Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
189,91 KB
Nội dung
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khoa học nông nghiệp việt nam Báo cáo tổng kết chuyên đề Xácđịnhhiệntrạngxâmlấnvàđặcđiểmphânbốcủacâytrinhnữthân gỗ Thuộc đề tài độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ câytrinhnữthân gỗ (mimosa pigra l.) ở việt nam Mã số: ĐTĐL 2005/02 Chủ nhiệm đề tài: TS . nguyễn hồng sơn 6463-2 15/8/2007 hà nội- 2007 1 Chuyên đề : Xácđịnhhiệntrạngxâmlấnvàđặcđiểmphânbốcủacâytrinhnữthân gỗ (TNTG) 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cây TNTG đã và đang trở thành một dịch hại nguy hiểm đối với các Khu bảo tồn, các vùng đất canh tác và các vùng đất hoang hoáTrong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ câyTrinhnữthân gỗ (Mimosa pigra L.) ở Việt Nam đề tài đã tiến hành điều tra xácđịnhhiệntrạngxâmlấnvàđặcđiểmphânbốcủacâytrinhnữthângỗ. 2. Mục tiêu Nhằm xácđịnhhiệntrạngxâmlấnvàđặcđiểmphânbốcủacâytrinhnữthân gỗ tại Việt Nam. 3. Phơng pháp tiến hành 3.1. Phơng pháp điều tra thông qua tổng quan tài liệu từ các báo cáo Khoa học của địa phơng: Tìm kiếm các nguồn tài liệu tài liệu từ báo cáo của các Vờn Quốc gia; chi Cục Bảo vệ thực vật; Sở Nông nghiệp; Sở Khoa học, Công nghệ & Môi trờng của các tỉnhcũng nh tham khảo ý kiến của các nhà khoa học và nông dân tại những địa bàn điều tra. 3.2. Điều tra thực địa: Tiến hành điều tra trên các vùng sản xuất, trong các Vờn Quốc gia hay các vùng đất hoang hoá đại diện cho: - Điều kiện địa lý: Điều tra ở các vùng sinh thái chủ yếu của Việt Nam nh Hoà Bình, Yên Bái, Điện Biên, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Đồng Nai, Lâm ĐồngMỗi địa phơng điều tra 2 lần. - Điều kiện sinh thái: điều tra ở các vùng đại diện cho từng kiểu khí hậu, thành phần đất đai và các loại địa hình khác nhau. 4. Kết quả điều tra 4.1. Hiệntrạngvàđặcđiểmphânbố 4.1.1. Tại Vờn Quốc gia Tràm Chim Vờn Quốc gia Tràm Chim có diện tích là 7.588 ha nằm trong địa bàn của huyện Tam Nông (Đồng Tháp). Đây là khu bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nớc còn lại duy nhất của vùng Đồng Tháp Mời. Vờn có 5 khu vực ký hiệu từ A1 đến A5 là nơi bảo tồn các quần xã động thực vật, trong đó có 6 quần xã thực vật và 198 loài chim kể cả những loài đặc biệt quý hiếm nh Sếu đầu đỏ. * Mức độ xâmlấncủacây TNTG tại Tràm Chim Theo chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh Đồng Tháp trớc năm 1980 cây TNTG chỉ có ở huyện Tân Hồng, Hồng Ngự. Từ năm 1981 đến 1985 cây TNTG xuất hiện rải rác ở Tam Nông, Thanh Bình. Từ năm 1991 đến 2003 cây TNTG mọc nhiều ở Tam Nông. Riêng Vờn Quốc gia Tràm Chim (theo báo cáo của Vờn này) cây TNTG đã xâm nhiễm rất nhanh: những năm 1984-1985 chỉ có một vài bụi trong Vờn Quốc gia, đến nay cây TNTG đã xâm nhiễm một diện tích khá lớn khoảng 1.800 ha. Từ năm 1999 đến 2005 hàng năm diện tích bị cây TNTG xâm nhiễm cứ tăng lên với tỷ lệ gấp 1,5 -2 lần (bảng 1). 2 Bảng 1 . Tình hình xâmlấncủacây TNTG ở Tràm Chim Thời gian Diện tích bị xâmlấn (ha) Ghi chú 1984-1985 Rải rác vài bụi - 1999 148 Đến ngày 24/11/1999 2000 490 Đến tháng 5/2000 2001 958 Đến tháng 7/2001 2004 1.800 Đến tháng 4/ 2004 2005 2.900 Đến tháng 5/ 2005 Nguồn: Báo cáo của Vờn Quốc gia Tràm Chim Mật độ cây TNTG ở trong Vờn Tràm Chim rất khác nhau, tại những nơi bị cây TNTG xâmlấn lâu ngày thì mật độ cây thấp khoảng 2 3 cây/ m 2 nhng đờng kính và độ che phủ rất lớn. Những nơi cây mới xâmlấn đờng kính câyvà độ che phủ thấp hơn nhng mật độ lại rất cao từ 14 26 cây/ m 2 thậm chí có nơi mật độ lên tới 115 cây/ m 2 . Vì vậy, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch rất lớn nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời. Mật độ cây TNTG tại Vờn Tràm Chim trung bình là 4,3 cây/ m 2 . Nơi bị nhiễm nặng (khu A4) thì mật độ cây cao nhất đạt 12 cây/ m 2 . Diện tích có mật độ cao (12 cây/ m 2 ) chiếm khoảng 15%. Phần lớn diện tích bị nhiễm (trên 55%) có mật độ 4-5 cây/ m 