1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm khu hệ loài bò sát và lưỡng cư tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp bảo tồn

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ LOÀI BÕ SÁT VÀ LƢỠNG CƢ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN – KỲ THƢỢNG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hƣớng dẫn 1: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Giáo viên hƣớng dẫn 2: Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực hiện: Trần Anh Vũ Mã sinh viên: 1353021889 Lớp: 58E-QLTNR Khóa học: 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu loài bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 11 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 PHẦN III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới 15 3.1.2.Địa hình địa 16 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 16 3.1.4 Khí hậu 17 3.1.5.Thuỷ văn 17 3.1.7 Hệ động vậtvà phân bố loài quý 18 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 18 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 19 3.2.3 Đánh giá chung 20 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 21 4.2 Đa dạng tài ngu ên bò sát, lƣỡng cƣ hu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – ỳ Thƣợng 28 4.2.1 Sự đa dạng so với nƣớc 28 4.2.2 Sự đa dạng bộ, họ bò sát khu vực nghiên cứu 29 4.2.3 Sự đa dạng bộ, họ lớp lƣỡng cƣ 31 4.3 Giá trị tài ngu ên đánh giá mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 33 4.3.1 Giá trị tài ngu ên lồi bị sát, lƣỡng cƣ BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 33 4.3.2 Các mối đe dọa đến khu hệ bò sát lƣỡng cƣ BTTB Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 38 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực 40 4.4.1.Nhóm giải pháp giảm bớt tác động tiêu cực đến từ mối đe dọa tới khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 40 ẾT LUẬN – TỒN TẠI – IẾN NGH 42 ết luận 42 Tồn 42 iến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Môi trƣờng sống chủ yếu số họ lƣỡng cƣ Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài Bảng 2.1: Thơng tin lồi bị sát, lƣỡng cƣ qua vấn 10 Bảng 2.2: Thông tin tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 11 Bảng 2.3: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tu ến 13 Bảng 2.4: Các mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ 13 Bảng 2.5: Danh sách lồi bị sát, lƣỡng cƣ Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 14 Bảng 2.6: Giá trị lồi bị sát, lƣỡng cƣ BT Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng 14 Bảng 3.1:Thống kê lớp động vật BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 18 Bảng 4.1: Danh sách lồi bị sát BTTN Đồng Sơn – ỳ Thƣợng 21 Bảng 4.2: Danh sáchcác loài lƣỡng cƣ BTTN Đồng Sơn – ỳ Thƣợng 23 Bảng 4.3 Đa dạng tài ngu ên bò sát, lƣỡng cƣ BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng so với nƣớc 29 Bảng 4.4: Mức độ đa dạng họ lớp bò sát 29 Bảng 4.5: Mức độ đa dạng bộ, họ lƣỡng cƣ 31 Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên giá trị bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ 33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 12 Hình 3.1: Vị trí BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợngtrong tỉnh Quảng Ninh 15 Hình 3.2: Vị Trí BTĐồng Sơn, ỳ Thƣợng so với Khu Bảo tồn lân cận 16 26 Hình 4.1: Rắn sọc má (Gonyosoma cf frenatum) 26 Hình 4.2: Rắn sãi khasi (Amphiesma cf Khasiense) 27 Hình 4.3: Ếch vạch (Annandia cf delacouri) 28 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn