1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và xác định tổ hợp phân bón phù hợp cho giống có triển vọng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

136 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH TỔ HỢP PHÂN BÓN PHÙ HỢP CHO GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH TỔ HỢP PHÂN BÓN PHÙ HỢP CHO GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Thị Xuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu trình bầy luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Nhật Lệ iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng toàn trình học tập, rèn luyện sinh viên Với phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Thực tập tốt nghiệp giúp cho học viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến học áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt kiến thức học vào thực tế đồng ruộng, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ giúp cho học viên học hỏi, rút kinh nghiệm thực tế lao động sản xuất, nhằm nâng cao lực chuyên môn để sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội Nhân dịp em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Lưu Thị Xuyến: Khoa nông học trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô trực tiếp hướng dẫn, dành cho giúp đỡ tận tình sâu sắc trình hoàn thành luận văn Ban giám hiệu nhà trường phòng quản lý sau đại học trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp ý thầy bạn để luận văn em hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhật Lệ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục cụm, từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới nước 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 17 1.2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Thái Nguyên 25 1.3 Kết nghiên cứu bón phân cho đậu tương giới Việt Nam 26 1.3.1 Kết nghiên cứu bón phân cho đậu tương giới 26 1.3.2 Kết nghiên cứu bón phân cho đậu tương Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 32 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 38 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 39 3.1.2 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm 42 3.1.3 Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 46 3.1.4 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương 48 3.1.5 Tình hình sâu bệnh hại khả chống chịu giống đậu tương 52 3.1.6 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 54 3.1.7 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 57 3.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống đậu tương DT 2008 60 3.2.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống đậu tương DT2008 60 3.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số tiêu hình thái giống đậu tương DT 2008 61 3.2.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số tiêu sinh lý giống đậu tương DT 2008 62 3.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sâu bệnh hại giống đậu tương DT 2008 63 3.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương DT 2008 64 3.2.6 Hạch toán hiệu kinh tế 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BPKT : Biện pháp kỹ thuật CSDTL : Chỉ số diện tích Đ/C : Đối chứng CT : Công thức CV : Hệ số biến động CS : Cộng KNTLVCK : Khả tích lũy vật chất khô M1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa v i tất cơng thức có số diện tích tương đương với cơng thức đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thời kỳ xanh CSDTL công thức tăng lên biến động từ 2 3,11 – 3,49 m lá/ m đất Trong có CT4 số diện tích cao cơng 2 thức đối chứng (3,15 m lá/ m đất) chắn mức tin cậy 95% Cịn cơng thức cịn lại có số diện tích tương đương với công thức đối chứng 3.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sâu bệnh hại giống đậu tương DT 2008 Bảng 3.11: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sâu hại giống đậu tương DT 2008 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CV% = Sâu (% bị hại) 7,02 ns 7,63 ns 8,36 ns 10,49 ns 6,00 24,00 Sâu đục (% bị hại) 7,54 ns 8,53 ns 8,60 ns 9,57 ns 7,32 8,70 LSD05 = 3,57 1,37 Giống Ghi chú: ns: Sai khác khơng có ý nghĩa *: Sai khác có ý nghĩa so với đối chứng chắn mức tin cậy 95% Sâu (Lamprosema Indicata Fabr): xuất từ có thật phát triển mạnh vào giai đoạn hoa làm Qua bảng số liệu 3.12 cho thấy: Mật độ sâu dao động từ 6,00 – 10,49 % bị hại Trong tất cơng thức có tỷ lệ sâu tương đương cơng thức đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sâu đục (Etiella Zinckenlla Treit): phá hoại từ có non đến mẩy chín Sâu non gặm vỏ đục vào ăn hạt làm cho hạt bị khuyết phần đục rỗng bên Sâu đục sâu nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng hạt đậu tương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua theo dõi bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ sâu đục dao động từ 7,32 – 9,57 % bị hại Trong tất cơng thức có tỷ lệ sâu đục tương đương công thức đối chứng (7,54 % bị hại) 3.