1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

77 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NAM GIANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NAM GIANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LUÂN THỊ ĐẸP THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa nhà trường thông tin, số liệu đề tài./ Tác giả Nguyễn Thị Nam Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ thầy giáo, phòng ban có liên quan, đơn vị ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Luân Thị Đẹp - Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu viết luận văn Nhân dịp xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Nông học, Bộ phận quản lý Sau Đại học, phòng Đào tạo, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Trạm bảo vệ tực vật huyện Đoan Hùng, chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ, UBND xã Chí Đám Phương Trung tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tiến hành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Nam Giang iii iiii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất ngơ giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 1.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 10 1.2.3 Tình hình sản xuất ngơ tỉnh Phú Thọ 14 1.2.3.1 Tình hình sản xuất ngơ tỉnh Phú Thọ 14 1.2.3.2 Tình hình sản xuất ngô huyện Đoan Hùng 14 1.3 Tình hình nghiên cứu ngơ giới Việt Nam 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngơ giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngơ Việt Nam 19 iv iv CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Địa điểm thời gian thực thí nghiệm: 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 27 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng giống ngơ thí nghiệm tai huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ vụ Xuân năm 2017 32 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát dục giống ngơ thí nghiệm 32 3.1.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinhgiống ngơ thí nghiệm 34 3.1.2.1 Chiều cao chiều cao đóng bắp 35 3.1.2.2 Số lá/cây số diện tích 38 3.1.2.3 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp 41 3.2 Kết đánh giá khả chống chịu số sâu bệnh hại chống đổ giống ngơ thí nghiệm 43 3.2.1 Sâu hại 44 3.2.2 Bệnh hại 45 3.2.3 Khả chống đổ 48 3.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngơ thí nghiệm vụ xn 2017 49 3.3.1 Các yếu tố cấu thành suất 50 3.3.1.1 Số bắp/cây 50 3.3.1.2 Số hàng/bắp 51 3.3.1.3 Số hạt/hàng 53 v v 3.3.1.4 Khối lượng 1000 hạt 54 3.3.2 Năng suất giống ngơ thí nghiệm 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tiếng Việt 63 II Tiếng Anh 65 III Website 65 PHỤ LỤC vi vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CCC : Chiều cao CCĐB : Chiều cao đóng bắp CĐ : Chí Đám CIMMYT : International Maize and Wheat Improvement Center (Trung tâm cải tạo ngô lúa mỳ Quốc tế) cs : Cộng CSDTL : Chỉ số diện tích CV : Coefficient of Variantion (Hệ số biến động) Đ/c : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) IPRI : International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế) LSD.05 : Least Significant Difference (Sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 95%) NS : Năng suất NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P : Probability (xác suất) PT : Phương Trung P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngơ giới giai đoạn 2007 - 2016 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngơ số châu lục giới năm 2016 Bảng 1.3: Sản xuất ngô số nước giới năm 2016 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 10 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngơ vùng nước năm 2015 Error! Bookmark not defined Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngơ tỉnh vùng Trung du 13 Bảng 1.7: Tình hình sản xuất ngơ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2016 14 Bảng 1.8: Tình hình sản xuất ngô Đoan Hùng giai đoạn 2012 - 2016 15 Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng, phát dục giống ngơ thí nghiệm vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 32 Bảng 3.2: Chiều cao giống ngô thí nghiệm Vụ xuân 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 