1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng tỉnh quảng ninh

67 452 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp vượt qua trở ngại khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Hoàng Văn Sâm - Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học, đặc biệt thầy cô công tác Trung tâm Đa dạng sinh học Bộ Môn Thực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên đặc biệt ông Ngô Quang Tuân, giám đốc khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hạ Long, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Đỗ Xuân Trường MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Trên giới .4 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu thực vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 2.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu .9 2.3.1 Phương pháp kế thừa 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật 10 Chương 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 20 3.1.2 Địa hình địa 21 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 21 3.1.4 Khí hậu .23 3.1.5 Thuỷ văn 24 3.1.6 Vài nét thực vật khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập 24 3.1.7 Thực trạng rừng, thực vật trữ lượng rừng KBT .28 3.2 Dân sinh kinh tế - Xã hội .30 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 30 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 30 3.2.3 Đánh giá chung kinh tế xã hội khu vực .31 Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Xây dựng danh lục 32 4.2 Đa dạng hệ thực vật bậc ngành 32 4.2.1 Mức độ đa dạng ngành 32 4.2.2 Các số đa dạng 33 4.2.3 Đa dạng bậc ngành .33 4.2.4 Đa dạng dạng sống 35 4.2.5 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 36 4.2.6 Đa dạng loài gỗ có giá trị bảo tồn cao 39 4.2.7 Phân bố số số loài thực vật gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn cao Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng 52 4.3 Một số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 53 4.3.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng bảo vệ Đa dạng sinh học 54 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 54 4.3.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng 55 4.3.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 55 4.3.5 Giải pháp ổn định dân số 56 4.3.6 Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng .56 4.3.7 Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập .57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .58 Kết luận 58 Tồn .59 Kiến nghị 59 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐS-KT Đồng Sơn - Kỳ Thượng BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học ĐDTV Đa dạng thực vật OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ- CP ngày 30 tháng năm 2006 Nxb Nhà xuất SĐVN Sách đỏ Việt Nam IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc MAB Chương trình Con người Sinh WWF Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã Quốc tế PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân WCMC Trung tâm giám sát Bảo tồn Thế giới CITES Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) 17 2.2 Giá trị sử dụng loài hệ thực vật; 18 3.1 Thống kê diện tích loại đất đai thành lập Khu BTTN 25 Đồng Sơn -Kỳ Thượng; 3.2 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng thành lập Khu 26 BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng; 3.3 Thành phần thực vật rừng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 26 thành lập; 3.4 Danh sách loài thực vật quý thành lậpKhu BTTN 27 Đồng Sơn - Kỳ Thượng; 3.5 Thống kê diện tích