2 , khoảng 25% diện tích bị nhiễm có mật độ 7-8 cây/m 2 và diện tích bị nhiễm dới 1 cây/ m 2 dới 5% (bảng 2). Bảng 2 . Mức độ nhiễm cây TNTG ở vờn Tràm Chim năm 2005 Phạm vi biến động mật độ Tỷ lệ diện tích bị nhiễm ở mật độ tơng ứng (%) Dới 1 cây/m 2 5 4 - 5 cây/m 2 55 7 - 8 cây/m 2 25 12 cây/m 2 15 Tại những nơi cây TNTG đã xâm nhiễm, mật độ cây gia tăng theo thời gian. Năm 1999 mật độ toàn Vờn ớc khoảng 1 cây/m 2 đến nay những nơi mới bị xâm nhiễm mật độ ớc chừng lên tới 115 cây/m 2 . Nh vậy, mật độ cây TNTG năm sau so với năm trớc tăng 2-4 lần; năm 2005 so với năm 2000 đã tăng 38 lần (bảng 3). Bảng 3 . Sự gia tăng mật độ cây TNTG ở Vờn Quốc gia Tràm Chim Năm theo dõi Mật độ (cây/m 2 ) 1999 1 2000 3 2001 12 2002 24 2005 115 Ghi chú: Nguồn Vờn Quốc gia Tràm Chim Độ che phủ trung bình của khu vực bị nhiễm cây TNTG ở Vờn Tràm Chim năm 2001 là 52,8% (10-100%). Độ che phủ không tỷ lệ thuận với mật độ 3 cây mà chúng tỷ lệ thuận với tuổi cây. ở những nơi mật độ thấp, cây thờng to cao và độ che phủ lớn, có cây đạt độ che phủ xấp xỉ 100%. Quan sát năm 2005, cho thấy ở Vờn Tràm Chim phần lớn số cây TNTG (45%) có độ che phủ khoảng 40-60%; khoảng 35% số cây TNTG có độ che phủ trên 60% và khoảng 20% số cây TNTG có độ che phủ thấp dới 40%. * Về đặcđiểmvà phạm vi phânbốCây TNTG phânbố rải rác ở hầu hết cả 5 khu của Vờn Quốc gia Tràm Chim (A1, A2, A3, A4, A5). Cây thờng mọc dọc theo các bờ kênh, dọc các bàu, đầm sen và các đờng nớc chảy. Sự phânbốcủacây không tập trung mà thờng mọc rải rác và theo băng. Mỗi băng rộng từ 20-40 m. Giữa hai băng có những khoảng trống thờng là những lạch nớc. Sự phânbố này có thể do ảnh hởng của dòng chảy khi nớc lũ rút. Nhng theo thời gian, cây TNTG có thể mọc lấn sang các khoảng trống tạo thành những vùng bị nhiễm liền khoảnh rộng hơn. Cho đến nay, chỉ còn khu C (khu Hành chính của Vờn Tràm Chim) là khu mới bị xâm nhiễm nên cây TNTG mọc dọc theo hai bên dòng nớc theo nh quy luật trên, các khu còn lại trong Vờn Tràm Chim sự xâm nhiễm củacây TNTG không tuân theo quy luật đó nữa mà chúng xâmlấn hầu nh toàn khu với tốc độ lây lan rất nhanh. Các khu A4, A3, A2 của Vờn Tràm Chim bị xâm nhiễm với tỷ lệ diện tích bị nhiễm/ diện tích đất tự nhiên cao nhất vì ở cả 3 khu này tỷ lệ diện tích đất trống/ đất tự nhiên vào mùa khô rất lớn, đặc biệt ở khu A4 vào mùa khô nớc rút hoàn toàn trên toàn khu, vì vậy cây TNTG mọc trên toàn diện tích của khu với độ che phủ hơn 60%. Các cây mới phát tán thờng mọc ở những nơi nớc cạn hơn, không bị che bóng, mọc ở các vùng đất trống và khu vực đồng cỏ. ở những khu vực có cây tràm che kín bóng hoặc khu vực nớc sâu nh đầm sen thì cây TNTG hầu nh không mọc đợc. Diện tích có điều kiện nh vậy ở trong Vờn Tràm Chim là rất ít và hầu nh cố định. Điều này chỉ ra sự tiềm ẩn một nguy cơ khá cao tiếp tục xâm nhiễm củacây TNTG ở Vờn Tràm Chim. 4.1.2. Tại vờn Quốc gia Cát Tiên Vờn Quốc gia Cát Tiên rộng lớn với tổng diện tích 73.878 ha, đợc chia làm ba khu Cát Lộc, Tây Cát Tiên và Nam Cát Tiên. Theo báo cáo của V ờn Quốc gia Cát Tiên, hiện nay cây TNTG có mặt ở hầu hết các điểm đất ngập nớc trong vùng lõi của vờn với mức độ khác nhau, Bầu Chim, Bầu Sấu là những điểm điển hình. Cây TNTG phát triển mạnh ở Bầu Chim từ 1995-1999 vàhiện nay chúng xâm nhiễm hầu nh toàn bộ diện tích của Bầu Chim (50-60 ha). Tại Bầu Sấu cây TNTG cũng đã xâm nhiễm và phát triển rất mạnh. Từ 1999, đợc sự giúp đỡ của dự án bảo tồn, mỗi năm Vờn Quốc gia Cát Tiên phải chi khoảng trên 100 triệu đồng để chặt câyvà nhổ cây TNTG ngay từ khi cây mới mọc. Nhng đến đầu mùa khô thì cây lại mọc trở lại và phát triển rất nhanh, chỉ sau 3 tháng có thể cao 60-70 cm. Hàng năm trong Bầu Chim thờng xuyên có cây con mọc thêm nên mật độ cây cũng tăng nhanh theo thời gian. Vào thời điểm năm 2001, mật độ cây TNTG chỉ vào khoảng 3-8 cây/ m 2 (trung bình là 4,7 cây/ m 2 ), diện tích che phủ khoảng 70%, nhng hiện nay cây TNTG đã che kín toàn bộ diện tích bề mặt Bầu Chim. Mật độ cao nhất có chỗ lên tới trên 100 cây/ m 2 . ở vùng đệm, cây TNTG xâm nhiễm dọc theo sông Đồng Nai, dọc các suối trong vùng và ở cả các khu sản xuất nông nghiệp. Khu vực tập trung nhiều nhất hiện nay là các cánh đồng lúa từ trung tâm huyện Cát Tiên đến các xã Gia Viễn, 4 Phớc Cát 1, Phớc Cát 2 (tỉnh Lâm Đồng) và xã Đắc Lua (Tân Phú - Đồng Nai). Diện tích bị nhiễm cây TNTG ở vùng đệm khoảng 100-120 ha. Ngoài ra, cây TNTG cũng xâm nhiễm rải rác ở vùng đệm thuộc vùng đất canh tác thuộc huyện Cát Lộc. ớc tính diện tích bị nhiễm tới hàng nghìn ha. 4.1.3. Tại lu vực sông La Ngà Với diện tích rộng lớn hàng nghìn ha thuộc các xã La Ngà, xã Phú Túc, xã Phú Ngọc thuộc huyện Định Quán, xã Vĩnh Cửu thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Trảng Bom thuộc huyện Trảng Bom, xã Thống Nhất thuộc huyện Thống Nhất. Tại đây vào cuối mùa khô đầu mùa ma nông dân thờng trồng lúa và nhiều loại cây trồng khác nh ngô, sắncây TNTG xâmlấn một diện tích rất lớn ở đây khoảng trên 1.000 ha. Ban đầu vào mùa lũ chúng xâmlấn các gò đồi trên cao và theo mực nớc rút chúng xâmlấn dần tới sát mép nớc sông nên tạo thành những băng dài với chiều rộng khoảng 20 - 30 m và chiều dài hàng trăm mét (từ sát khu dân c tới mép sông). Đờng kính thâncâyvà độ che phủ tại những nơi đất cao cũng lớn hơn những nơi đất thấp. Mật độ cây trên các gò đồi khoảng 4 5 cây/ m 2 với độ che phủ trên 60%, mật độ cây tại những nơi đất thấp (gần mép nớc) khoảng 10 12 cây/ m 2 , cá biệt có những nơi mới xâm nhiễm mật độ cây lên tới 120 cây/ m 2 . Hiện nay, cây TNTG xâmlấn hầu nh các vùng đất thuộc khu vực gò đồi và dần lan sang các khu vực đất thấp hơn, nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì chỉ trong vài năm tới toàn bộ khu vực thuộc lu vực sông La Ngà sẽ bị cây TNTG xâm nhiễm toàn bộ. Ngoài ra, cây TNTG còn mọc rải rác 2 bên bờ mơng, suối và lơng rẫy của nông dân gây khó khăn cho hoạt động sản suất nông nghiệp cũng nh nuôi trồng thuỷ sản của ngời dân. 4.1.4. Tại lòng hồ Hoà Bình Đây là một lòng hồ có diện tích rộng lớn thuộc các huyện Cao Phong; Đà Bắc; Mai Châu; Tân Lạc; Thị xã Hoà Bình. Cũng nh khu vực lòng hồ Thác Bà, cây TNTG xâm nhiễm ở hai khu vực chủ yếu là các đảo giữa lòng hồ và các vùng đất canh tác bán ngập nằm trong vành đai chứa nớc trong mùa ma. Cây TNTG bắt đầu xuất hiện vào những năm 1995 1996, ban đầu chúng xâmlấn các gò đất cao thuộc lòng hồ và dọc hai bên bờ sông Đà. Vào mùa nớc, nguồn hạt trôi dạt vào các thung lũng và các vùng đất bán ngập thuộc khu vực chứa nớc của hồ Hoà Bình vàxâm nhiễm trên diện tích khá rộng lớn. Hiện tại, việc thống kê diện tích các đảo bị xâm nhiễm gặp khó khăn vì rất khó xácđịnh chiều rộng dải bị xâm nhiễm. Tuy nhiên theo ớc tính thì diện tích này có thể lên tới xấp xỉ 3000 ha. Tại các vùng đất bán ngập, diện tích bị xâm nhiễm hoàn toàn là 200 ha. Diện tích xâm nhiễm của TNTG bắt đầu tăng nhanh từ những năm 1990, nhng khi mới bắt đầu bị xâm lấn, nông dân có thể áp dụng biện pháp chặt bỏ để duy trì hoạt động canh tác nên mức độ xâm nhiễm còn nhẹ. Tuy nhiên, kể từ năm 1998 trở lại đây, diện tích bị xâm nhiễm ngày càng mở rộng với mật độ cao, vì vậy việc phòng trừ gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt kể từ năm 2002 đến nay, diện tích xâmlấn hàng năm đều tăng gấp 2-3 lần. Mật độ cây cũng tăng nhanh chóng kể từ năm 1998 trở lại đây. Cá biệt có vùng mật độ cây ban đầu chỉ vào khoảng 1-2 cây/ m2 nhng nay đã bị che phủ hoàn toàn với mật độ từ 17-20 cây/ m2, thậm chí nhiều vùng cây con mới mọc có thể lên tới trên 150 cây/ m2. 