Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài kim giao núi đá nageia fleuryi hickel de laub tại khu bảo tồn thiên nhiên đông sơn kỳ thượng tỉnh quảng ninh

85 18 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài kim giao núi đá nageia fleuryi hickel de laub tại khu bảo tồn thiên nhiên đông sơn kỳ thượng tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA LOÀI KIM GIAO NÚI ĐÁ (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giảng viên hướng dẫn : ThS Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Nguyễn Khánh Toàn Mã sinh viên : 1653020472 Lớp : 61B - QLTNR Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Mỗi sinh viên sau trải qua trình học tập nghiên cứu trường, nhận thức tầm quan trọng việc thực tập tốt nghiệp Đây giai đoạn mà kiến thức tiếp nhận củng cố hệ thống lại, từ áp dụng cách đắn phù hợp vào thực tiễn q trình thực khóa luận đời sống, nhằm nâng cao lực chuyên mơn sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội, hồn thành tốt cơng việc giao Được trí trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Thực vật rừng Tôi tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub.) khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng tỉnh Quảng Ninh” Để có kết cuối nỗ lực thân, giúp đỡ, quan tâm nhà trường, thầy cô, quan chức địa phương, bạn bè gia đình Qua tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, giảng viên khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập, rèn luyện trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến ThS Tạ Thị Nữ Hồng hướng dẫn, đạo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban Giám đốc, phòng Khoa học hợp tác quốc tế, cán kiểm lâm ban quản lý khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng số hộ dân xã Kỳ Thượng, Vũ Oai, Đồng Lâm, tạo điều kiện giúp đỡ cho việc thu thập số liệu ngoại nghiệp suốt trình thực đề tài Trong suốt trình thực đề tài này, thân có cố gắng, hạn chế mặt thời gian thực hiện, tình hình thực địa điều kiện thời tiết khu vực thời điểm nghiên cứu, kinh nghiệm, trình độ cịn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến tận tình từ phía thầy cô bạn sinh viên để kết đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Khánh Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung loài Kim giao núi đá 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu phân bố rừng 1.2.2 Nghiên cứu loài Kim giao núi đá 1.3 Những nghiên cứu nước 1.3.1 Nghiên cứu phân bố rừng 1.3.3 Những nghiên cứu loài Kim giao núi đá 1.3.4 Những nghiên cứu Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 10 1.4 Nhận xét chung 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa số liệu chọn lọc 13 2.4.2 Công tác chuẩn bị 13 2.4.3 Công tác điều tra ngoại nghiệp 13 2.4.4 Công tác nội nghiệp 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 26 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới 26 3.1.2 Địa hình địa 27 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 28 3.1.4 Điều kiện khí hậu 29 3.1.5 Điều kiện thủy văn 30 3.1.6 Hiện trạng rừng 30 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 3.2.1 Dân cư xã hội 32 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 33 3.2.3 Đặc điểm kinh tế 33 3.3 Nhận xét chung 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm phân bố loài Kim giao núi đá khu vực nghiên cứu 35 4.1.1 Phân bố theo tuyến điều tra trạng thái rừng 35 4.1.2 Phân bố theo đai độ cao 36 4.1.3 Phân bố theo điều kiện địa hình, độ tàn che trạng thái rừng 38 4.2 Đặc điểm lâm phần nơi có lồi Kim giao núi đá phân bố 39 4.2.1 Đặc điểm lâm học tầng gỗ 39 4.2.2 Đặc điểm lâm học tầng tái sinh 48 4.2.3 Đặc điểm lâm học tầng bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng 51 4.2.4 Đặc điểm tái sinh mối quan hệ với loài kèm Kim giao núi đá 52 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng thực trạng loài Kim giao núi đá khu vực nghiên cứu 54 4.3.1 Tác động tích cực 54 4.3.2 Tác động tiêu cực 54 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển cho loài Kim giao núi đá khu vực nghiên cứu 56 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 56 4.4.