loại đất đai KBT 28 3.6 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng nay; 28 3.7 Thống kê diện tích loại đất rừng trữ lượng thực vật rừng Khu 29 BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng; 4.1 Cấu trúc tổ thành taxon hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn 32 - Kỳ Thượng; 4.2 Các số đa dạng hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ 33 Thượng; 4.3 Các họ đa dạng hệ thực vật gỗ khu BTTN Đồng Sơn - 34 Kỳ Thượng; 4.4 Các chi đa dạng hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng; 35 4.5 Phổ dạng sống hệ thực vật gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ 36 Thượng; 4.6 Tổng hợp nhóm công dụng gỗ khu BTTN Đồng Sơn- 36 Kỳ Thượng; 4.7 Danh mục loài quí 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đa dạng loài thực vật gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng xem khu vực điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều loài thực vật, động vật rừng qúi Tuy nhiên, đa dạng bị đe dọa số tác động người việc khai thác gỗ làm trụ mỏ, sử dụng loại lâm sản cách mức phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày người dân; tác động làm thay đổi tính đa dạng sinh học hệ thực vật rừng có thực vật gỗ Thực tế cho thấy loài xuất Sách đỏ ngày nhiều, số lượng loài ngày giảm Trước tình hình này, công tác bảo tồn đa dạng loài thực vật nói chung gỗ nói riêng quan tâm đẩy mạnh Cụ thể hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên ngày mở rộng Vườn quốc gia, khu bảo vệ cảnh quan, khu dự trữ thiên nhiên, khu nghiên cứu khoa học Trước tình hình thực tế khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng thành lập theo định số: 1672/QĐ-UB ngày 22/5/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh với diện tích tự nhiên 17.792 ha, nằm trọn địa phận xã Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Đồng Lâm, Vũ Oai xã Hoà Bình sát với đường dông núi cao ranh giới với huyện Ba Chẽ thị xã Cẩm Phả khu bảo tồn cao phía Tây Bắc thấp dần phía Đông Nam Khu bảo tồn nằm vùng núi đất, có nhiều đỉnh núi cao có nhiều thung lũng nhỏ lại bị chia cắt nhiều hệ thống dông núi phụ suối nước, thuận lợi cho khai thác trái phép loài lâm sản năm qua nên rừng Khu Bảo tồn không đồng nhất, bị chia cắt thành nhiều mảng, nhiều kiểu, nhiều trạng thái khác Chỉ có đai cao 1.090m nên Khu Bảo tồn có kiểu rừng rừng nhiệt đới thường xanh núi thấp rừng nhiệt đới thường xanh Từ thành lập Ban quản lý khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng hoạt động tích cực, đạt nhiều thành tích công tác bảo vệ rừng diện tích rừng phục hồi nhiều Tuy nhiên, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt sức ép gia tăng dân số, nên việc lấn chiếm đất rừng làm ruộng, rẫy vài điểm Khu Bảo tồn thiên nhiên, tình trạng khai thác làm dược liệu, gia dụng xảy ra, nguy rừng bị tàn phá tiềm ẩn Để bảo vệ phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường sống cho hôm mai sau, việc làm tốt công tác bảo vệ diện tích rừng Khu Bảo tồn cần thiết phải xây dựng riêng cho chương trình bảo tồn phát triển tính đa dạng sinh học bị hủy hoại điều ý nghĩa bảo tồn nguồn gen loài thực vật quý cho Quảng Ninh, cho đất nước mà góp phần tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho hệ trẻ hôm mai sau Nhằm mục tiêu đánh giá lại tính đa dạng trạng tài nguyên thực vật làm sở đề xuất cho công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên Khu Bảo tồn, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật gỗ khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh" Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học