đa dạng họ bò sát BTTN Đồng Sơn – ỳ Thƣợng 30 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ lƣỡng cƣ 32 MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT Ký hiệu KBT Giải thích hu bảo tồn Ký hiệu IUCN Giải thích Sách đỏ giới 2016 Nghị định 32 năm 2006 ĐHLN Khu bảo tồn thiên NĐ32 nhiên hu bảo tồn thiên CITES nhiên Đồng Sơn – ỳ Thƣợng Đại học Lâm nghiệp QS SĐVN Sách đỏ Việt Nam MV Mẫu vật KVNC Khu vực nghiên cứu PV Phỏng vấn BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt TL Tài liệu PHST Phục vụ sinh thái CP Chính phủ KNTS Khả tái sinh EN Loài nguy cấp LVThs Luận văn thạc sỹ CR Loài nguy cấp ĐVR Động vật rừng VU Loài nguy cấp LVTN Luận văn tốt nghiệp IB BVMT Bảo vệ môi trƣờng IIB Động vật rừng cấm khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại Động vật rừng hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại KBTTN KBTTN ĐS T Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật hoang dã năm 2015 Quan sát LỜI CẢM ƠN Báo cáo kết nghiên cứu đặc điểm khu hệ lồi bị sát, lƣỡng cƣ Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng tỉnh Quảng Ninh từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017 Nhân dịp hồn thành Khóa luận, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng nhƣ Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình khảo sát hồn thiện khóa luận Xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân dân thônTân Ốc 1, Khe Phƣơng, Đồng Cháy, Đồng Trà, Đồng Lá xã Đồng Sơn, ỳ Thƣợng, Vũ Oai, Đồng Lâm, Hịa Bình giúp đỡ tác giả khảo sát thực địa trả lời câu hỏi vấn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình học tập thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hoàn thiện n n n c m n n n n m Sinh viên thực Trần Anh Vũ ĐẶT VẤN ĐỀ Bò sát lƣỡng cƣ nƣớc ta phân bố khắp vùng, từ đồng đến trung du, miền núi Theo tài liệu cập nhật, nƣớc ta có 369 lồi, 24 họ bị sát 176 lồi, 10 họ lƣỡng cƣ (Ngu ễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009) Trong năm gần đâ , số lƣợng lồi bị sát lƣỡng cƣ đƣợc phát Việt Nam không ngừng tăng lên mở hội cho nhiều tổ chức cá nhân quan tâm nghiên cứu lĩnh vực Sinh cảnh sống lồi bị sát, lƣỡng cƣ đa dạng Các lồi lƣỡng cƣ nhóm động vật có xƣơng sống thích nghi với đời sống cạn nhƣng giữ nhiều đặc điểm động vật sống dƣới nƣớc Bên cạnh đó, cấu tạo thể loài lƣỡng cƣ da trần, nhờn, ẩm, da mỏng dễ thoát nƣớc nên phần lớn loài lƣỡng cƣ thƣờng sống nơi ẩm ƣớt, nơi có nƣớc giai đoạn trứng non sống dƣới nƣớc đến trƣởng thành sống cạn Trong đó, lồi bị sát có cấu tạo tiến hóa nên đa số loài sống cạn sống đƣợc mơi trƣờng khơ hạn mà lồi lƣỡng cƣ không sống đƣợc Cũng giống nhƣ lớp động vật khác, lồi bị sát lƣỡng cƣ đối tƣợng săn bắt ngƣời nhằm mục đích thực phẩm, dƣợc liệu thƣơng mại Tình trạng khai thác gỗ, củi; lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy; sử dụng thuốc hóa học canh tác nơng nghiệp xây dựng cơng trình làm thu hẹp sinh cảnh sống lồi bị sát, lƣỡng cƣ Những lồi có giá trị lớn quần thể bị suy giảm mạnh ngồi tự nhiên dẫn tới ngu tu ệt chủng thời gian không xa Thực tiễn cho thấy có 40 lồi bị sát 14 loài lƣỡng cƣ đƣợc liệt kê Sách đỏ Việt Nam năm 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) mức độ đe dọa khác Đâ số liệu thống kê từ 10 năm trƣớc đâ nay, tình trạng nhiều lồi bị đe dọa tuyệt chủng lớn nhiều Vì vậ , đẩy mạnh công tác nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ vùng miền nƣớc, xác định lồi có giá trị bổ sung liệu cho công tác bảo tồn lồi sinh cảnh lồi