35 Bảng 3.3: Chiều cao đóng bắp giống ngơ thí nghiệm Vụ xuân năm 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 37 Bảng 3.4: Số giống ngơ thí nghiệm Vụ xuân 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 39 Bảng 3.5: Chỉ số diện tích giống ngơ thí nghiệm Vụ xn năm 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 40 Bảng 3.6: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngơ thí nghiệm vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 42 Bảng 3.7: Mức độ nhiễm số loại sâu hại giống ngơ thí nghiệm vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 44 Bảng 3.8: Mức độ nhiễm bệnh khô vằn giống ngơ thí nghiệm vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 46 viii Bảng 3.9: Tình hình nhiễm bệnh đốm giống ngơ thí nghiệm vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 3.10: Khả chống đổ giống ngơ thí nghiệm Vụ xuân 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 48 Bảng 3.11: Số bắp/cây giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 50 Bảng 3.12: Số hàng/ bắp giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 52 Bảng 3.13: Số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 3.14: Khối lượng 1000 giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 55 Bảng 3.15: Năng suất lý thuyết giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 56 Bảng 3.16: Năng suất thực thu giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 59 53 53 có số hàng/bắp nhiều giống đối chứng (NK4300: 14,07 hàng) Các giống lạisố hàng/bắp giống đối chứng 3.3.1.3 Số hạt/hàng Bảng 3.13: Số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm Vụ xuân 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đơn vị: hạt TT Giống Chí Đám Phương Trung TB giống NK4300 (đ/c) 30,45 30,26 30,35bc LVN255 30,83 30,75 30,79b LCH9 30,07 29,91 29,99bc VN5885 29,04 28,81 28,93c PSC747 29,80 29,27 29,53bc PAC669 32,90 32,38 32,64a PAC558 32,86 32,23 32,55a NK6639 31,12 30,44 30,78b TB địa điểm 30,89 30,51 P G 0,05 Đ*G >0,05 CV% LSD.05 4,12 G 1,50 Đ ns Đ*G ns Số hạt/ hàng xác định hàng có chiều dài hạt trung bình bắp Số hạt hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, khoảng cách thời gian tung phấn đến phun râu có tính chất định, khoảng cách ngắn có lợi cho q trình thụ phấn thụ tinh, để hình thành 54 54 hạt Ngồi số hạt/hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh thời gian tung phấn phun râu Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất lợi hạn hán, mưa, bão, rét, ảnh hưởng đến sức sống hạt phấn, làm giảm số lượng râu sinh sản dẫn đến giảm thụ tinh noãn hạn chế số hạt phát triển Những nỗn khơng thụ tinh khơng có hạt bị thối hóa gây nên tượng ngơ chuột, đỉnh bắp khơng có hạt làm giảm số lượng hạt/hàng Kết theo dõi trình bày bảng 3.13 Số liệu bảng 3.13 cho thấy, số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm dao động từ 29,04 - 32,9 hạt (Chí Đám) từ 28,81 - 32,38 hạt (Phương Trung) Tương tác địa điểm trồng giống đến số hạt/hàng khơng có ý nghĩa (PĐ*G > 0,05) Như sai khác số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm địa điểm biến động Số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm địa điểm trồng khơng sai khác (PĐ > 0,05), địa điểm trồng không ảnh hưởng đến số hạt/hàng Sự sai khác số hạt/hàng giống ngơ thí nghiệm chủ yếu đặc tính giống (PG < 0,01) Trong giống PAC669 PAC558 có số hạt/hàng nhiều (32,55 - 32,64 hạt), nhiều giống đối chứng (NK4300: 30,35 hạt) giống lại 3.3.1.4 Khối lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt tiêu quan trọng tương quan với suất, giống có khối lượng 1000 hạt lớn có khả cho suất cao ngược lại Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác… Sau trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện ngoại cảnh bất thuận, trình sinh trưởng kết thúc sớm làm cho khối lượng 1000 hạt thấp Kết theo dõi trình bày bảng 3.14 Số liệu bảng 3.14 cho thấy khối lượng 1000 hạt giống ngơ thí nghiệm biến động từ 281,13 - 334,2g (Chí Đám) từ 279 - 332,13g (Phương 55 55 Trung) Tương tác địa điểm trồng giống đến P1000 hạt khơng có ý nghĩa (PĐ*G > 0,05) Như sai khác P1000 hạt giống ngô thí nghiệm địa