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý 59 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ STT Số thứ tự CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đường kính thân vị trí 1,3m Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút ĐT Đông - Tây NB Nam - Bắc Đơn vị Hecta LK Lồi khác: lồi khơng tham gia vào cơng thức tổ thành OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ô dạng BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân TXG Rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh giàu TXB Rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình TXN Rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo TXK Rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo kiệt TXP Rừng tự nhiên núi đất rộng thường xanh phục hồi TNK Rừng tre nứa khác HG1 Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa tự nhiên núi đất HG2 Rừng hỗn giao tre nứa - gỗ tự nhiên núi đất DT2 Đất trống có gỗ tái sinh DT1 Đất trống khác DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách tuyến điều tra 15 Bảng 3.1 Diện tích rừng khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 31 Bảng 3.2 Trữ lượng rừng khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 31 Bảng 3.3 Dân cư khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 32 Bảng 4.1 Phân bố loài Kim giao núi đá theo đai cao 36 Bảng 4.2 Đặc điểm phân bố theo địa hình trạng thái rừng 38 Bảng 4.3 Các tiêu tầng gỗ 39 Bảng 4.4 Kết thử nghiệm tương quan D1,3/Hvn theo dạng phương trình 45 Bảng 4.5 Mức tương quan theo hệ số xác định 45 Bảng 4.8 Công thức tổ thành tầng gỗ 46 Bảng 4.9 Các tiêu nguồn gốc chất lượng tầng tái sinh 48 Bảng 4.10 Chỉ tiêu chiều cao tầng tái sinh 49 Bảng 4.11 Công thức tổ thành tầng tái sinh 50 Bảng 4.12 Các tiêu tầng bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng 51 Bảng 4.13 Tỷ lệ đặc trưng tái sinh Kim giao núi đá quanh gốc mẹ 52 Bảng 4.14 Các tiêu quan hệ với nhóm kèm 52 DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 01: Sơ đồ phạm vi điều tra theo tuyến 14 Hình 02: Bản đồ tuyến OTC điều tra lồi Kim giao núi đá 16 Hình 03: Sơ đồ bố trí OTC ODB 19 Hình 04: Ảnh minh họa loài Kim giao núi đá 23 Hình 05: Vị trí địa lý khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ thượng 26 Hình 06: Bản đồ vị trí phân bố loài Kim giao núi đá 35 Biểu đồ 01 Tần suất xuất loài theo đai cao 37 Biểu đồ 02 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 OTC 40 Biểu đồ 03 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 OTC 40 Biểu đồ 04 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 OTC 41 Biểu đồ 05 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 OTC 41 Biểu đồ 06 Phân bố thực nghiệm N/D1,3 OTC 41 Biểu đồ 07 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 42 Biểu đồ 08 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 43 Biểu đồ 09 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 43 Biểu đồ 10 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 43 Biểu đồ 11 Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia việc cung cấp lâm sản bảo vệ môi trường sống sinh vật, người Những giá trị mà rừng mang lại phủ nhận, sở để phát triển kinh tế - xã hội, thực