Từ xa xưa người biết khai thác tài nguyên sinh vật để phục vụ sống phát triển mình; nhờ tiếp cận với tự nhiên họ biết phân loại sinh vật để nhận biết khai thác chúng cách có hiệu Ngày phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế nhu cầu mà người ham hiểu biết giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết sâu giới sinh vật người khai thác tài nguyên sinh vật tận diệt, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngày giảm sút Có thể nói vấn đề nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề quan tâm hàng đầu giới Tuy quan niệm đa dạng sinh học có điểm chưa thống nhất, chưa đầy đủ chưa rõ ràng Trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam nêu khái niệm đa dạng sinh học: “Đa dạng sinh học tập hợp tất nguồn sinh vật sống hành tinh gồm tổng số loài động vật thực vật, tính đa dạng phong phú loài tính đa dạng hệ sinh thái cộng đồng sinh thái khác nhau, tập hợp loài sống vùng khác giới với hoàn cảnh khác nhau” Với định nghĩa đề cập đến ba vấn đề đa dạng sinh học đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên định nghĩa dài dòng, không rõ ràng dễ dẫn đến nhầm lẫn tính phong phú tính đa dạng; điểm không rõ định nghĩa nhắc đến hai nhân tố động vật thực vật giới sinh vật mà bỏ quên quần xã sinh vật loài sinh vật khác nấm, vi sinh vật… Trong tác phẩm “Đa dạng cho phát triền – Diversity for development” Viện tài nguyên gen thực vật quốc tế (IPGRI) [39] đa dạng sinh học định nghĩa sau: “Đa dạng sinh học toàn biến dạng tất thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống Đa dạng sinh học có ba mức độ: Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài đa dạng di truyền” 46 4.2.5.11 Cây Mắc niễng: Eberhardtia tonkinensis Lecomte Họ Hồng xiêm – Sapotaceae Đặc điểm hình thái: Cây gỗ nhỡ, cao 20m, đường kính 40cm Thân tròn, nốt sần lớn màu nâu sẫm Vết vỏ đẽo màu hồng chảy nhiều nhựa trắng Cành non phủ nhiều lông mịn màu gỉ sắt Lá đơn mọc cách hình trái xoan hay trứng ngược, đầu có mũi nhọn, đuôi hình nêm, dài 18-24cm, rộng 6,5-7cm, mép nguyên, mặt sau thường phủ lông ánh nâu vàng Gân bên 16-18 đôi rõ mặt sau, gần song song cuống thô dài 2cm Hoa nhỏ mọc lẻ 3-4 hoa mọc tập trung nách Đài cánh, phía phủ lông nâu vàng Quả nang, nứt thành mảnh Hạt dẹt, màu nâu, nhẵn bóng Đặc điểm sinh học sinh thái học: Cây mọc nhanh Mùa hoa tháng 4-5, chín tháng 10-12 Khi nhỏ chịu bóng, tái sinh hạt tốt độ tàn che 0,40,6 lớn lên tương đối ưa sáng Cây có khả tái sinh chồi tốt Đôi chiếm tỷ lệ tổ thành lớn rừng kín thường xanh nhiệt đới nhiệt đới Phân bố: Tại khu vực nghiên cứu, loài phân bố nhiều tòan khu vực 4.2.5.12 Cây Sao Hòn Gai: Hopea hongayesis (Merr.) Hand-Mazz Họ Dầu- Dipterocarpaceae 47 Đặc điểm hình thái: Cây gỗ nhỡ, lớn, cao 20 - 30m, đường kính tới 60cm Thân thẳng, vỏ màu xám nâu nhạt tróc vỏ loang lổ tạo hình kì quặc vỏ nên tên địa phương gọi táu mặt quỷ, có bạnh gốc Vết đẽo trắng hồng, nhựa kết trắng xam Cành non cuống phủ lông mịn sau nhẵn Tán hình ô Lá trái xoan hay bầu dục nhẵn, dài 10 – 13cm, rộng 3-4cm, mặt màu xẫm Gân bên 8- 12 đôi, rõ mặt sau, nách gân tuyến, kèm nhỏ hình tam giác nhọn sớm rụng, để lại vết sẹo nhỏ Lá non màu tím nhạt nhạt Cuống 0,7cm Đặc điểm sinh học sinh thái học: Cây ưa sáng, mọc chậm, ưa đất sét, sét pha có lẫn đá, thích đất hay ven khe chân núi Tái sinh hạt Phân bố: Tại khu vực nghiên cứu, Sao Hòn gai phân bố chủ yếu độ cao 500m-700m, thường mọc lẫn với loài Táu mật, Dẻ, Sồi, Re, Có mọc thành quần thụ ưu 4.2.5.13 Cây Sồi xanh- Lithocarpus pseudosundaicus (Hickel & A Camus) Họ Dẻ -Fagaceae Đặc điểm hình thái: Cây gỗ nhỡ, cao 14-17m Thân thẳng, vỏ nứt dọc Cành non phủ lông mềm, màu nâu vàng sau nhẵn Lá hình trái xoan hay trứng ngược dài 8-15cm, rộng 3,5-8,5cm, đầu có mũi lồi dài, đuôi nhọn dần, mép nguyên, gân bên 10-12 đôi rõ mặt lá, mặt nhẵn, mặt bạc phủ lông ngắn màu nâu vàng nhạt Cuống dài 0,5-1cm Lá kèm hình giáo dài, dễ rụng Hoa đơn tính gốc Hoa tự đực hình đuôi sóc dựng nghiêng, hoa nhỏ xếp sát nhau, bao hoa 6, nhị 10-12 Hoa tự hình đuôi sóc dài 20cm, cuống thô Đặc điểm sinh học sinh thái học: Cây sinh trưởng nhanh Mùa hoa tháng 4, chín tháng 8-10 Cây ưa sáng, tái sinh tốt độ tàn che thấp Phân bố: Tại khu vực nghiên cứu, sồi xanh mọc rải rác rừng độ cao 400-500m trở xuống 48 4.2.5.14 Re hương- Cinnamomum iners Reinw Họ Long não – Lauraceae Đặc điểm hình thái: Cây gỗ nhỡ, cao 15-20m Thân thẳng, tròn đều, vỏ thường nứt vẩy vuông cạnh Cành non màu xanh lục, vuông cạnh chỗ đính Toàn thân có mùi thơm Lá đơn mọc gần đối mọc cách phiến hình trứng trái xoan huy trái xoan dài, đầu nhọn dần, đuôi nêm rộng gần tròn, dài 8-20cm, rộng 3-12cm Lá có gân gần gốc gần song song rõ hai mặt Cuống nhẵn dài 1cm Hệ rễ hỗn hợp, rễ cọc rễ bên phát triển Đặc điểm sinh học sinh thái học: Re hương sinh trưởng trung bình Mùa hoa tháng 2-3, chín tháng 7-8 Tái sinh hạt tốt độ tàn che 0,4 Cũng có khả tái sinh chồi mạnh Phân bố: Tại khu vực nghiên cứu, re hương mọc nơi đất ẩm, tơi xốp 4.2.5.15 Re bầu - Cinnamomum bejolghota (Buch-Ham) Họ Long não - Lauraceae 49 Đặc điểm hình thái: Cây gỗ lớn thường xanh, cao 20 – 30 m, đường kính 50 cm Vỏ màu nâu xám hay nâu sẫm, nhẵn; Thịt vỏ màu nâu hay vàng nhạt, giòn có mùi thơm Cành nhỏ màu nâu Lá đơn nguyên mọc cách gần đối, hình trái xoan hay trái xoan thuôn, – 30 x – cm, đỉnh có mũi nhọn, gốc hình nêm, mặt nhẵn bóng, gân gốc, gân bên kéo dài tới đỉnh Cuống dài 1-2cm Đặc điểm sinh học sinh thái học: Hoa tháng 11 – 12, tháng – Loài ưa sáng nhỏ có khả chịu bóng Tái sinh hạt tốt, sinh trưởng hạt nhanh Phân bố: Tại khu vực nghiên cứu, re bầu mọc nơi có tầng đất thịt pha cát, có tầng đất sâu dày, thoát nước 4.2.6 Đa dạng loài gỗ có giá trị bảo tồn cao Để có biện pháp bảo vệ loài gỗ việc nắm toàn thành phần loài gỗ khu vực nghiên cứu cần phải có đánh giá mức độ bị đe dọa loài hệ thực vật để có sách ưu tiên biện pháp bảo vệ có hiệu Căn vào Danh lục gỗ Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng lập, đề tài xác định loài quý hiếm, có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu Theo thang đánh giá IUCN (2009), SĐVN (2007) NĐ32/2006/NĐ-CP tổng số 375 loài gỗ khu vực nghiên cứu có 34 loài (chiếm 9,1%) xếp vào danh mục loài gỗ cần bảo tồn, cụ thể: 4.2.6.1 Các loài qúi, theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) Hệ thực vật gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có tổng số 24 loài ghi nhận SĐVN (2007), chiếm 6,4% tổng số loài hệ Trong đó:  loài quí, mức nguy cấp (EN) như: Sến mật - Madhuca pasquieri H.J.Lamb., Thông tre ngắn- Podocarpus pilgeri Foxw …  15 loài quí, tình trạng nguy cấp (VU) như: Trám đen Canarium tramdenum Dai et Jakovt Sồi Bắc Giang- Lithocarpus bacgiangensis A Camus… Số loài gỗ quý, theo SĐVN (2007): 9EN + 15VU = 24 4.2.6.2 Các loài quí, theo IUCN 2009 Theo tiêu chuẩn IUCN 2009 hệ thực vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 22 loài ghi nhận vào danh sách 50 Trong đó:  loài cấp độ nguy cấp (CR);  loài cấp độ nguy cấp (EN);  16 loài nguy cấp (VU) Như vậy, số lượng loài gỗ quí, theo danh sách IUCN 2009 khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng chiếm 5,87% tổng số loài khu hệ 4.2.6.3 Các loài quý theo Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP Hệ thực vật gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 03 loài ghi Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, loài Vù hương (Cinnamomuum balansae Lec.), Lim xanh (Erythrofloeum fordii Oliver.) Gụ lau (Sindora tonkinensis A.Chev.) Bảng 4.7 Danh mục loài quí STT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN NĐ32 (2009) Aesculus assamica Griff Kẹn Amoora gigantea Pierre Gội nếp Trường ngân CR Amesiodendron chinensis (Merr.)Hu Anamocarya sinensis (Dode) Leroy, 1950 Chò đãi EN Alniphyllum eberhardtii Guillaum Bồ đề cánh Trầm Aquilaria crassna Pierre Camellia gilbertii (A.Chev.ex Gagnep.) Sealy Canarium album (Lour) Raeusch Trám trắng VU Canarium tramdenum Dai et Jakovt Trám đen VU 10 Castanopsis cerebrina Barnet Sồi bốp 11 Castanopsis hystrix DC Dẻ gai đỏ SĐ VN VU VU EN EN EN Chè rừng EN EN VU EN VU VU 51 12 Chukrrasia tabularis A.Juss Lát hoa VU 13 Vù hương VU 14 Cinnamomuum balansae Lec Craibiodendrron stellatum (Pierre)W.W Smith Dán mật VU 15 Deutzianthus tonkinensis Gagnep Mọ CR 16 17 Erythrofloeum fordii Oliver Hydnocarpus hainanensis (Merr) Sleum Lim xanh Đại phong tử gai VU 18 Ixonanthes chinensis Champ Hà nu VU 19 Laportea urentissima Gagnep Han voi VU 20 Sồi Bắc Giang Sồi na cụt Dẻ mai, S.Quả lông VU 22 Lithocarpus bacgiangensis A Camus Lithocarpus truncatus Hickel et A.Camus Lithocarpus vestitus (Hickel & A Camus) A Camus 23 Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Vàng tâm xanh VU VU 24 Madhuca pasquieri H.J.Lamb Sến mật EN EN 25 Markhamia sp Thiết đinh VU VU 26 Meliantha suavis Pierre Rau sắng VU VU 27 Giổi bà 30 Michelia balansae (A.DC) Dandy Quercus chrysocalyx Hickel et A.Camus Quercus platycalyx Hickel et A Camus Paramichelia baillonii (Pierre) S.Y Hu 31 Phoebe poilanei Kosterm 32 Podocarpus pilgeri Foxw Sụ dài Thông tre ngắn 33 Rhamnoneuron balansae Gilg Dó gân 34 Sindora tonkinensis A.Chev Gụ lau 21 28 29 Dẻ cuống VU IIA VU IIA VU VU EN VU VU VU Dẻ cau VU Giổi găng VU VU EN EN VU IIA EN 52 Chú thích: - Sách Đỏ VN (2007): Cấp EN- Nguy cấp; VU- Sẽ nguy cấp - Danh lục Đỏ IUCN (2009): cấp CR- nguy cấp; cấp EN-nguy cấp; VU- nguy cấp - Nghị định 32/2006/NĐ-CP: IA- Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đíc thương mại; IIA- Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 4.2.7 Phân bố số số loài thực vật gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn cao Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng Trừ vài loài đặc biệt Sồi phảng có vùng phân bố rộng đại phận loài KBT phân bố tập trung không cao trải rộng diện tích khu vực vùng mà nguyên nhân đất khác nhiều địa chất phù sa cổ giống nhau, loại đá mẹ giống nên thành phần hóa học đất có nhiều điểm chung Mặt khác, độ chênh cao không lớn, khí hậu, nên thành phần không khác nhiều - Sindora tonkinensis phân bố nhiều độ cao 300-500 m tiểu khu 58 quanh chân núi Thiên Sơn - Podocarpus pilgeri phân bố tập trung độ cao 700-900 m khoảnh khoảnh khu vực quanh đỉnh Thiên Sơn - Vatica odorata var tonkinensis phân bố rải rác nhiều tiểu khu khu BTTN - Erythrophloeum fordii phân bố rải rác nhiều tiểu khu khu BTTN - Madhuca passquieri phân bố tập trung tiểu khu 71 vùng núi đỉnh may bay rơi (1041m), khu ranh giới với Ba Chẽ + Đề tài vào toạ độ gốc số loài gỗ quý, gỗ đặc trưng cho khu vực nghiên cứu xây dựng đồ phân bố chúng trình điều tra, chi tiết thể Phần phụ lục, ph biểu 02: Bản đồ phân bố số loài thực