bị sát, lƣỡng cƣ cần thiết Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên ( BTTN) Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng đƣợc thành lập theo Quyết định số: 1672/QĐ-UB ngày 22/5/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích tự nhiên 15.637,7 Khu Bảo tồn nằm địa phận xã Đồng Sơn, ỳ Thƣợng, Đồng Lâm, Vũ Oai Hồ Bình hu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thƣợng nơi có giá trị đa dạng sinh học cao, có nhiều lợi ích khơng cho cộng đồng dân cƣ khu vực mà đem lại giá trị to lớn bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phục vụ giáo dục, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, cung cấp lâm sản, nguồn dƣợc liệu quý nơi lƣu giữ bảo tồn nguồn gen quý, mẫu chuẩn hệ sinh thái có giá trị nƣớc nhƣ giới Tuy nhiên, nghiên cứu khu hệ động vật nói chung khu hệ lồi bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng thành lập đến na , BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng hạn chế Từ BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng có số nghiên cứu tiêu biểu Viện sinh thái tài nguyên sinh vật; Viện Động vật Xanh Pê-técbua Nga (2007) ghi nhận đƣợc 43 lồi bị sát, lƣỡng cƣ tiểu khu 61 xã Kỳ Thƣợng Gần đâ nhất, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn hôi (2016) ghi nhận 28 loài, họ, lƣỡng cƣ Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần lồi bò sát, lƣỡng cƣ đề xuất giải pháp bảo tồn BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm khu hệ lồi bị sát lưỡng cư Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ thượng, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp bảo tồn” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung sở liệu phục vụ cơng tác bảo tồn tài ngu ên bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng đa dạng sinh học nói chung BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng, tỉnh Quảng Ninh PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu lồi bị sát lƣỡng cƣ Việt Nam Vào kỷ XIV, danh y Tuệ Tĩnh Thơng qua việc tìm số vị thuốc có nguồn gốc từ động vật, thống kê đƣợc 16 vị thuốc có nguồn gốc từ lồi bị sát lƣỡng cƣ Giai đoạn từ năm 1924 – 1944, Đơng Dƣơngcó số cơng trình nghiên cứu bò sát lƣỡng cƣ nhƣ: Frushstrorfer, Parker, Angel, Tirant, Vaillantl, Deloustal, Morin, nhƣng tiêu biểu công trình nhà khoa học ngƣời Pháp tên Bourret ghi nhận 177 loài phân loài thằn lằn, 245 loài phân loài rắn, 45 loài phân loài rùa 171 loài phân loài lƣỡng cƣ Giai đoạn từ năm 1945 – 1954, ảnh hƣởng chiến tranh nên hầu nhƣ khơng có nghiên cứu đáng kể Từ 1954 – 1975, có cơng trình đƣợc nghiên cứu miền Bắc Việt Nam thống kê đƣợc tổng số 68 loài lƣỡng cƣ 159 lồi bị sát (Trần Kiên cộng sự, 1981) Ở miền Nam, Campden-Main (1970) mơ tả 77 lồi rắn sách nhận dạng Giai đoạn từ năm 1976 – 1980, chƣơng trình hợp tác nghiên cứu quan Việt Nam Liên Xơ(cũ), số nghiên cứu bị sát,lƣỡng cƣ đƣợc thực miền Bắc miền Trung Việt Nam Đào Văn Tiến nhà khoa học Việt Nam tổng hợp xây dựng khóa định loài cho 87 loài lƣỡng cƣ, 77 loài thằn lằn, 165 loài rắn, 32 loài rùa loài cá sấu Năm 1981, nhóm tác giả: Trần Kiên, Hồ Thu Cúc đƣa kết điều tra bò sát, lƣỡng cƣ miền Bắc Việt Nam “kết qu đ ều a c b n đ ng vật miền Bắc Việ am”do nhà xuất Khoa học Kỹ thuật phát hành Năm 1993, Hoàng Xuân Quang đãxâ dựng danh lục bò sát, lƣỡng cƣ tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi bị sát xếp 59 giống 17 họ 34 loài cao Nên thành lập trung tâm cứu hộ động vật hoang dã để phục vụ cho công tác bảo tồn lồi Phối hợp với nhân