điểm biến động Bảng 3.14: Khối lượng 1000 giống ngơ thí nghiệm Vụ xuân 2017 huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đơn vị: gam Phương TT Giống Chí Đám NK4300 (đ/c) 308,07 305,67 306,87bc LVN255 334,20 332,13 333,17a LCH9 302,27 299,47 300,82de VN5885 308,40 305,60 307,00bc PSC747 297,13 293,53 295,33e PAC669 306,47 303,47 304,97cd PAC558 281,13 279,00 280,07f NK6639 311,00 312,33 311,67b TB địa điểm 306,07 303,90 P G 0,05 Đ*G >0,05 CV% LSD.05 Trung TB giống 1,67 G 6,02 Đ ns Đ*G ns Khối lượng 1000 hạt trung bình giống ngô địa điểm nghiên cứu sai khác khơng có ý nghĩa (PĐ > 0,05), địa điểm trồng không ảnh hưởng đến khối lượng 1000 hạt 56 56 Sự sai khác P1000 hạt giống ngơ thí nghiệm có ý nghĩa (PG

Ngày đăng: 01/11/2018, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Đình Chinh (2013), Lai Châu: Trồng thử nghiệm một số giống ngô chịu hạn trên địa bàn các xã vùng cao, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai Châu: Trồng thử nghiệm một số giống ngôchịu hạn trên địa bàn các xã vùng cao
Tác giả: Hoàng Đình Chinh
Năm: 2013
5. Bùi Mạnh Cường, Mai Xuân Triệu, Ngô Hữu Tình (2012), “Tuyển tập một số kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cây ngô Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập mộtsố kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cây ngô Việt Nam
Tác giả: Bùi Mạnh Cường, Mai Xuân Triệu, Ngô Hữu Tình
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2012
6. Thu Giang (2012), Thử nghiệm giống ngô lai thế hệ mới VS36, Trung tâm khuyến nông Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm giống ngô lai thế hệ mới VS36
Tác giả: Thu Giang
Năm: 2012
7. Châu Ngọc Lý, Lê Quý Kha và cs (2013) “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai QPM năng suất cao, chống chịu tốt phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2012 - 2016”, Hội thảo Quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 5-6/9/2013 tại Hà Nội, NxbNN, Tr. 364 – 373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống ngôlai QPM năng suất cao, chống chịu tốt phục vụ chế biến thức ăn chănnuôi giai đoạn 2012 - 2016”, "Hội thảo Quốc gia về khoa học cây trồnglần thứ nhất, ngày 5-6/9/2013 tại Hà Nội
Nhà XB: NxbNN
8. Quy chuẩn QCVN 01-56:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011 9. Phạm Thị Sim (2013), Hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm hai giống ngôPAC999 và PAC339, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn QCVN 01-56:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tácvà giá trị sử dụng của giống ngô". Bộ Nông nghiệp và PTNT, 20119. Phạm Thị Sim (2013), "Hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm hai giống ngô"PAC999 và PAC339
Tác giả: Quy chuẩn QCVN 01-56:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011 9. Phạm Thị Sim
Năm: 2013
12. Trần Thị Thêm (2007), Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp
Tác giả: Trần Thị Thêm
Năm: 2007
13. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng, (1997), Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền và phát triển. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyềnvà phát triển. Nxb
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb "Nông nghiệp
Năm: 1997
15. Ngô Hữu Tình, Phan Thị Vân (2004), “Xác định khả năng kết hợp chung về năng suất của 8 dòng ngô thuần chịu hạn bằng phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 1(37)/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định khả năng kết hợp chungvề năng suất của 8 dòng ngô thuần chịu hạn bằng phương pháp laiđỉnh”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Ngô Hữu Tình, Phan Thị Vân
Năm: 2004
16. Ngô Hữu Tình (2009), “Chọn lọc và lai tạo giống ngô”, Nxb Nông nghiệp, tr. 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và lai tạo giống ngô”
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2009
17. Mai Xuân Triệu, Trần Thẩm Tuấn, Vũ Thị Hồng (2000), “Kết quả đánh giá khả năng kết hợp chung của 14 dòng ngô thuần trung ngày bằng phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 12/1994, 447-449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đánhgiá khả năng kết hợp chung của 14 dòng ngô thuần trung ngày bằngphương pháp lai đỉnh”, "Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm
Tác giả: Mai Xuân Triệu, Trần Thẩm Tuấn, Vũ Thị Hồng
Năm: 2000
18. Mai Xuân Triệu, Vương Huy Minh (2013), “Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Viện nghiên cứu Ngô giai đoạn 2011 - 2013”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 4- 6/9/2013 tại Hà Nội, NxbNN, Tr. 131 - 135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa họcvà chuyển giao công nghệ của Viện nghiên cứu Ngô giai đoạn 2011 -2013”, "Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất
Tác giả: Mai Xuân Triệu, Vương Huy Minh
Nhà XB: NxbNN
Năm: 2013
19. Mai Xuân Triệu, (2013) “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai cho vùng thâm canh giai đoạn 2011 - 2013”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 4-6/9/2013 tại Hà Nội, NxbNN, Tr. 354 - 363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai cho vùngthâm canh giai đoạn 2011 - 2013”, "Hội thảo Quốc gia về Khoa học câytrồng lần thứ nhất
Nhà XB: NxbNN
20. Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Viết (2013), “Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2011 - 2013 và định hướng ưu tiên đến 2020 của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 4-6/9/2013 tại Hà Nội, NxbNN, Tr. 33 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoahọc và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2011 - 2013 và định hướng ưutiên đến 2020 của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam”, "Hội thảoQuốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất
Tác giả: Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Viết
Nhà XB: NxbNN
Năm: 2013
21. Lương Văn Vàng và cs (2002), “Xác định khả năng kết hợp của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh vụ thu năm 2001”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4 (16)/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định khả năng kết hợp của một sốdòng ngô thuần bằng phương pháp lai đỉnh vụ thu năm 2001”, "Tạp chíNông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Lương Văn Vàng và cs
Năm: 2002
22. Lương Văn Vàng (2013), “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô cho vùng khó khăn”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 4- 6/9/2013 tại Hà Nội, NxbNN, Tr. 345 - 353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo giống ngô cho vùng khókhăn"”, Hội thảo Quốc gia về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 4-6/9/2013 tại Hà Nội
Tác giả: Lương Văn Vàng
Nhà XB: NxbNN
Năm: 2013
23. Viện nghiên cứu ngô (2008), Kết quả chọn tạo giống ngô LCH9 II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo giống ngô LCH9
Tác giả: Viện nghiên cứu ngô
Năm: 2008
24.CIMMYT (2011), “Maize global Alliance for Improving Food Security and the livelihoods of the Resource - poor in the Developing World”proposal submitted by CIMMYT and IITA to the CGIAR Consortium Boad. 1 June 2011: pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maize global Alliance for Improving Food Securityand the livelihoods of the Resource - poor in the Developing World
Tác giả: CIMMYT
Năm: 2011
26. FAO (2009). Global agriculture towards 2050, High level expert Forum 27. Graham Brookes, 2011, “Global impact of Biotech crop, economic &amp;environmental effects 1996 - 2009”,PG Economic UK, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Global impact of Biotech crop, economic &"environmental effects 1996 - 2009”
Tác giả: FAO
Năm: 2009
28. Hallauer, A. R. and Miranda Fo, JB. (1986), Quantitative genetics in maize breeding, Lowa State Universty Press, Ames.III. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative genetics inmaize breeding
Tác giả: Hallauer, A. R. and Miranda Fo, JB
Năm: 1986
31. Viện nghiên cứu ngô (2012) “Giống ngô lai đơn LVN885”, nmri.org.vn 32. Viện nghiên cứu ngô (2012) “Giống ngô lai đơn LVN092”, nmri.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống ngô lai đơn LVN885”, nmri.org.vn32. Viện nghiên cứu ngô (2012) “Giống ngô lai đơn LVN092

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w