chức sinh thái việc điều hịa khí hậu, trì tính ổn định tính màu mỡ đất, giảm nhẹ sức phá hoại từ thiên tai, bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm cung cấp cho người nhiều nguồn lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, dược liệu, vật liệu, nhiên liệu, cảnh quan nhiều mục đích khác Những năm qua, Đảng Nhà nước nhân dân có hàng loạt biện pháp bảo vệ rừng tài nguyên rừng, nhân giống gây trồng rừng Vì vậy, trước thực trạng suy giảm diện tích rừng tự nhiên đa dạng sinh học, nên vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên ngày thành lập nhiều nhằm quản lý chặt chẽ hiệu quả, bảo tồn rừng, đặc biệt loài nguy cấp, quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập năm 2002 theo Quyết định số 1672/QĐ - UB ngày 22/05/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh, địa bàn xã thuộc huyện Hoành Bồ (Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Đồng Lâm, Vũ Oai, Hịa Bình), phường Hồnh Bồ thuộc Thành phố Hạ Long Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng đánh giá khu điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp, cịn diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đông Bắc Việt Nam Tài nguyên thực vật khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng phong phú với tổng 1246 loài, thuộc 684 chi 180 họ, ngành thực vật Hệ thực vật đa dạng với 1899 cơng dụng, nhóm làm thuốc cho gỗ chiếm ưu thế, hệ thực vật khu bảo tồn có 115 lồi bị đe dọa, 53 loài Sách đỏ Việt Nam (2007), 45 loài danh lục đỏ IUCN (2019), 14 loài theo Nghị định 06/2019/NĐ - CP 41 loài danh lục Công ước CITES [6] Hiện nay, khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng đa dạng bị đe dọa tác động người khai thác, sử dụng mức phục vụ cho nhu cầu đời sống Thực tế chung loài Sách đỏ xuất ngày nhiều số lượng lồi ngày giảm, có lồi thuộc ngành Thơng Tại đây, xác định lồi thuộc ngành này, có lồi nằm sách đỏ Việt Nam sách đỏ Thế giới, có lồi Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub.), có phân bố rải rác rừng tự nhiên, với nhu cầu thị trường cơng dụng cho gỗ, làm cảnh, làm thuốc lồi có nguy bị xâm hại ngày gia tăng, cần có biện pháp để bảo tồn cho loài khỏi nguy bị tuyệt chủng khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Trước thực trạng trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Kim giao núi đá - Nageia fleuryi (Hickel) de Laub Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng” cần thiết, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển loài loài thục vật khu bảo tồn nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Đức Bình, Nguyễn Văn Lợi (2017) “Đặc điểm sinh học phân bố Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) rừng tự nhiên Phú Lộc Nam Đơng, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tập 127, Số 3A, 2018, Tr 67 - 80 [2] Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Trần Ngọc Hải, Đặng Hữu Nghị (2016) “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hoá” Sở NN & PTNT tỉnh Thanh Hóa [4] Trần Ngọc Hải, Nguyễn Xuân Thu (2013) “Đánh giá thực trạng làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên dược liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [5] Đồng Sỹ Hiền (1974) Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Dương Trung Hiếu, Cấn Kim Hưng, Hoàng Văn Sâm (2019) “Đặc điểm hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số - 2019, Trường Đại học Lâm nghiệp [7] Phạm Hoàng Hộ (1991) Cây cỏ Việt Nam Podocarpaceae, Montréal, I (1): 277 - 279 [8] Bùi Văn Hướng, Ngô Đức Phương, Nguyễn Trung Thành, Trần Văn Tú, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Thị Vân Anh, Bùi Văn Thanh (2016) “Đặc điểm