dân, quyền địa phƣơng kiểm tra, giám sát việc săn bắt, vận chuyển buôn bán trái phép động vật hoang dã địa bàn 4.4.2.2 Gi i pháp cho c n đồng Chính quyền địa phƣơng đơn vị địa bàn vận động thôn, xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với bản, làng, tham gia công tác bảo tồn Vận động hộ gia đình sống gần khu vực ký cam kết bảo vệ tài nguyên rừng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Ngƣời dân phải có ý thức cao cơng tác bảo tồn tài nguyên rừng Muốn vậy, phải thƣờng xuyên có buổi tuyên truyền, giáo dục bảo tồn tài nguyên Thành lập tổ điều tra theo thôn, xóm Đâ lực lƣợng quan trọng họ ngƣời trực tiếp cung cấp thông tin vi phạm nhanh cho lực lƣợng chức xử lý 4.4.2.3 Gi i pháp mặt khoa học công nghệ Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng cần có chƣơng trình phối hợp với tổ chức quốc tế, trƣờng Đại học Viện nghiên cứu xây dựng thực chƣơng trình dự án khoa học công nghệ, lƣu giữ bảo tồn, nghiên cứu phát triển loài động, thực vật quý Tăng cƣờng nghiên cứu chuyển giao công nghệ bảo tồn lồi: nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ cứu hộ, tái thả loài tự nhiên, giám định, nhận dạng loài Đầu tƣ bảo tồn sinh cảnh, giám sát, theo d i lồi thơng qua tăng cƣờng áp dụng công cụ tiên tiến 41 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu thống kê đƣợc 32 lồi bị sát thuộc 10 họ 29 loài lƣỡng cƣ thuộc họ hu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – ỳ Thƣợng ết bật nghiên cứu nà bổ sung cho khu vực nghiên cứu đƣợc lồi bị sát Rắn sọc má (Gonyosoma cf frenatum) Rắn sãi Khasi (Amphiesma khasiense) loài lƣỡng cƣ Ếch vạch (Annandia cf delacouri) Bộ Có vẩy, họ Rắn nƣớc họ bị sát có đa dạng lớp bò sát BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng Đối với lớp lƣỡng cƣ Không đi, họ Ếch nhái họ Ếch nhái thức có đa dạng Đề tài xác định đƣợc giá trị sử dụng chủ yếu loài bò sát, lƣỡng cƣ Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng làm thực phẩm dƣợc liệu Một số loài bị đe dọa tuyệt chủng cao ƣu tiên bảo tồn khu vực nghiên cứu là: Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah),Rùa đầu to (Platysternon megacephatum) Cóc tía (Bombina maxima) Dựa vào mối đe dọa ngu tác động tới tài nguyên rừng khu vực, đề tài đề xuất đƣợc nhóm giải pháp là: nhóm giải pháp giảm bớt tác động tiêu cực đến từ mối đe dọa nhóm giải pháp nâng cao tác động quản lý cán Khu bảo tồn, hƣớng tới mục đích nâng cao hiệu công tác bảo tồn BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng Tồn Tu cố gắng nghiêm túc thực nhƣng nghiên cứu nà số tồn tại: Các tu ến điều tra tu bố trí để qua nhiều dạng sinh cảnh nhƣng chƣa mang lại tính tổng quan cho khu vực nghiên cứu cịn số sinh cảnh có diện tích nhỏ mà tu ến điều tra chƣa qua Thời gian điều tra ngắn nên việc điều tra tu ến chƣa tối ƣu điều tra vào mùa mƣa việc đƣa danh lục chƣa thể đầ đủ 42 Chƣa có trang thiết bị chu ên dụng mà chủ ếu điều tra thủ công nên việc điều tra gặp nhiều khó khăn Việc tiếp cận để tiến hành chụp ảnh khó khăn nên chất lƣợng ảnh chụp sắc nét, chi tiết Năng lực ngƣời điều tra nhiều hạn chế, trình độ chu ên mơn chƣa cao nên kết đƣa có sai sót trình quan sát tra cứu chƣa chuẩn Kiến nghị Từ tồn nêu rút số kiến nghị nhƣ sau: Việc điều tra cần đƣợc thực phạm vi rộng lớn hơn, tồn diện tích hu bảo tồn Để làm đƣợc việc nà cần có thêm thời gian cho nghiên cứu để nghiên cứu qua đƣợc nhiều mùa hơn, nhiều trạng thái thời tiết giúp đƣa kết mang tính chi tiết đầ đủ Trang bị thêm cho sinh viên điều tra cơng cụ hỗ trợ q