vật gỗ quý hiếm, đặc trưng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng tuyến ô tiêu chuẩn điều tra 53 4.3 Một số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn khu Bảo tồn vùng lân cận Công tác định hướng chiế3n lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Mâu thuẫn trực tiếp rõ ràng nảy sinh từ điều kiện quản lý bảo vệ rừng nên việc người dân vào nơi bị hạn chế Trước thành lập khu Bảo tồn người phép vào tự dân địa phương có quyền đưa lâm sản khỏi rừng mà đóng thuế tài nguyên, đem bán hay trao đổi lấy tiền mặt lương thực Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng thành lập bối cảnh dân số vùng đệm tăng lên, diện tích đất nông nghiệp giữ nguyên Vì họ trông chờ vào nguồn tài nguyên khu Bảo tồn 54 Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, đề tài đề xuất số giải pháp sau: 4.3.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng bảo vệ Đa dạng sinh học Để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật Khu BTTN tham gia cộng đồng dân cư quan trọng Để làm điều đó, trước hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, da dạng, phù hợp dễ hiểu, đồng thời phải tuyên truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực người dân, có công tác tuyên truyền đạt hiệu quả, mục tiêu cuối họ tự nguyện tham gia - Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục: + Vai trò, tác dụng rừng đời sống người + Tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH + Luật bảo vệ phát triển rừng, sách có liên quan quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng (đặc biệt sách hưởng lợi người dân) + Tác động sâu sắc tới đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương + Tổ chức thăm quan mô hình điển hình Lâm nghiệp cộng đồng + Giám sát hoạt động đốt phá rừng làm nương rẫy Có sách khen thưởng hay xử phạt hợp lý 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù 55 hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội khu Bảo tồn Trong điều kiện hoàn cảnh khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng áp dụng số giải pháp sau: - Hoàn thành việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Lựa chọn phổ biến mô hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Cần xác định lại ranh giới vùng đệm Việc xác định rõ ranh giới vùng đệm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đầu tư quản lý chương trình vùng đệm - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo 4.3.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng thiếu thốn nhân lực, vật tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ Vì vậy, cần: - Tăng cường thêm nhân lực cho lực lượng kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn Mở thêm số trạm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng - Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, lập thêm biển báo nơi có nhiều người dân sinh sống qua - Nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng cấp thôn xã, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn ĐDSH địa phương - Các khu vực cần có ranh giới rõ ràng để thuận tiện cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt 4.3.