sinh học, sinh thái lồi Hồng liên rô dày (Mahonia bealei (Fortune) Pynaert) Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 33, Số (2017) 51 - 57 [9] Hà Thị Mừng (2004) “Nghiên cứu số đặc tính sinh học biện pháp tạo Giáng hương (Pterocarpus macrocapus Kurz) góp phần đề xuất kỹ thuật gây trồng DakLak - Tây Nguyên” Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [10] Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Văn Hiếu, Ma A Sim, Nguyễn Anh Dũng, Trần Huy Thái (2017) “Sự phân bố số đặc điểm sinh thái pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et H H Thomas) sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Nghệ An” Tạp chí Sinh học 2017, 39(1): 122 - 128 [11] Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Thị Thơ, Trần Huyền Anh (2018) “Nghiên cứu nhân giống Kim giao (Nageia fleuryi) phương pháp giâm hom” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số - 2018, Trường Đại học Lâm nghiệp [12] Richards P.W (1959, 1968, 1970) Rừng mưa nhiệt đới Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [13] Hoàng Văn Sâm, Trần Trịnh Phi Hùng (2018) “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố loài thực vật Hạt trần (Gymnospermae) Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [14] Hoàng Văn Sâm, Đỗ Xuân Trường (2011) “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng - tỉnh Quảng Ninh” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội [15] Cà Thị Thoa (2015) “Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh Mắc Khén (Zanthoxylum rhetsa DC) xã Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Đề tài tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp [16] Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Viễn (2010 - 2015) “Nghiên cứu bảo tồn phát triển Vù Hương (Cinnamomum balanse H.Lee) địa bàn tỉnh Phú Thọ” Trung tâm Khoa học Lâm Nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ [17] Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Hà Văn Tường (2015) “Nghiên cứu phân bố, tái sinh giải pháp bảo tồn lồi Chị (Parashorea chinensis Wang Hsie) VQG Xn Sơn, Phú Thọ” Đề tài tốt nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp [19] Phạm Quang Vinh, Hoàng Văn Inh (1998) “Bước đầu nghiên cứu số đặc tính lâm học loài Kim Giao (Podocarpus fleuryi hickel) khu vực huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” Trường Đại học Lâm nghiệp Trang web: [20] http://www.theplantlist.org/tpl/record/kew-2382091 [21] https://www.iucnredlist.org [22] http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3328 [23] http://www.eFloras.org, Flora of China PHỤ LỤC 1: Biểu điều tra bảng xử lý số liệu Phụ biểu 1: ĐIỀU TRA PHÂN BỐ LOÀI THEO TUYẾN Tọa độ Tuyến STT Loài X Y D1.3 (cm) Hvn (m) Phẩm chất Độ cao (m) Ghi OTC 1 Kim giao 434053 2337866 13.1 9.5 A 892 Kim giao 435047 2338060 18.4 7.0 C 832 Kim giao 435107 2338079 24.7 10.5 A 820 Kim giao 436128 2338072 13.5 9.0 A 719 Kim giao 436632 2337645 27.0 17.0 A 715 OTC 3 Kim giao tái sinh 436632 2337645 0.3 B 715 Kim giao tái sinh 436620 2337648 1.3 A 715 Kim giao 436603 2337595 14.0 A 725 Kim giao tái sinh 436624 2337596 0.3 A 726 Kim giao 436618 2337552 27.0 17.0 A 742 Kim giao 436618 2337552 20.0 14.0 A 742 Kim giao tái sinh 437179 2337516 1.0 A 811 10 Kim giao tái sinh 437177 2337373 0.8 A 804 11 Kim giao 437160 2337364 12.0 A 804 12 Kim giao tái sinh 437148 2337326 1.0 B 804 13 Kim giao 437131 2337326 13.0 A 790 14 Kim giao tái sinh 437123 2337305 1.0 A 786 15 Kim giao tái sinh 437140 2337276 0.5 A 775 16 Kim giao 437125 2337271 12.5 A 777 OTC 17 Kim giao tái sinh 437125 2337271 0.5 A 777 18 Kim giao 437125 2337257 25.3 15.0 A 775 OTC 19 Kim