trình điều tra để giảm bớt sai sót khách quan cơng cụ hỗ trợ mang lại Tập huấn nâng cao kỹ ta nghề điều tra viên giúp cải thiện tính xác kết nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (2007): S c đỏ Việt Nam – Phần đ ng vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội n Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 160/2013/ Đ-CP 12 n 11 n m 2013 Chính phủ c í x c định loài chế đ qu n lý loài thu c danh mục loài nguy cấp, quý ưu ên b o vệ, 2013 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam,Nghị định số 32/2006/ Đ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ Qu n lý thực vật rừn đ ng vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, 2006 CITES (2013), List Species database, UNEP-WCMC Species database: CITES-Listed Species, Hồ Thu Cúc (2001), Kết qu c n ìn ợp tác quốc tế nghiên cứu khu hệ lưỡn cư(Amp b a anu a) V ệt Nam, tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài ngun sinh vật Tr 154 – 161 IUCN(2013), Red List of Threatened Species, http://www.iucnredlist.org), Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang(1992),“Về phân khu động vật-địa lí học Ếch nhái, bị sát Việt Nam”,Tạp chí Sinh học, 14 (3), tr:8-13 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981),Kết qu điều tra c b n đ ng vật miền Bắc Việt Nam (1956-1976),NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 Vũ Tự Lập (2009),Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tái lần thứ 6),NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Giáo trình Đ ng vật rừng, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 11 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2008) Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira Frankfurt am Main 44 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng Nguyễn Vũ Khôi (2005): nhận dạng m t số lồi Bị sát - Lưỡn cư Việt Nam NXB Nơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996): Danh lục Bò sát - Lưỡn cư Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Đào Văn Tiến(1978), Về khóa định loại rùa cá sấu Việt Nam,Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XVI (1), tr.1-6 15 ĐàoVănTiến (1979), Vềkhóa địnhloạithằnlằnViệtNam, Tạpchí Sinhvật - Địahọc, I (1), tr.2-10 16 ĐàoVănTiến (1981), Vềkhóa địnhloạirắnViệtNam (phần 1), Tạpchí Sinhvật - Địahọc, III (4), tr.1-6 17 ĐàoVănTiến (1982), Vềkhóa địnhloạirắnViệtNam (phần 2), Tạpchí Sinhvật - Địahọc, IV (5), tr.5-9 18 ĐàoVănTiến, Lê Vũ Khơi (1965), “Dẫnliệubƣớc đầuvềsinhtháiẾch đồngRanatigrinasrugulosa”,Tạpchí Sinhvật - Địahọc, IV (4), tr: 214-222 40, 19 Giang Trọng Toàn (2010): Đặc đ ểm khu hệ bò s tồn thiên nhiên Thần Sa – lưỡn cư ại khu b o ượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên.Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.Hà Nội 45 Phụ lục 01 Danh sách đối tượng vấn KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng STT Họ Tên Tuổi Nghề nghiệp Nơi cƣ tr Đặng Hữu Linh 36 làm ruộng Tân Ốc I - Đồng Sơn - HB Dao Bàn Ban Khoa 32 làm ruộng Tân Ốc I - Đồng Sơn - HB Dao Đặng Hữu Tề 29 làm ruộng Tân Ốc I - Đồng Sơn - HB Dao Linh tài Phúc 25 làm ruộng Thôn he Phƣơng - ỳ Thƣợng Dao Bàn Sinh Lâm 28 làm ruộng Thôn he Phƣơng - ỳ Thƣợng Dao linh Du Minh 27 làm ruộng Thôn he Phƣơng - ỳ Thƣợng Dao Đặng Văn Phúc 48 làm ruộng Thôn he Phƣơng - ỳ Thƣợng Dao Đặng Văn Tài 45 làm ruộng Thôn he Phƣơng - ỳ Thƣợng Dao Bàn Sinh Hƣơng 52 làm ruộng Thôn he Phƣơng - ỳ Thƣợng Dao 10 Diệp Văn Lừu 34 làm ruộng Thôn Đồng Chá Xã Vũ Oai Sán Rìu 11 Đặng Văn Tạ 60 làm