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng khu Bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tượng nghiên cứu, đòi hỏi chất lượng đội 56 ngũ cán trình độ ngày nâng cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác lưu trữ mẫu vật phải hoàn thiện Do cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết: - Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thông qua chương trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước nước - Xây dựng bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lưu trữ mẫu vật, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập hồ sơ tài nguyên sinh vật khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu Bảo tồn - Hoàn thiện việc điều tra, phát hiện, khoanh nuôi loài quý có nguy đe dọa cao khu vực (có thể không nằm Sách Đỏ) nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, song mây, măng tre… - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH Đồng Sơn - Kỳ Thượng, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… 4.3.5 Giải pháp ổn định dân số Giữa dân số với diện tích đất ở, canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhu cầu sử dụng lâm sản diện tích đất bình quân cho đầu người giảm, từ gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tạo vòng luẩn quẩn Nhìn chung tỷ lệ tăng dân số vùng tương đối cao 1,6% Tỷ lệ tăng dân số cao gây áp lực cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Do nhiệm vụ đặt hàng đầu vận động bà thực kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số xuống 1,0% 4.3.6 Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng 57 - Thực chương trình phục hồi rừng có kiểm soát đối tượng rừng cụ thể mà đối tượng trồng địa Nhóm loài địa lựa chọn để trồng cải tạo rừng: Lim xanh, Lim xẹt, Sến, Táu mật, Sao Hòn Gai, Giổi găng, Giổi xanh, Vàng tâm, Chò chỉ, Mỡ, Dẻ cau, Sấu, Re hương, Gội nếp, Gội tẻ, Trương vân, Ràng ràng mít, Phay, Vạng trứng, Sưa bắc bộ, Mý, Xoan nhừ, Trám trắng, Trám đen, Đinh, Lát hoa, thêm Dầu nước, Sao đen, Dáng hương, Tếch, thành phần trồng loài phát triển tốt độ cao tương tự Quảng Ninh - Trồng rừng địa nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng địa trạng thái đất trống đồi trọc (IA, IB), khoanh nuôi phục hồi đất trống có gỗ tái sinh (IC) KBT (nhiệm vụ bảo vệ, phòng chống cháy, khoán cho dân bảo vệ) - Khoanh nuôi tích cực có xúc tiến tái sinh đối tượng rừng phục hồi sau nương rãy khai thác (rừng IIA, IIB) phục hồi thiếu giá trị tầng cao Trồng cục theo hay theo đám 300 địa tái sinh nhân tạo có bầu to, cao 1m, (nhiệm vụ bảo vệ, phòng chống cháy, trồng chăm sóc trồng bổ xung, khoán cho dân bảo vệ) - Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hướng dẫn nhân dân kỹ thuật phòng chống lửa rừng, đôn đốc, giám sát việc trồng dặm chăm sóc phần đất giao nơi rừng sát nhà dân - Xây dựng vườn ươn nhỏ (của KBT hay người dân) để gieo, ươm địa chỗ cho Khu bảo tồn 4.3.7 Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập - Xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập 100 theo mục tiêu làm phong phú thành phần loài cho khu bảo tồn theo phương châm lợi dụng tối đa có chỗ, dẫn giống, sưu tập vùng khác - Xây dựng phòng bảo tồn bảo tàng thực vật 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tại khu vực rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng xác định 375 loài gỗ thuộc 211 chi 73 họ ngành thực vật Trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm ưu với 369 loài thuộc 207 chi 73 họ; ngành Thông (Pinophyta) với loài chi họ; - Các loài gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng đánh giá đa dạng taxon bậc ngành, lớp, họ, chi Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) lớp Hai mầm (Magnoliopsida) chiếm toàn - Mười họ đa dạng loài gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng chiếm tỷ lệ 13,7% tổng số họ, chiếm 38,86% tổng số chi ( 82chi) chiếm 49,33% tổng số loài gỗ (185loài) khu vực - Mười chi gỗ đa dạng chiếm 4,74% tổng số chi chiếm 19,73% tổng