giao 437125 2337254 14.5 8.5 B 776 OTC 20 Kim giao 437148 2337244 16.7 13.0 A 766 21 Kim giao tái sinh 437146 2337233 0.5 A 757 22 Kim giao tái sinh 437192 2337229 0.5 A 749 23 Kim giao tái sinh 437235 2337249 1.0 A 760 24 Kim giao 437303 2337227 14.4 11.0 A 775 25 Kim giao 437265 2337122 30.9 17.5 A 737 26 Kim giao tái sinh 437265 2337122 0.3 A 737 27 Kim giao tái sinh 437227 2337105 0.3 A 720 28 Kim giao 437195 2337072 13.2 9.5 A 680 29 Kim giao 437221 2337049 28.5 17.0 A 693 20.0 17.0 17.3 16.5 OTC OTC Kim giao 437011 2337425 23.2 15.5 A 795 Kim giao 437370 2337393 27.4 15.0 A 841 Kim giao 437478 2337308 23.2 14.0 A 855 Kim giao 437484 2337340 26.9 17.0 A 862 Kim giao tái sinh 437484 2337340 0.5 A 862 Kim giao tái sinh 437481 2337326 1.3 A 860 Kim giao tái sinh 437507 2337311 1.0 A 867 Kim giao tái sinh 437505 2337332 1.0 2.0 A 872 Kim giao 437507 2337311 8.8 10.5 B 862 10 Kim giao 437542 2337369 26.7 16.5 A 892 11 Kim giao tái sinh 437584 2337334 0.3 - A 908 12 Kim giao 437598 2337328 31.4 14.5 A 910 13 Kim giao 437615 2337340 15.9 10.5 A 921 14 Kim giao 437609 2337361 32.1 18.0 A 923 15 Kim giao tái sinh 437596 2337373 1.0 A 920 16 Kim giao tái sinh 437628 2337410 1.2 A 920 17 Kim giao 437566 2337439 9.0 7.0 A 920 18 Kim giao 437586 2337448 7.3 7.5 A 931 19 Kim giao 437610 2337436 11.7 7.0 B 946 20 Kim giao tái sinh 437610 2337436 0.5 A 946 21 Kim giao 437610 2337436 10.5 A 946 OTC 22 Kim giao tái sinh 437610 2337436 0.5 A 945 23 Kim giao 437611 2337434 23.0 11.0 A 948 OTC 24 Kim giao 437630 2337427 10.3 7.5 A 949 OTC 25 Kim giao tái sinh 437630 2337427 1.2 A 949 26 Kim giao tái sinh 437563 2337419 0.5 A 945 27 Kim giao 437677 2337451 22.4 8.5 A 970 28 Kim giao 437685 2337468 13.1 5.0 A 985 cây 16.5 OTC Phụ biểu 2: Tổ thành tầng tái sinh theo số OTC Ni = 3.85 STT Tên loài Ni (cây) Hệ số Ki STT 5 2 2.22 1.85 1.85 1.48 1.11 0.74 0.74 27 10 Tổng Kháo Dẻ sp Trâm tía Chẹo tía Cơm tầng Sp3 Sp1 Tổng OTC Ni = 3.77 OTC Ni = 3.87 ΣKi Loài khác = 2.59 Tên loài Dẻ sp Trâm tía Chẹo tía Lim xanh Dung sạn Dẻ bộp Sồi phảng Dẻ trắng OTC Ni = 2.18 ΣKi Loài khác = 2.95 ΣKi Loài khác = 3.33 Ni (cây) Hệ số Ki 4 3 2.33 2.00 1.33 1.33 1.33 1.00 1.00 0.33 31 10 ΣKi Loài khác = 3.75 STT Tên loài Ni (cây) Hệ số Ki STT Tên loài Ni (cây) Hệ số Ki Trâm tía Ba soi Ngát trơn Dung Sp1 Kháo Cơm tầng Chẹo tía Dẻ tùng vân nam 4 3 1 2.65 2.06 1.18 1.18 0.88 0.88 0.59 0.29 0.29 10 11 Kháo Sồi phảng Dẻ sp Kim giao núi đá Ngát trơn Dung sạn Thơng tre Trâm tía Re bầu Dẻ bộp Kháo 34 10 Tổng 3 2 1 24 2.08 1.67 1.25 1.25 0.83 0.83 0.83 0.42 0.42 0.42 2.08 10 Tổng OTC Ni = 2.09 ΣKi Loài khác = 4.3 STT Tên loài Ni (cây) Hệ số Ki 10 11 Kim giao núi đá Sịi tía Sp1 Kháo Sp2 Dẻ tùng vân nam Ràng ràng Trâm tía Xương cá Thơng nàng Thơng tre 2 1 1 1 2.61 1.74 1.30 0.87 0.87 0.43 0.43 0.43 0.43 0.43 0.43 24 10 Tổng Phụ biểu 3: Tổ thành tầng gỗ theo số OTC Ni = 4.85 OTC Ni = 2.66 ΣKi Loài khác = 2.65 STT Tên loài ΣKi Loài khác = 3.33 Ni (cây) Hệ số Ki Dung 0.93 Kháo 0.93 Dẻ trắng 0.93 Ni (cây) Hệ số Ki STT Tên loài Sồi phảng 13 1.91 Dẻ trắng 1.03 Trâm tía 1.03 Kháo 0.88 Gội 0.88 Trâm tía 0.74 Sến 0.88 Chẹo tía 0.74 Trám trắng 0.74 Chẹo tía Ngát trơn 0.74 0.59 Sp1 0.59 Chắp xanh 0.74 10 Rè lông 0.59 Táu mật 0.74 11 Thị rừng 0.29 Máu chó 0.56 12 Dẻ đỏ 0.29 Kim giao núi đá 10 Sp1 0.37 13 0.15 14 Vù hương 0.15 11 Côm tầng 0.37 68 10 12 Dẻ tùng vân nam 0.37 13 Ràng ràng 0.37 14 Thành ngạnh 0.37 Tổng OTC Ni = 3.38 ΣKi Loài khác = 2.79 STT Tên loài Ni (cây) Hệ số Ki 16 Kim giao núi đá 0.37 Lim xanh 1.15 15 Bứa 0.19 Kháo 0.98 17 Dẻ đỏ 0.19 Trâm tía 0.98 18 Mán đỉa 0.19 Ràng ràng 0.98 Dung 0.98 19 Sồi phảng 0.19 Sồi phảng 0.82 20 Thôi ba 0.19 Dẻ trắng 0.66 21 Thẩu tấu 0.19 Ngát trơn 0.66 Sp1 0.49 56 10 10 Chẹo tía 0.49 11 Cơm tầng 0.33 12 Sến 0.33 13 Dẻ sp 0.33 14 Chân chim 0.16 15 Dẻ tùng vân nam 0.16 16 Thông tre 0.16 17 Kim giao núi đá 0.16 18 Trâm trắng 0.16 61 10 Tổng Tổng OTC Ni = 2.7 STT OTC Ni = 2.68 ΣKi Loài khác = 2.83 Tên loài Ni (cây) Hệ số Ki STT ΣKi Loài khác = 2.09 Tên lồi Ni (cây) Hệ số Ki Trâm tía 1.30 Kháo 1.16 Kháo 1.30 Trâm tía 1.16 Sồi sp 0.87 Dung sạn 0.93 Chẹo tía 0.87 Dẻ bộp 0.93 Sồi phảng 0.87 Kim giao núi đá 0.93 Ngát trơn 0.65 Thông tre 0.93 Trám đen 0.65 Dẻ cau 0.93 Kim giao núi đá 0.65 Dẻ trắng 0.93 Dung sạn 0.43 Sp3 0.47 10 Côm tầng 0.43 10 Chẹo tía 0.23 11 Thơng tre 0.43 11 Sp1 0.23 12 Re bầu 0.43 12 Côm tầng 0.23 13 Dung 0.22 13 Nhọc nhỏ 0.23 14 Ràng ràng 0.22 14 Dẻ tùng vân nam 0.23 15 Sp2 0.22 15 Ràng ràng 0.23 16 Dẻ bộp 0.22 16 Bưởi bung 0.23 17 Bưởi bung 0.22 Tổng 43 10 46 10 Tổng Phụ biểu 4: Phân bố thực nghiệm N/D1,3 OTC OTC STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 6.5 7.6 11.6 13 13.0 11 16.7 18 18.4 13 21.8 11 23.8 18 26.9 11 29.2 32.0 6 34.6 37.1 40.0 42.2 45.4 47.3 50.8 10 52.4 Tổng Tổng 68 OTC 61 OTC STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 6.3 6.1 17 10.5 8.9 14.7 11.7 18.9 10 14.5 5 23.1 11 17.3 27.3 20.1 31.5 22.9 35.7 25.7 39.9 28.5 56 Tổng STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 6.3 12 11.2 11 16.1 12 21.0 5 25.9 30.8 35.7 40.6 45.5 Tổng 46 OTC Tổng 43 Phụ biểu 5: Phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC OTC STT Cỡ chiều cao Hvn (m) Tần số thực nghiệm ft (cây) STT Cỡ chiều cao Hvn (m) Tần số thực nghiệm ft (cây) 5.5 5.5 7.1 6.8 8.7 8.1 10.3 12 9.4 12 11.9 16 10.7 10 13.5 16 12.0 10 15.1 13.3 8 16.7 14.6 18.3 15.9 10 19.9 Tổng Tổng 68 OTC 61 OTC STT Cỡ chiều cao Hvn (m) Tần số thực nghiệm ft (cây) STT Cỡ chiều cao Hvn (m) Tần số thực nghiệm ft (cây) 6.4 12 6.2 11 7.8 12 7.4 18 9.2 8.6 10.6 9.8 12 11 13.4 12.2 14.8 13.4 16.2 14.6 56 Tổng Tổng 46 OTC STT Cỡ chiều cao Hvn (m) Tần số thực nghiệm ft (cây) 3 7 11 10 11 12 13 Tổng 43 Phụ biểu 6: Danh sách người vấn STT Họ tên Nghề nghiệp/chức vụ Địa sinh sống/công tác NGỌC LÊ HUY Giám đốc KBT Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Phó giám đốc KBT Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Kiểm lâm viên Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Kiểm lâm viên Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng NGUYỄN ĐỨC TUẤN BÙI HỮU RIN LÊ THỊ DỊU TRẦN VĂN THANH Kiểm lâm viên Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng TRIỆU THỊ KHANG Người dân địa phương Thôn Bãi Cát, xã Vũ Oai, Hoành Bồ BÀN VĂN KIM Người dân địa phương Xã Kỳ Thượng, Hoành Bồ PHẠM VĂN VƯƠNG Người dân địa phương Thi trấn Trới, Hoành Bồ LÊ TRUNG DŨNG Người dân địa phương Thị trấn Trới, Hồnh Bồ PHỤ LỤC 2: Hình ảnh điều tra ngoại nghiệp Tuyến đường vào khu bảo tồn Địa hình khu bảo tồn Kim giao núi đá tái sinh rừng HG1 Cá thể phát lớn ... lồi Kim giao núi đá phân bố Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Kim giao núi đá Nghiên cứu thực trạng bảo tồn ảnh hưởng đến loài Kim giao núi đá Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Kim giao núi. .. Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub. ) Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Xây dựng sở liệu đặc điểm sinh thái học, trạng bảo tồn loài Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub. ) Khu. .. thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) de Laub. ) khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng tỉnh Quảng Ninh? ?? Để có kết cuối nỗ lực thân,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan