên cứu kĩ thuật chuyển hóa rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium Wild) thành rừng gỗ lớn Xã Chân mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ’ cần thiết nhằm giúp ta hiểu rõ kĩ thuật chuyển hóa

Ngày đăng: 13/03/2019, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Viện ĐTQH rừng (1982), Quy phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng
Tác giả: Viện ĐTQH rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1982
5. Đồng Sỹ Hiền (1974), Thống kê toán học, Điều tra rừng, Bài giảng Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học, Điều tra rừng
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Năm: 1974
6. Nguyễn Thị Linh (2015), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của keo tai tượng (Acacia mangium willd) tại xã động đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởngcủa keo tai tượng (Acacia mangium willd) tại xã động đạt, huyện PhúLương, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Linh
Năm: 2015
8. Vũ Đình Phương (1972), Giáo trình Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Đình Phương
Năm: 1972
9. Vũ Văn Thông (2008), Giáo trình Sản lượng rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản lượng rừng
Tác giả: Vũ Văn Thông
Năm: 2008
10.Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2005), Giáo trình Trồng rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Mai Quang Trường, Lương Thị Anh
Năm: 2005
11.Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để xử lý số liệu nghiên cứu và thực nghiệm trong lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 forwindows để xử lý số liệu nghiên cứu và thực nghiệm trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Năm: 2003
12. Nguyễn Thanh Tùng (2016), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng (Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận – thị xã Phổ Yên – Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng (Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận – thịxã Phổ Yên – Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 2016
13. Hoàng Xuân Tý (2001), Thu thập và sử dụng kiến thức bản địa, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.II. Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu thập và sử dụng kiến thức bản địa
Tác giả: Hoàng Xuân Tý
Năm: 2001
14. Ashadiand Nina Mindawti (2004), The incentiver development on forest plantation in Indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantatinon development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: The incentiver development on forestplantation in Indonesia
Tác giả: Ashadiand Nina Mindawti
Năm: 2004
16. Evans J. (1992), Plantaion Forestry in the tropics, Clarendon Press Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plantaion Forestry in the tropics
Tác giả: Evans J
Năm: 1992
17. Herrero. G et al (1988), Effect of dose and type of phosphante on the development of Pinus caribeae, I quartizite fertillitic soil Agrotecnia de Cuba 20, pp 7-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of dose and type of phosphante on thedevelopment of Pinus caribeae
Tác giả: Herrero. G et al
Năm: 1988
18. Mello, H do A (1976), Management problems in manmade forest of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo. Div Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management problems in manmade forest of shortrotation in South America
Tác giả: Mello, H do A
Năm: 1976
19. Nambia, E.K.S and Brown, A.G (1997), Management of soil, water and nutrient in tropical planatation forests, ACIAR Monograph No.43.ACIAR, Canberra, 571p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of soil, water andnutrient in tropical planatation forests
Tác giả: Nambia, E.K.S and Brown, A.G
Năm: 1997
20. Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in Thailand, Paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: The development of forest plantation inThailand
Tác giả: Narong Mahannop
Năm: 2004
21. Panday, D (1983), Growth and yield of plantation species in the tropics, Foest Research Division, FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and yield of plantation species in the tropics
Tác giả: Panday, D
Năm: 1983
22. Pinso Cyril and R, Nasi (1991), “ The potential use of Acasia mangium and Acasia auriculiformis hybrid and Sabah, Breeding Technologies for Tropical Acasia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The potential use of Acasia mangiumand Acasia auriculiformis hybrid and Sabah
Tác giả: Pinso Cyril and R, Nasi
Năm: 1991
23. Rufelds, C,W (1987), “ Quantitative comparision of Acasia mangium willd versus hybrid A. Auriculiformis”, ForestResearch Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative comparision of Acasia mangiumwilld versus hybrid A. Auriculiformis”
Tác giả: Rufelds, C,W
Năm: 1987
24. Schonau, A.P.G (1985), Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis, Shouth African Forestry Journal No. 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic silviculture for the establishment ofEucalyptus grandis
Tác giả: Schonau, A.P.G
Năm: 1985
26. Welker, J.C (1986), Side preparation and regeneration in the lowland humid tropics, Plantation experience in northern Brazil, pp 297-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Side preparation and regeneration in the lowlandhumid tropics
Tác giả: Welker, J.C
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w