số loài gỗ (74 loài) khu vực - Kết phân tích dạng sống loài gỗ khu BTTN Đồng SơnKỳ Thượng cho thấy tỷ lệ gỗ lớn chiếm 41,33% tổng số loài, gỗ vừa chiếm 29,60% tổng số loài gỗ nhỏ chiếm 29,07% tổng số loài gỗ - Cây gỗ khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng đánh giá đa dạng giá trị tài nguyên thực vật rừng, sử dụng vào 12 nhóm công dụng khác nhau, nhóm cho gỗ đa dạng với 323 loài chiếm 86,13% tổng số loài, tiếp đến nhóm cho thuốc (27,47%), cho (13,60%), … - Tại khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có 34 loài gỗ quý hiếm, có 24 loài có tên Sách Đỏ Việt Nam, 03 loài ghi Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ, 22 loài ghi Sách đỏ giới cần ưu tiên bảo tồn phát triển - Xây dựng Bản đồ phân bố 15 loài thực vật gỗ có giá trị kinh tế bảo tồn cao Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng tuyến, ô tiêu chuẩn điều tra 59 - Đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Tồn Do hạn chế thời gian kiến thức kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: - Đề tài dừng lại nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật thân gỗ chưa nghiên cứu toàn hệ thực vật - Đề tài chưa nghiên cứu tính đa dạng thảm thực vật Kiến nghị - Cần tiếp tục điều tra đánh giá tính đa dạng thực vật (cả thảm hệ thực vật) khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, khu BTTN thành lập, chưa có nhièu công trình điều tra, nghiên cứu, tổng hợp tính đa dạng sinh học Khu BTTN; - Xây dựng sở liệu cho toàn có giá trị kinh tế bảo tồn cao khu vực nghiên cứu - Hiện nay, ranh giới rừng Khu Bảo tồn nhiều bất cập như: rừng đất canh tác số hộ dân nằm gần vùng lõi Khu BTTN, việc khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng, cần phải có sách đầu tư kinh phí chia xẻ quyền lợi kinh tế cần thiết để giải vấn đề ranh giới KBT với sở - Thực vật khu vực khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng có chiều hướng phục hồi tốt Tuy nhiên, vùng gần với số khu vực có khai thác than hầm lò (một số điểm khai thác than trái phép) nên việc tận dụng gỗ từ rừng Khu BTTN làm gỗ chống lò không tránh khỏi, mặt khác nơi gần biên giới với nước bạn Trung Quốc, tình trạng khai thác trái phép loài rừng để làm cảnh như: Nhội, Thông tre ngắn diễn ra, Ban Quản lý Khu BTTN cần bảo vệ chặt chẽ nguồn tài nguyên thực vật, cần có biện pháp sách cho người dân sống gần rừng Khu BTTN tăng cường xử lý nghêm trường hợp vi phạm để răn đe, giáo dục người dân 60 - Thông qua đầu tư xây dựng hạ tầng, đầu tư cho công tác trồng, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên, đầu tư cho công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng tổ chức lại sản xuất cho nhân dân trọng điểm vùng lõi vùng đệm ý nghĩa bảo tồn, phát triển tài nguyên mà mang ý nghĩa phát triển kinh tế, văn hoá miền núi, giữ gìn truyền thống sắc dân tộc, giữ gìn khối đoàn kết dân tộc địa phương ... 4.2 Các số đa dạng hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ 33 Thượng; 4.3 Các họ đa dạng hệ thực vật gỗ khu BTTN Đồng Sơn - 34 Kỳ Thượng; 4.4 Các chi đa dạng hệ thực vật khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng; ... cho công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên Khu Bảo tồn, tiến hành thực đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật gỗ khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh" 3 Chương... NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính đa dạng loài gỗ khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Quảng Ninh, từ đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w