5 4.1.5. Tại lòng hồ Thác Bà: Lòng hồ Thác Bà thuộc địa phậncủa huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Nơi đây, cây TNTG bắt đầu xuất hiện lác đác trên các đảo của khu vực lòng hồ Thác Bà và dọc theo hai bên bờ sông Chảy từ những năm 1970. Từ năm 1990 trở lại đây hiệntrạngcây TNTG tiếp tục xâmlấn trên diện rộng. Theo thống kê của ban quy hoạch lòng hồ Thác Bà thì có khoảng 2000 hòn đảo và có 99 lạch nớc lớn chảy vào khu vực lòng hồ đã bị cây TNTG xâm lấn. Đặc biệt là từ năm 1995, cây TNTG đã phát tán vàxâmlấn nặng ở các vùng đất canh tác, gây khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi thuỷ sản cũng nh nhiều ngành khác có liên quan. Đặc biệt là từ năm 1971 từ khi nhà máy thuỷ điện Thác Bà hoạt động lòng hồ Thác Bà trở thành khu vực chứa nớc cho nhà máy hoạt động. Sự gia tăng diện tích bị ngập nớc và sự tích trữ nguồn nớc nh một lòng chảo tích luỹ nguồn hạt, đặc biệt trong môi trờng bán ngập nớc khả năng sinh sản và phát tán của hạt cây TNTG rất nhanh đó nguyên nhân dẫn tới diện tích bị cây TNTG xâmlấn tăng lên rất nhanh trong những năm vừa qua. Qua điều tra tại 25 xã xung quanh khu vực lòng hồ thì hầu hết các xã đều bị cây TNTG xâmlấn trong đó có 19 xã bị câyxâmlấn với mật độ cao. Hiện đã có 1.039ha trong tổng số 1.454 ha đất canh tác thuộc khu vực lòng hồ (chiếm 71.46%). Nếu tính theo tổng diện tích đất canh tác của toàn bộ các xã (kể cả khu vực cao và khu vực lòng hồ) thì diện tích bị cây TNTG xâmlấn cũng đã xấp xỉ 7%. Qua điều tra 19 xã bị cây TNTG xâmlấn thì có 6 xã bị xâmlấn với mức độ cao đáng báo động đó là: - Yên thành bị xâmlấn 113 ha - Bảo ái bị xâmlấn 270 ha - Mông Sơn bị xâmlấn 250 ha Trong đó có Mông Sơn; Bảo ái; Yên Thành ở tình trạng khó kiểm soát đ- ợc, còn 8 xã còn lại đó là: Thị Trấn Yên Bình; Tích Cốc; Phúc Ninh; Phú Thịnh; Đại Minh; Mỹ Gia; Thanh Hà tuy cây TNTG mới chỉ xuất hiện lác đác, nhng nguy cơ bị xâmlấn mạnh trong những năm tới là rất cao. Do đó chúng ta cần phải cảnh báo sớm để ngăn chặn khả năng xâmlấncủacây TNTG. Do kích thớc đờng kính thâncây bé nên mật độ cây TNTG ở Yên Bái khá cao. Tại những vùng cây trởng thành 2-3 năm tuổi, mật độ TB có thể đạt 11,3 cây/ m2, cao nhất có thể lên tới 26 cây/ m2. Những vùng mới bị xâm nhiễm, mật độ cây con có thể lên tới 270 cây/ m2. 4.1.6. Tại các tỉnh khác thuộc khu vực đồng bằng sông Mê Kông: Đây là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi cho cây TNTG phát tán vàxâmlấn vì vậy diện tích xâm nhiễm đang có xu h ớng gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên hiện nay khu vực đáng báo động đó là vùng Đồng Tháp Mời thuộc địa phận các tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp với diện tích xâmlấn tơng ứng của mỗi tỉnh xấp xỉ là 850, 600 và 550ha . Theo chi Cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh Đồng Tháp trớc năm 1980 cây TNTG chỉ có ở huyện Tân Hồng, Hồng Ngự. Từ năm 1981 đến 1985 cây TNTG xuất hiện rải rác ở Tam Nông, Thanh Bình. Từ năm 1991 đến 2003 cây TNTG mọc nhiều ở huyện Tam Nông và khu vực đồng Tháp mời. Sự xâmlấncủacây TNTG tại các khu vực này chủ yếu là các vùng đất thấp ven lộ, dọc các mơng hay lạch nớc và các vùng đất bán ngập cha đợc canh tác hoặc đã canh tác nhng do điều kiện bất thuận nên bị bỏ hoang. Tại các 6 tỉnh khác nh Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang hay Kiên Giang, sự phát tán vàxâm nhiễm củacây TNTG còn ở mức độ nhẹ, mọc rải rác, cha xuất hiện những vùng xâmlấn tập trung hay các vùng có nguy cơ tích luỹ quần thể lớn. Tại vờn quốc gia U minh thợng, do diện tích trống không bị các thảm thực vật che phủ không lớn nên cây TNTG không có điều kiện phát tán vàxâm nhiễm nhanh trên diện rộng. Cho đến nay, diện tích xâm nhiễm ở mỗi vờn chỉ vào khoảng 250 ha. Đặc biệt, do đợc quan tâm phòng trừ thờng xuyên nên các diện tích mới bị xâm nhiễm nhanh chóng đợc khống chế. Hàng năm, cây TNTG vẫn tái mọc trở lại nhng trên diện hẹp và đợc ngăn chặn, xử lý kịp thời. 4.1.7. Tại một số tỉnh khác ở khu vực phía Bắc: Do đặcđiểm phát tán củacây TNTG chủ yếu là nhờ nguồn nớc nên sự xâm nhiễm của chúng thờng đợc hớng về các lu vực sông lớn nh sông Hồng, sông Mã, sông Đà, sông Chảy v.v Tuy nhiên qua thực tế điều tra cho thấy, cây TNTG ít mọc dọc theo các sông lớn mà phần lớn mọc dọc theo các con sông nhánh, các mơng nội đồng đặc biệt sự xâmlấn tập trung thờng xảy ra ở các bãi sông bán ngập hay các vùng đất nội đồng bán ngập có điều kiện canh tác khó khăn, do đó ít đợc quan tâm canh tác. Tại các vùng đất cao, cây TNTG chỉ phát tán vàxâm nhiễm rải rác theo từng đám nhỏ, ít có nguy cơ xâm nhiễm trên diện rộng. Vì vậy sự phát tán vàxâm nhiễm củacây TNTG ở một số tỉnh miền núi phía bắc thuộc thợng nguồn các sông lớn nh Điện Biên, Sơn La, Lao Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn hay Tuyên Quang còn rải rác và cha thực sự đáng báo động, diện tích xâm nhiễm mỗi tỉnh chỉ vào khoảng 150 đến 300 ha. Bảng 4: Diện tích xâm nhiễm củacây TNTG tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và vùng đồng bằng sông Mê Kông (Số liệu điều tra năm 2005) Địa phơng Diện tích nhiễm (ha) Ghi chú Đồng Tháp 850 Phânbố chủ yếu ở huyện Tam Nông và vùng đồng Tháp Mời. DT này không bao gồm diện tích nhiễm của vờn quốc gia Tràm Chim Long An 600 Phânbố chủ yếu vùng đồng Tháp Mời Tiền Giang 550 Phânbố chủ yếu ở vùng đồng Tháp Mời An Giang 250 Thờng xuyên đợc tỉnh phát động phòng trừ nên diện tích nhiễm đã đợc hạn chế đáng kể Kiên Giang 400 U Minh Thợng 250 Phần đa lại diện tích bị tái nhiễm vì vờn đã tiến hành phòng trừ thờng xuyên Điện Biên 200 Cây mọc ở các thung lũng và ven sông Sơn La 300 Lao Cai 150 Cây mọc rải rác ven đờng và một số sông nhỏ Cao Bằng 120 Câ y m ọ c rải rác ở các thun g lũn g ven núi, 7 ven đờng và ven sông nhỏ Bắc Kạn 150 Cây mọc rải rác ở các thung lũng ven núi, ven đờng và ven sông nhỏ Tuyên Quang 300 Mọc chủ yếu ở các vùng đất ven sông và thung lũng Phú Thọ 350 Mọc chủ yếu ở các vùng đất ven sông và thung lũng Quảng Trị 1000 Cây phát tán trên diện rộng, đã hình thành các vùng tập trung (5-10ha). Mọc chủ yếu ở các vùng đất bán ngập, đất xấu, điều kiện canh tác kém Trong khi đó, các vùng đất bán ngập thuộc hạ nguồn các dòng sông lớn đang là các điểm nóng đáng báo động, tại một số địa phơng, cây TNTG đã phát tán và gia tăng diện tích rất nhanh. Đặc biệt tại Quảng Trị, nhiều vùng đất bán ngập dọc theo các đờng lộ hay các mơng nớc ở vùng thấp thuộc các huyện Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng đã bị cây TNTG xâmlấn dày đặc, tạo thành những vùng tập trung với diện tích xấp xỉ 1000ha. ở một số tỉnh khác nh Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Bắc Giang, cây TNTG đã bắt đầu phát tán và mọc thành những dải tập trung với diện tích khá lớn. 4.2. Đặcđiểmxâm nhiễm củacây TNTG ở một số vùng sinh thái chủ yếu * Tại các vờn quốc gia: Sự xâm nhiễm ban đầu củacây TNTG thờng diễn ra ở các khu vực đất trống, không bị che bóng sau đó lan dần ra khu vực đồng cỏ. ở những khu vực có cây tràm che kín bóng hoặc khu vực nớc sâu nh đầm sen thì cây TNTG hầu nh không mọc đợc. Tại các khu vực có điều kiện thuận lợi, sự xâm nhiễm ban đầu dọc theo các lạch nớc, các khu vực cao hơn vì cây TN thờng mọc ngay sau khi nớc rút. Vì vậy, tại những vùng mới bị xâm nhiễm, cây thờng mọc thành băng rộng từ 20-40 m phânbố theo dòng nớc. Tuy nhiên trong trờng hợp bị xâmlấn nặng, cây có thể lan rộng và che phủ toàn bộ diện tích bề mặt. Tại vờn quốc gia Tràm Chim: Cây TNTG phânbố rải rác ở hầu hết cả 5 khu của Vờn Quốc gia Tràm Chim (A1, A2, A3, A4, A5). Cây thờng mọc dọc theo các bờ kênh, dọc các bàu, đầm sen và các đờng nớc chảy. Tất cả đê bao xung quanh khu vực vờn Quốc gia Tràm Chim đều bị cây TNTG xâmlấn kể cả những con kinh nhỏ nằm sâu trong nội đồng nh kinh Mời Nhẹ, kinh Bà Hồng, kinh nhỏ song song với kinh Phú Hiệp thuộc khu A 1 . Ven bờ các con kinh chống cháy trong nội đồng mới đào đến nay chỉ đợc khoảng một năm cũng bị cây TNTG xâm lấn, có nơi nó mọc vào sâu đến 400m (Khu A 4 ). Khu A 4, A 2 và A 5 là những khu bị xâmlấn nặng nhất, tại các khu vực này cây TN mọc theo các đờng nớc hình vòng cung lấn sâu vào nội đồng đến 500-600m. Đặc biệt tại khu A4, diện tích và mức độ xâm nhiễm không ngừng gia tăng. Trớc năm 2000, cây còn mọc rải rác