ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Lạc tân phụ có tên khoa học là Astilbe rivularis Buch.-Ham. ex D. Don, thuộc họ Thường sơn hay Cỏ tai hổ (Saxifragaceae) [1],[9],[129]. Cây này phân bố ở Ấn Độ, Pakistan, Bhutan, Nepal, Thái Lan, Lào, Indonesia, Myanmar, nam Trung Quốc và Việt Nam [1],[9],[72],[89],[129],[144]. Theo kinh nghiệm dân gian của một số dân tộc ở châu Á (Ấn Độ, Nepal, Trung Quốc): thân rễ, rễ của cây Lạc tân phụ được sử dụng làm thuốc chữa các chứng bệnh phong tê thấp nhức mỏi, chứng ngã sưng đau. Ngoài ra còn dùng chữa viêm dạ dày mạn tính, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, lị, tiêu chảy, sa tử cung, chảy máu, vô sinh, thuốc bổ trong trường hợp cơ thể suy nhược, rối loạn kinh nguyệt,…[5],[34],[43],[51],[72],[89],[126],[142]. Toàn cây chữa viêm khớp, trúng gió, đau lưng, bong gân, sưng cơ [63],[68],[71-72], lá dùng làm sạch máu [70]. Ở Việt Nam, chi Astilbe mới biết có một loài duy nhất là A. rivularis, mọc hoang dại ở Lào Cai và một vài tỉnh Tây Bắc [1],[9],[18]. Người dân tộc vùng cao ở các tỉnh Lào Cai (Sa Pa) và Lai Châu cũng dùng rễ, thân rễ cây thuốc này để chữa các chứng bệnh đau nhức xương khớp, chứng ngã sưng đau,... Mặc dù vậy cho đến nay, ở nước ta chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về dược học, cũng như về thành phần hóa học của cây Lạc tân phụ. Mặt khác, việc sử dụng cây thuốc này theo kinh nghiệm dân gian để chữa các chứng bệnh trên cũng chưa được nghiên cứu chứng minh. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Lạc tân phụ (Astilbe rivularis Buch.-Ham. ex D. Don, họ Saxifragaceae)” làm luận án tiến sĩ Dược học, chuyên ngành Dược học cổ truyền, với 3 mục tiêu sau: 1. Về thực vật học: Xác định tên khoa học, các đặc điểm hình thái quan trọng, khẳng định “tính đúng” của đối tượng nghiên cứu (Astilbe rivularis). 2. Về thành phần hóa học: Định tính, phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ phần trên mặt đất và dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. 3. Về tác dụng sinh học: Xác định độc tính cấp và một số tác dụng sinh học của cao chiết và một số hợp chất phân lập được từ phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. Để đạt 3 mục tiêu trên, Đề tài được tiến hành các nội dung sau: Về thực vật - Mô tả đặc điểm thực vật, phân tích hoa, quả, hạt và xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu. - Xác định đặc điểm giải phẫu lá, thân, thân rễ, rễ của cây Lạc tân phụ. Về hóa học - Định tính các nhóm chất hóa học có trong phần trên mặt đất và dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. - Chiết xuất, phân lập và nhận dạng cấu trúc một số hợp chất phân lập được từ phần trên mặt đất và dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. Về tác dụng sinh học - Xác định độc tính cấp cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. - Đánh giá tác dụng chống oxy hóa: khả năng dọn gốc tự do DPPH và dọn gốc tự do superoxyd (O 2 - ) của cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. - Xác định hoạt tính ức chế hoạt động enzym xanthin oxidase của cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. - Đánh giá tác dụng chống viêm cấp, viêm mạn; tác dụng giảm đau của cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. - Thử tác dụng làm tăng cường hấp thu glucose của một số hợp chất phân lập được từ phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIC LIU PHM QUC TUN (Astilbe rivularis Buch Ham. ex D. Don, LUN ÁN TI C HC HÀ NI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIC LIU PHM QUC TUN CÂY (Astilbe rivularis Buch Ham. ex D. Don, hSaxifragaceae) LUN ÁN TI C HC CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: 62 72 04 06 Người hướng dẫn khoa học: 1. TSKH. Nguyn Minh Khi 2. PGS.TS. Minkyun Na HÀ NI, 2015 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TSKH. Nguyễn Minh Khởi, PGS.TS. MinKyun Na. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Viện Dược liệu dưới sự hướng dẫn khoa học của TSKH. Nguyễn Minh Khởi, PGS.TS. MinKyun Na. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy về định hướng khoa học, tận tình hỗ trợ, chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, tác giả các công trình khoa học đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu, những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các khoa, phòng và các đồng nghiệp tại Viện Dược liệu; Đại học Quốc gia Chung Nam (Hàn Quốc); Trường Đại học Dược Hà Nội; Viện Hóa học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cộng tác để giúp tôi hoàn thành công trình này. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: TS. Phương Thiện Thương, PGS. TS. Nguyễn Văn Tập, TS. Nguyễn Thùy Dương, DSCKI. Lê Đình Bích đã có những ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TTƯT.TS. Hà Quang Lợi – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ - nơi tôi công tác, đã động viên tinh thần và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí để tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình; cảm ơn những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những tình cảm, sự động viên chí tình trong suốt thời gian qua. Trang 1 3 3 Astilbe Buch Ham. ex D. Don 3 3 12 Astilbe 14 14 15 15 Astilbe 15 1.2.1.1. Các sterol 15 1.2.1.2. Triterpenoid 16 22 1.2.1.4. Flavonoid 24 30 31 1.3. 32 32 Astilbe 33 37 38 38 39 41 41 2.1.1. Nguyên liu nghiên cu 41 41 2.1.3. 41 2.1.4. 42 43 43 43 43 43 44 44 2.3.1.3. Nghiên cu gii phu 44 44 45 45 45 45 45 46 46 2.3.3.4. 47 48 2.3.3.6. 51 2 53 54 55 55 55 56 m gii phu 58 3.1.3.1. Cu to gii phu lá chét 58 59 60 3.1.3.4. Cu to gii phu r 60 60 nh tính các nhóm cht h 60 3.2.2. 62 62 64 66 nh cu trúc hóa hc ca các hp cht phân lp t phn trên mt 66 nh cu trúc hóa hc ca các hp cht phân lp t phi mt 86 3.3. TÁC D 102 c tính cp c 102 3.3.2. Tác dng chng oxy hóa c 103 3.3.3. Hot tính c ch hong XO 103 3.3.4. Tác dng chng viêm c 104 3.3.4.1. T trên mô hình gây 104 3.3.4.2. T trên mô hình gây bông 105 3.3.5. Tác dng gic 106 3.3.5.1. T trên mô hình mâm nóng 106 3.3.5.2. T mô hình gây acid acetic 107 3.3.6. Tác dng hp thu glucose ca các oleanan triterpenoid phân lc t 107 3.3.6.1. Tác dc t bào ca các oleanan triterpenoid 108 3.3.6.2. Tác dng hp thu glucose ca các oleanan triterpenoid 109 N 112 4.1. V THC VT HC 112 4.2. V HÓA HC 115 4.3. V TÁC DNG SINH HC 122 4.3.1. V c tính cp 122 4.3.2. V tác dng chng oxy hóa 123 4.3.3. V hot tính c ch hong XO 125 4.3.4. V tác dng chng viêm 126 4.3.5. V tác dng gi 129 ác dng hp thu glucose ca các oleanan triterpenoid 130 135 137 137 137 V hóa hc 137 V tác dng sinh hc 138 KIN NGH 139 A. : Astilbe ACAT : Acyl-CoA: Cholesterol acyltransferase ADN : Acid deoxyribonucleic BSA : Bovine Serum Albumin BuOH : Butanol CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) CDMĐLTP : Cao chiết bằng ethanol từ phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ COSY : Correlation Spectroscopy cs. : Cộng sự COX : Cyclooxygenase DĐVN : Dược điển Việt Nam DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DMEM : Dulbecco's Modified Eagle's Medium DMSO : Dimethylsulfoxid DPPH : 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl EC 50 : Effective Concentration 50% (Nồng độ hiệu quả 50%) ED 50 : Effective Dose 50% (Liều có tác dụng 50%) ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectrometry (Phổ khối lượng ion hóa phun mù điện tử) EtOAc : Ethyl acetat EtOH : Ethanol FBS : Fetal Bovine Serum GLUT : Glucose Transporter HEPES : 4-(2-Hydroxyethyl)-1-piperazineethanesulfonic acid HIF : Hypoxia-Inducible Factor (yếu tố thiếu oxy cảm ứng) [...]... nào đi sâu nghiên cứu về dược học, cũng như về thành phần hóa học của cây Lạc tân phụ Mặt khác, việc sử dụng cây thuốc này theo kinh nghiệm dân gian để chữa các chứng bệnh trên cũng chưa được nghiên cứu chứng minh Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Lạc tân phụ (Astilbe rivularis. .. huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và một số tỉnh Tây Bắc (Lai Châu) Tóm lại, về cây Lạc tân phụ (Astilbe rivularis) cũng như họ Saxifragaceae ở Việt Nam chưa có những công trình đi sâu nghiên cứu về thực vật học 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Thành phần hóa học một số loài thuộc chi Astilbe Một số loài thuộc chi Astilbe đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu về thành phần hóa học Tổng hợp các tài liệu... Về hóa học - Định tính các nhóm chất hóa học có trong phần trên mặt đất và dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ - Chiết xuất, phân lập và nhận dạng cấu trúc một số hợp chất phân lập được từ phần trên mặt đất và dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ Về tác dụng sinh học - Xác định độc tính cấp cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ - Đánh giá tác dụng chống oxy hóa: khả năng dọn gốc tự do DPPH và. .. Về tác dụng sinh học: Xác định độc tính cấp và một số tác dụng sinh học của cao chiết và một số hợp chất phân lập được từ phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ Để đạt 3 mục tiêu trên, Đề tài được tiến hành các nội dung sau: Về thực vật - Mô tả đặc điểm thực vật, phân tích hoa, quả, hạt và xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu - Xác định đặc điểm giải phẫu lá, thân, thân rễ, rễ của cây Lạc tân phụ. .. (O2-) của cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ - Xác định hoạt tính ức chế hoạt động enzym xanthin oxidase của cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ - Đánh giá tác dụng chống viêm cấp, viêm mạn; tác dụng giảm đau của cao chiết phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ - Thử tác dụng làm tăng cường hấp thu glucose của một số hợp chất phân lập được từ phần dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ. .. ex D Don, họ Saxifragaceae) ” làm luận án tiến sĩ Dược học, chuyên ngành Dược học cổ truyền, với 3 mục tiêu sau: 1 Về thực vật học: Xác định tên khoa học, các đặc điểm hình thái quan 1 trọng, khẳng định “tính đúng” của đối tượng nghiên cứu (Astilbe rivularis) 2 Về thành phần hóa học: Định tính, phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ phần trên mặt đất và dưới mặt đất của cây Lạc tân phụ 3 Về. .. theo số taxon mô tả và các đặc điểm điển hình của chúng mà các tác giả đã xây dựng khóa phân loại loài theo các cách khác nhau Theo công trình nghiên cứu của Chung Y.H và cs [35], chi Astilbe ở Hàn Quốc có 5 loài và 3 thứ Căn cứ vào một số đặc điểm điển hình thái của lông ở cụm hoa và trên mặt lá; kiểu cụm hoa và tỷ lệ về chiều dài giữa cánh hoa và nhị,…các tác giả này đã xây dựng khóa phân loại và mô... đất của cây Lạc tân phụ 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 THỰC VẬT HỌC 1.1.1 Phân loại thực vật, phân bố của chi Astilbe Buch.-Ham ex D Don và cây Lạc tân phụ trên thế giới 1.1.1.1 Về phân loại thực vật a) Chi Astilbe Buch.-Ham ex D Don Theo các tài liệu đã công bố, chi Astilbe Buch.-Ham ex D Don thuộc họ Thường sơn hay còn gọi là họ Cỏ tai hổ (Saxifragaceae) Họ Saxifragaceae nằm trong các bậc taxon khác là bộ... rubra 1 Lá chét; 2 Lông tuyến ở cụm hoa; 3 Đài hoa; 4 Cánh hoa; 5 Nhị, nhụy Hình 1.1 Hình ảnh một số loài thuộc chi Astilbe b) Cây Lạc tân phụ Cây Lạc tân phụ có tên khoa học là Astilbe rivularis Buch.-Ham ex D Don, thuộc họ Thường sơn hay Cỏ tai hổ (Saxifragaceae) Ở Trung Quốc cây 9 này còn được gọi là Lạc tân phụ khe suối (溪畔落新妇: xi pan luo xin fu), Hồng thăng ma, Dã cao lương, Bum chang mo, Chính nhi... [1],[72],[129] 1.1.2 Nghiên cứu phân loại, phân bố của chi Astilbe và cây Lạc tân phụ ở Việt Nam 1.1.2.1 Phân loại thực vật Người đề cập tới loài Astilbe rivularis Buch.-Ham ex D Don đầu tiên ở Việt Nam là Phạm Hoàng Hộ Trong bộ Cây cỏ Việt Nam”, tập I, năm 1999, Ông mô tả họ Saxifragaceae ở nước ta có 2 chi với 2 loài là: Hổ nhĩ thảo (Saxifraga sarmentosa L.f.) và Lạc tân phụ (A rivularis) [9] Đến . nghiên cứu (Astilbe rivularis) . 2. Về thành phần hóa học: Định tính, phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ phần trên mặt đất và d ới mặt đất của cây Lạc tân phụ. 3. Về tác d ng sinh học: . của cây Lạc tân phụ. Về tác d ng sinh học - Xác định độc tính cấp cao chiết phần d ới mặt đất của cây Lạc tân phụ. - Đánh giá tác d ng chống oxy hóa: khả năng d n gốc tự do DPPH và d n. và một số tác d ng sinh học của cao chiết và một số hợp chất phân lập được từ phần d ới mặt đất của cây Lạc tân phụ. Để đạt 3 mục tiêu trên, Đề tài được tiến hành các nội dung sau: Về thực