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương DT 2008 Bảng 3.12: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương DT2008 Công thức Số /cây (quả) Số hạt /quả (hạt) M1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) CT1 (Đ/C) CT2 CT3 CT4 CT5 CV(%) LSD.05 26,53 ns 31,20 ns 27,20 ns 24,80 ns 19,93 15,30 7,45 1,95 ns 2,22 ns 2,30 ns 2,21 ns 2,16 13,90 0,57 179,14 ns 170,10 ns 185,27 ns 188,13 ns 179,57 4,20 14,41 28,69 ns 37,75 ns 31,10 ns 31,17 ns 31,48 14,50 8,77 18,67 ns 21,62 ns 21,05 ns 20,90 ns 17,95 5,30 2,01 Ghi chú: ns: sai khác khơng có ý nghĩa *: sai khác có ý nghĩa Qua bảng số liệu 3.13 thấy: * Số : Nhìn vào bảng 3.13 cho thấy vụ xuân năm 2014, số cơng thức tham gia thí nghiệm biến động từ 19,93 – 31,20 Trong thí nghiệm tất cơng thức có số tương đương giống đối chứng (26,53 quả) * Số hạt quả: Qua theo dõi cho thấy: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong Vụ xn năm 2014 cơng thức có số hạt biến động từ 1,95 – 2,30 hạt Trong thí nghiệm tất cơng thức có số hạt tương đương giống đối chứng (1,95 hạt) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Khối lượng 1000 hạt: Qua theo dõi bảng 3.13 cho thấy: Trong vụ xuân năm 2014, khối lượng 1000 hạt công thức biến động từ 170,10 – 188,13 gr Trong thí nghiệm tất cơng thức có khối lượng 1000 hạt tương đương giống đối chứng (179,14 gr) * Năng suất lý thuyết: Qua theo dõi bảng 3.13 cho thấy: Trong vụ xuân năm 2014 suất lý thuyết công thức dao động từ 28,69 - 37,75 tạ/ha Trong tất cơng thức có suất lý thuyết tương đương giống đối chứng (28,69 tạ/ha) * Năng suất thực thu: Qua theo dõi cho thấy: Vụ xuân năm 2014 suất thực thu công thức dao động từ 17,95 - 21,62 tạ/ Trong tất cơng thức có suất thực thu tương đương giống đối chứng (18,67 tạ/ha) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.2: Biểu đồ so sánh NSLT NSTT tổ hợp phân bón khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.6 Hạch toán hiệu kinh tế Lợi nhuận vấn đề mà người làm nông nghiệp phải nghĩ tới, hoạch tốn kinh tế cơng việc cuối mà người trồng phải làm quan tâm Để biết lợi nhuận thu cao hay thấp ta phải tính tốn xác phải đưa thí nghiệm tốt Trong thí nghiệm mục đích cuối tìm lượng phân bón phù hợp nhằm mục đích thu lợi nhuận Thu lợi sở tăng suất đồng thời giảm chi phí lợi nhuận thu cao Các công thức tiến hành điều kiện đất đai, giống, mật độ trồng, chăm sóc,chỉ khác lượng phân bón Chi phí mức bón phân khác chi phí cơng thức thí nghiệm khác Với giá đậu tương vào thời điểm thu hoạch 18000 đồng/kg Ta sơ đánh giá hiệu kinh tế công thức qua bảng 3.14 sau: Bảng 3.13: Hạch tốn tổ hợp phân bón vụ Xn 2014 cho giống DT2008 Công thức 1(30:60:30) 2(40:80:40) 3(50:100:50) 4(60:120:60) 5(30:60:30) Năng suất (tạ/ha) 18.67 21.62 21.05 20.90 17.95 Tổng Thu (1000 đ) 33.606 38.916 37.890 37.620 32.310 Tổng Chi (1000 đ) 9.740 10.654 11.568 12.481 9.240 Lãi (1000 đ) 23.866 28.262 26.322 25.159 23.070 Mức chi phí vật tư, cơng lao động phân bón giống tham gia thí nghiệm khác nên tổng chi cho q trình tham gia thí nghiệm khác Nhìn vào bảng 3.14 ta thấy hiệu kinh tế cao (CT2: 28.262.000 đồng) cao đối chứng (CT1: 23.866.000 đồng) Trong cơng thức có tổng chi cao (CT4: 12.481.000 đồng) lợi nhuận thu lại thấp Như bón phân theo CT2: phân chuồng + 40kg N + 80kg P2O5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + 40kg K2O + 500 kg vôi bột/ha đem lại suất hiệu kinh tế cao nhất, nên ta khuyến cáo với người dùng mức phân bón Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Kết khảo nghiệm giống đậu tương vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 - Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân dao động từ 96 - 109 ngày thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm từ trung bình đến trung bình muộn vụ Hè Thu từ 89 – 99 ngày thuộc nhóm chín trung bình - Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh: Tất giống thí nghiệm nhiễm loại sâu hại sâu sâu đục Trong vụ Xuân giống ĐVN 10 nhiễm loại sâu đục nhiên chống đổ giai đoạn chín Trong vụ Hè Thu giống DT2008 nhiễm loại sâu đục Giống E089 - có khả chống đổ tốt so với giống đậu tương thí nghiệm - Năng suất: NSTT giống đậu tương vụ Xuân đạt từ 20,23 – 26,33 tạ/ha Trong vụ Hè Thu dao động từ 18 – 23,81 tạ/ha Trong giống DT 2008 99084-A28 vụ có suất thực thu cao đối chứng (DT84) chắn mức tin cậy 95% Cao giống DT 2008 vụ Xuân NSTT đạt 26,33 tạ/ha vụ Hè Thu NSTT đạt 23,81 tạ/ha * Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón giống đậu tương DT 2008 Bón phân tổ hợp khác ảnh hưởng đến tiêu sinh trưởng giống đậu tương DT 2008 chiều cao cây, số đốt, số cành cấp 1, khả chống chịu sâu bệnh suất Trong tổ hợp phân bón thích hợp cho giống phân chuồng + 40kg N + 80kg P2O5 +40kg K2O + 500 kg vôi bột/ha Tổ hợp phân bón giúp sinh trưởng, phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chống chịu sâu bệnh tốt NSTT cao đạt 21,62 tạ/ha cho hiệu kinh tế cao đạt 28.262.000 đồng/ha Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm kỹ thuật (mật độ, thời vụ)cho giống đậu tương DT 2008 nhằm hoàn thiện quy trình kĩ thuật cho giống Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Andrew J, Trần Đình Long, Nguyễn Đức Lương Phan Thị Thanh Trúc (2003), “Tìm hiểu khả sinh trưởng cho suất số giống đậu tương nhập nội từ 1999 – 2002 đất bạc màu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Hội thảo đậu tương quốc gia, 25 – 26 tháng năm 2003 Hà Nội, 188 – 204 Trấn Thanh Bình, Trần Thị Trường, Trần Đình Long (2006), “Kết tuyển chọn giống đậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo - Điện Biên”, Tạp chí NN & PTNT, (6), 55 – 57 Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào(1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Ngô Đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương Đồng Trung du Bắc Bộ, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Đỗ Hồng cộng (1977), “Quy trình sản xuất đậu tương” tr Trần Văn Điền (2007) Giáo trình đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, 100 Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thuỷ (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, 90 – 92 Trần Đình Long (1991) Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, 221 – 222 10 Trần Đình Long Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1994), “Kết khu vực hoá giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Nông Nghiệp, 68 – 70 11 Nguyễn Hữu Tâm (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất đậu tương đất vụ lúa tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng Trung ương “Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương số 10TCN - 399/98” 14 Tổng cục thống kê Thái Nguyên, 2014 15 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, kết NCKH Nông nghiệp 1994 – 1995 16 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), “Giống đậu tương VN – 1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nơng Nghiệp 1993, 60 – 64 17 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 18 Google: Nông nghiệp.vn II Tài liệu tiếng Anh 19 Asian vegetable Research and Development center - AVRDC (1987), Soybean pathology screening for Bacterial pustule resistance, 253 -255 20 Brown D.M (1960), Soybean Ecology I Development – Temperature relationships from controlled enviroment studies, Agron J.,493 – 496 21 FAOSTAT database (2011) 22 Johnson H.W and Bernard R.L, (1976), “Genetics and breeding soybean (the soybean genetics breeding physiology nutrition management)”, New York – London, – 52 ...i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH TỔ HỢP PHÂN BÓN... hợp cho giống có triển vọng trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” nhằm góp phần tìm giống đậu tương tốt tổ thích hợp phân bón thích hợp cho giống triển vọng Thái Nguyên 44 Mục tiêu nghiên cứu Xác. .. khoa học xác định phân bón cho đậu tương để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản suất 4.2 Ý nghĩa sản xuất Qua kết việc nghiên cứu xác định giống tổ hợp phân bón thích hợp cho giống đậu tương có triển

Ngày đăng: 29/01/2019, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w