hoặc mọc theo băng nhng hiện nay toàn bộ 590 ha diện tích không trồng tràm của khu A4 bị xâmlấn dày đặc hoàn toàn. Sự phânbốcủacây không tập trung mà thờng mọc rải rác và theo băng, mỗi băng rộng từ 20-40 m. Giữa hai băng có những khoảng trống thờng là những lạch nớc. Sự phânbố này có thể do ảnh hởng của dòng chảy khi nớc lũ rút. Nhng theo 8 thời gian, cây TNTG có thể mọc lấn sang các khoảng trống tạo thành những vùng bị nhiễm liền khoảnh rộng hơn. Cho đến nay, chỉ còn khu C (khu Hành chính của Vờn Tràm Chim) là khu mới bị xâm nhiễm nên cây TNTG mọc dọc theo hai bên dòng nớc theo nh quy luật trên, các khu còn lại trong Vờn Tràm Chim sự xâm nhiễm củacây TNTG không tuân theo quy luật đó nữa mà chúng xâmlấn hầu nh toàn khu với tốc độ lây lan rất nhanh. * Tại lu vực sông La Ngà: ban đầu câyxâm nhiễm chủ yếu ở các vùng gò đồi cao cạnh các bãi sông, sau đó theo mực nớc rút chúng xâmlấn dần tới sát mép nớc sông tạo thành những băng dài với chiều rộng khoảng 20 - 30 m và chiều dài hàng trăm mét (từ sát khu dân c tới mép sông). Nguồn hạt cũng đợc tích luỹ tại những khu vực cao, sau đó phát tán ra các khu vực thấp hơn cạnh mép sông. Nhìn chung, đây là khu vực thuận lợi cho cây phát tán vàxâm nhiễm vì thảm thực vật che phủ hầu nh không có. Trong điều kiện mới bị xâm nhiễm nhẹ, nông dân có thể chặt cây trớc khi mùa lũ về, sau khi lút thì tiến hành gieo trồng ngay các cây trồng ngắn ngày nh lúa, ngô, rau và đậu các loại. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp bị xâm nhiễm nạng nông dân không thể tiếp tục canh tác đợc, cây sinh trởng và phát tán rất nhanh. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tích luỹ nguồn hạt vàxâm nhiễm tiếp tục củacây TNTG. * Tại các khu vực lòng hồ Thác Bà và Hoà Bình: Cây TNTG xâm nhiễm nặng trên tất cả các đảo giữa lòng hồ và các khu vực đất canh tác bán ngập thuộc khu vực chứa nớc cho các nhà máy thuỷ điện. Trên các khu vực đảo giữa hồ: Trong mùa ngập nớc, hạt TN thờng bám vào các thảm cỏ và mô đất ven theo các bình độ thấp của các hòn đảo. Khi nớc rút, hạt bắt đầu nảy mầm và sinh trởng, phát triển. Có thể nhận thấy rất rõ là khi nớc dâng đến đâu, thì nguồn hạt tích tụ và phát tán đến đó. Trong tr ờng hợp bị ngập nớc hoàn toàn, TNTG có thể xâm nhiễm và che phủ toàn bộ các hòn đảo thấp. Tại lòng hồ Hoà Bình, có những bình độ bị ngập trong nớc tới hàng vài chục mét nhng cây TNTG vẫn tồn tại, ngay sau khi nớc rút cây lại bắt đầu tái sinh. ở các khu vực nớc sâu, cây kết thành bè trôi nổi trên mặt nớc. Tại các vùng canh tác bán ngập: đây thờng là các khu vực lòng chảo bằng phẳng hay các khu vực đất canh tác dọc theo lạch nớc thông với khu vực lòng hồ, vì vậy có điều kiện thuận lợi cho hạt trinhnữ phát tán và tích luỹ. Sự xâmlấn ban đầu thờng xảy ra từ các khu vực đất công nh ven đờng đi, dọc theo bờ mơng nớc, bờ ruộng hay các ruộng đất hoang hoá, các ruộng có điều kiện canh tác đặc biệt khó khăn. Sau khi có nguồn hạt tích luỹ đủ lớn, cây TN bắt đầu phát tán trên toàn bộ diện tích với mật độ thấp. Trong trờng hợp không đợc ngăn chặn kịp thời, cây sẽ nhanh chóng xâm nhiễm và lất át toàn bộ diện tích canh tác. Nh vậy, qua các đặcđiểmxâm nhiễm trên có thể thấy rõ ngoài những điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên thì hoạt động của con ngời cũng là một điều kiện quan trọng tác động đến quá trình phát tán, tích luỹ nguồn hạt vàxâmlấncủacây TNTG. Trong điều kiện không có hoạt động canh tác của con ngời hay không có sự quan tâm ngăn chặn sớm thì mức độ xâm nhiễm củacây TNTG sẽ diễn ra nhanh chóng và ở mức độ cao hơn. * Tại các vùng đất công, đất hoang hoá và công trình giao thông: đây là khu vực đáng báo động hiện nay. Sự xâm nhiễm ban đầu củacủacây TNTG thờng xuất phát từ các vùng đất này. Đặc biệt, các dải đất hoang thuộc hành 9 lang đờng quốc lộ, dọc theo ven đờng thờng là vùng thấp, rất dễ bị cây TN xâm nhiễm. Do có đủ điều kiện thuận lợi để cho cây tích luỹ nguồn hạt lại không có sự quản lý và kiểm soát của con ngời, mức độ xâm nhiễm ngày càng nặng. Khi tích luỹ đợc một lợng hạt đủ lớn, cây TN bắt đầu lan rộng và phát tán sang các khu vực đất canh tác xung quanh. 4.3. Nguồn xâm nhiễm ban đầu, con đờng phát tán và các điều kiện tiên quyết để cây TNTG có thể xâm nhiễm: Cho đến nay, có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc phát tán và hình thức xâm nhiễm củacây TNTG ở nớc ta, tuy nhiên qua các kết quả điều tra khảo sát về thực trạngvàđặcđiểmxâm nhiễm cho thấy hình thức phát tán ban đầu củacây TNTG chủ yếu vẫn là theo các dòng nớc. Vì vậy, có thể khẳng định nguồn khởi phát ban đầu đều từ thợng nguồn các sông lớn đa về. Tuy nhiên, tại mỗi vùng sinh thái, mỗi vùng đất đặc thù khác nhau thì con đờng phát tán, xâm nhiễm và tích luỹ quần thể củacây TN cũng khác nhau. Qua điều tra và khảo sát cho thấy, có 4 con đờng phát tán chủ yếu củacây TNTG tại các vùng sinh thái của nớc ta bao gồm: - Phát tán theo nguồn nớc : Bằng chứng về sự phát tán củacây TNTG theo nguồn nớc có thể tìm thấy ở tất cả các khu vực bị TNTG xâm nhiễm nặng hiện nay. ở các vờn quốc gia hay lu vực sông, vùng lòng hồ, cây TNTG đều xâm nhiễm nặng ở các khu vực ngập nớc, trong khi đó tại các vùng đất cao hơn nhờ bờ kinh, bờ sông mức độ phát tán vàxâm nhiễm rất hạn chế mặc dù cây TNTG có khả năng sinh sống và phát triển trong cả điều kiện khô hạn và ngập nớc. Hình thức phát tán này có thể nhận thấy rõ rệt nhất tại các gò đất, các đảo nằm trong khu vực lòng hồ. Trong mùa nớc, khi nớc dâng đến đâu thì hạt TN bám vào các thảm thực vật trên bề mặt đảo và khi nớc rút, cây con mọc lên đến đó, tạo thành vành đai TN bao quanh đảo. Vành đai này cũng chính là dấu hiệu nhận biết mức nớc dâng trong mùa ngập nớc. Tại những gò đất thấp bị ngập chìm hoàn toàn trong nớc thì khi nớc rút, cây TN cũng mọc phủ kín từ đỉnh xuống chân gò. - Phát tán hạt qua động vật, con ngời, xe cộ v.v : Trong quá trình tiếp xúc với khu vực bị TNTG xâm nhiễm, hạt TNTG có thể bám vào da động vật, áo quần của con ngời hay các phơng tiện giao thông nh tàu hoả, tàu thuỷ, xe ô tô v.v từ đó phát tán nguồn hạt từ khu vực bị nhiễm sang khu vực không bị xâm nhiễm, từ vùng thấp lên vùng đất cao. Bên cạnh đó một số loài chim hay động vật nh trâu, ngựa hay dê cũng có thể ăn hạt TN nhng do dạ dầy của chúng không có khả năng tiêu hoá nên hạt vẫn không bị phá huỷ mà trái lại còn đợc kích thích nảy mầm. Từ đó chúng có thể phát tán nguồn hạt từ khu vực bị xâm nhiễm sang các vùng đất canh tác hay vùng khác cha bị xâm nhiễm. - Phát tán do hoạt động có chủ đích của con ngời: Không chỉ ở nớc ta mà ở nhiều nớc khác nh Thái Lan, Malaysia hay Indonesia, đây cũng là một quan đờng hình thành quá trình phát tán quan trọng củacây TNTG. Do thiếu những thông tin hay hiểu biết đầy đủ về tác hại củacây TNTG, nông dân có thể trồng nó làm cây cảnh, cây giữ đất chống xói mòn vàđặc biệt một hiện tợng khá phổ biến ở nớc ta là sử dụng vào mục đích làm hàng rào. Đây chính là những con đờng tích luỹ nguồn hạt và phát tán quan trọng, làm mở rộng phạm vi phânbốvà khu vực bị xâm nhiễm cây TNTG ở khắp mọi miền, mọi vùng sinh thái khác nhau. [...]... nhất định, nguồn hạt tích luỹ tại chỗ đóng vai trò quan trọng quyết định khả năng xâm nhiễm củacây TNTG tại vùng đó ở mỗi hệ sinh thái nhất định, điều kiện cần và đủ để cho cây TNTG có thể xâm nhiễm ở quy mô lớn và mức độ nhiễm cao là phải có diện tích bán ngập lớn và có mực nớc tĩnh; có không gian trống không bị thực vật che phủ và có nguồn hạt tích luỹ đủ lớn ở các vờn quốc gia, cây TNTG thờng xâm. .. sau đó lan dần vàlấn át các thảm thực vật ở các khu vực lòng hồ, hạt TN thờng xâmlấn ở các gò đất giữa lòng hồ, sau đó tích luỹ hạt và phát tán vào các vùng đất canh tác bán ngập ở các vùng đất canh tác bán ngập, cây thờng xâm nhiễm ở các mơng nớc, bờ ruộng, khu vực đất hoang hoá ven đờng và nhũng diện tích đất xấu, khó canh tác và tiến hành các hoạt động phòng trừ cỏ dại Sự xâmlấncủacây TNTG không... Cát Tiên Lu vực sông La Ngà và lòng hồ Trị An Hồ Thác Bà Hồ Hoà Bình Mật độ cây trởng thành (cây/ m2) 4,3 4,7 6,3 Mật độ cây con (cây/ m 2) 115,0 99,7 121,5 11,3 5,5 273,3 153,2 11 5 Kết luận Nguy cơ xâmlấncủacây TNTG đang có xu hớng gia tăng không chỉ ở các vờn quốc gia mà còn lan rộng ra các vùng đất canh tác bán ngập khác thuộc các lu vực sông lớn, các khu vực lòng hồ và vùng đất ngập nớc vùng... thấy sự phát tán và tích luỹ nguồn hạt tại chỗ là điều kiện cơ bản để cho cây TN mở rộng diện tích xâm nhiễm ở những khu vực có ngân hàng hạt lớn thì diện tích bị xâm nhiễm tăng lên nhanh chóng Tại những vùng mật độ cây trởng thành cao thì mật độ cây con cũng rất lớn (bảng 4) Bảng 5 Mối tơng quan giữa mật độ cây TN trởng thành với mật độ cây con tại một số khu vực điều tra năm 2005 Địa điểm điều tra... TNTG xâmlấn mạnh hơn Tại Hoà Bình, có những vùng đất canh tác hiện đã bị cây TNTG lấn át hoàn toàn trên 50% diện tích, hay tại Quảng Trị nhiều vùng đất canh tác khó khăn cũng đã bị cây TNTG lấn át sau một vài vụ nông dân không thể duy trì hoạt động canh tác + Các khu vực đất công, đất hoang hoá, ven quốc lộ và các công trình xây dựng: Đây là các vùng đất hầu nh không có hoạt động kiểm soát của con... Chim và lu vực sông La Ngà, diện tích vẫn có xu hớng gia tăng và mức độ che phủ củacây TNTG ngày càng cao, gây khó khăn cho hoạt động phòng trừ cũng nh tăng nguy cơ tích luỹ nguồn hạt Tại các địa phơng khác, diện tích xâm nhiễm cũng đang tiếp tục gia tăng, đặc biệt là vùng đệm của vờn quốc gia Cát Tiên, lòng hồ Thác Bà, lòng hồ Hoà Bình, khu vực đồng Tháp Mời và diện tích canh tác bán ngập nớc của. .. động kiểm soát của con ngời, do đó cây TNTG có điều kiện xâmlấnvà tích luỹ nguồn hạt Đặc biệt, trong thời gian gần đây việc sử dụng các nguồn cát trên sông để san lấp các công trình xây dựng hay đắp đờng đang tạo ra nguy cơ gia tăng khả năng xâm nhiễm củacây TNTG từ các vùng đất thấp lên các vùng đất cao - Thứ ba là phải có nguồn hạt tích luỹ đủ lớn: Thực tế cho thấy, cây TNTG có mặt ở nhiều vùng sinh... nhiều vùng đất hoang hoá thuộc diện bán ngập nhng sự xâm nhiễm củacây TNTG hoàn toàn không đáng kể Chỉ trong vòng từ năm 1995 trở lại đây, mức độ xâmlấn mới thực sự gia tăng ở nhiều vùng sinh thái Qua quan sát cho thấy, sự xâm nhiễm ban đầu củacây TNTG ở bất cứ vùng nào cũng chỉ ở mức độ nhẹ, mọc rải rác sau đó khi nguồn hạt tích luỹ đủ lớn thì mức độ xâm nhiễm mới tăng dần Qua khảo sát nguồn hạt trong... cản trở giao thông, ảnh hởng đến công tác nuôi và khai thác cá trên sông, khu vực lòng hồ, cản trở hoạt động canh tác của con ngời Đặc biệt, sự xâmlấncủa chúng ở các vùng đệm Vùng canh tác bán ngập đang làm thu hẹp dần diện tích đất canh tác, tăng chi phí sản xuất gây ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống của nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Đông Nam Bộ Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm... suất cây trồng thấp trong khi đó chi phí canh tác đặc biệt là phòng trừ cỏ dại rất cao Trong thời kỳ đầu khi mới bị cây TNTG xâm nhiễm nông dân có thể áp dụng các biện pháp thủ công nh chặt, nhổ để duy trì hoạt động canh tác nhng khi mật độ cây lên cao thì việc áp dụng biện pháp này là hết sức khó khăn Vì vậy, nông dân thờng bỏ hoang không tiếp tục canh tác nũa, đây là điều kiện thuận lợi để cây TNTG xâm . tra xác định hiện trạng xâm lấn và đặc điểm phân bố của cây trinh nữ thân gỗ. 2. Mục tiêu Nhằm xác định hiện trạng xâm lấn và đặc điểm phân bố của cây trinh nữ thân gỗ tại Việt Nam. 3 nội- 2007 1 Chuyên đề : Xác định hiện trạng xâm lấn và đặc điểm phân bố của cây trinh nữ thân gỗ (TNTG) 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cây TNTG đã và đang trở thành một dịch. nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khoa học nông nghiệp việt nam Báo cáo tổng kết chuyên đề Xác định hiện trạng xâm lấn và đặc điểm phân bố của cây trinh nữ thân gỗ Thuộc