ruộng Thôn Đồng Chá Xã Vũ Oai Sán Rìu 12 Đặng văn Thắng 39 làm ruộng Thơn Đồng Chá Xã Vũ Oai Sán Rìu 13 Đặng Thị Thu 29 làm ruộng Thôn Đồng Chá Xã Vũ Oai Sán Rìu 14 Tạ Văn Sinh 57 làm ruộng Thơn Đồng Chá Xã Vũ Oai Sán Rìu 15 Tạ Văn Sáng 45 làm ruộng Thôn Đồng Chá Xã Vũ Oai Sán Rìu 16 Bàn Tài Vi 50 làm ruộng Thơn Đồng Trà Xã Đồng Lâm Dao 17 Bàn Văn Thông 36 làm ruộng Thôn Đồng Trà Xã Đồng Lâm Dao 18 Bàn Sinh Thành 21 làm ruộng Thôn Đồng Trà Xã Đồng Lâm Dao 19 Bàn Sinh Tuấn 19 làm ruộng Thôn Đồng Trà Xã Đồng Lâm Dao 20 Triệu thị Hoa 22 làm ruộng Thôn Đồng Trà Xã Đồng Lâm Dao 21 Triệu Tài lâm 54 làm ruộng Thôn Đồng Lá xã Hịa Bình Dao 22 Ngu ễn hiếu Thắng 23 làm ruộng Thơn Đồng Lá xã Hịa Bình Kinh 23 Vũ quý Tú 19 làm ruộng Thôn Đồng Lá xã Hịa Bình Sán Rìu 24 hồng Văn Thế 37 làm ruộng Thơn Đồng Lá xã Hịa Bình Sán Rìu 25 Lý tiến Thành 56 làm ruộng Thôn Đồng Lá xã Hịa Bình Sán Rìu 46 Dân tộc Ghi Ch Phụ lục 02 Bộ câu hỏi vấn Nội dung nghiên cứu Câu hỏi Thông tin Điều tra thành Tình hình tài ngu ên, đa Có gặp nhiều bị sát lƣỡng phần lồi Bị sát – dạng thành phần, phân bố, cƣ khu bảo tồn nà Lƣỡng cƣ Đồng Sơn BTTN số lƣợng mối quan hệ khơng? – ỳ bị sát lƣỡng cƣ với Thƣợng sinh cảnh sống Xác định khu Thƣờng gặp sinh cảnh nào? vực phân bố Ở sinh cảnh bắt lồi bị sát, ếch nhái gặp loài nào? theo sinh cảnh Số lƣợng loài sao? Xác định giá trị Những lồi đặc hữu, có tài ngu ên, đánh giá giá trị đặc hữu hay không? mối đe dọa tình Tình trạng bảo tồn trạng bảo tồn lồi chúng nhƣ nào? bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu hu bảo tồn có lồi Việc săn bắt ngƣời Có tình trạng săn bẫ bắt lồi bị sát lƣỡng cƣ dân KBTTN khơng? Những lồi chủ ếu thuộc bị sát lƣỡng cƣ bị săn bắt gì? Mức độ sao? Ảnh hƣởng nhƣ 47 đến công tác bảo tồn? Cơ quan nhà nƣớc có biện pháp ? Tác động sách biện pháp đó? Đề xuất giải iến thức ngƣời dân Sử dụng giá trị pháp quản lý bảo việc chế biến sử từ nguồn tài ngu ên nà tồn lồi bị sát, dụng lồi bị sát lƣỡng cách thức sử dụng nhƣ lƣỡng cƣ khu cƣ nào? vực 48 Phụ lục 03 Hình ảnh số lồi bị sát lƣỡng cƣ quan sát đƣợc KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng Hình 1: Thằn lằn phê nơ tai Hình 2: Thạch sùng sần l mSphenomorphus cf.cryptotis Hemidactyluscf frenatus Hình 3: Rắn nƣớc Xenochrophis Hình 4: Rắn cạp nong Bungarus piscator fasciatus 49 Hình 5: Ơ rơ vẩ Acanthosaura Hình 6: Tắc kè lepidogaster hoaGoniurosaurusfrenatus Hình 7: Rùa sa nhân Pyxidae Hình 8: Lui dui Takydrromus mouhoti sexlineatus 50 Hình 9: Rắn leo Dendrelaphis pictus Hình 10: Thằn lằn bóng dài Mabuya longicaudata Hình 11: Rắn sọc má (Gonyosoma cf frenatum) Hình 12: Rắn sãi hai si Amphiesma cf khasiense 51 Hình 12: Ngóe Fejervarya limnocharis Hình 13: Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus Nguồn: Nguyễn Văn Khôi - 2016 Hình 15: Chàng đài bắc Hylarana Hình 14: Chẫu Hylarana guentheri 52 taipehensis Hình 17: Ếch trơn Limnonectes kuhlii Hình 18: Cóc nƣớc sần Occidozyga lima Nguồn: Nguyễn Văn Khơi - 2016 Hình 19: Ếch mép trắng Polypedates leucomystax Hình 20: Nhái bầu vân Microhyla pulchra 53 Hình 21: Nhái bầu hoa Microhyla ornata Hình 22: Nhái bầu hey mơn Microhyla heymonsi Nguồn: Nguyễn Văn Khơi - 2016 Hình 23: Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus Nguồn: Nguyễn Văn Khơi - 2016 Hình 24: Cóc rừng Ingerophrynus galeatus 54 Nguyễn Văn Khơi - 2016 Hình 25: Cóc mày phê Rhachytarsophrys feae Nguyễn Văn Khơi - 2016 Hình 26: Cóc mày Sapa Leptobrachium chapaense 55

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN