Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh

76 1 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn   kỳ thượng, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LỒI NẤM LỚN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN – KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Nam Mã sinh viên: 1853020320 Lớp: K63 - QLTNR Khóa học: 2018 - 2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đến khóa học bước vào giai đoạn hoàn thành Với mong muốn thân trải nghiệm cơng tác nghiên cứu, tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc sau Đồng thời, trí Nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn Bảo vệ thực vật rừng, hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Tuấn, tơi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu tính đa dạng loài nấm lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh" Đến đề tài hoàn thành Nhân dịp cho em bày tỏ lòng biểt ơn chân thành tới nhà trường, thầy cô giáo trường, khoa, môn Bảo vệ thực vật rừng đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Thành Tuấn nguời trực tiếp tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy thân có nhiều cố gắng, đề tài tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu xót Vậy nên, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo để đề tài tốt nghiệp hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nguyễn Hoàng Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu thuỷ văn 2.2 Hiện trạng rừng, thực vật trữ lượng rừng 2.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 16 2.4 Tình hình phát triển kinh tế 17 2.5 Thực trạng sở hạ tầng 19 CHƯƠNG III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp kế thừa 23 3.4.2 Phương pháp điều tra 24 3.4.3 Phương pháp thu thập mẫu 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 ii CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 30 4.1 Thành phần loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 30 4.2 Sự đa dạng thành phần loài nấm lớn Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng: 35 4.3 Tính đa dạng hình thái thể 39 4.4 Đặc điểm hình thái số lồi nấm khu vực nghiên cứu: 40 4.5 Một số đặc điểm phân bố loài nấm lớn khu vực nghiên cứu: 59 4.5.1 Phân bố theo địa hình 60 4.5.2 Đa dạng phương thức sống nấm 60 4.6 Giá trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu 61 4.7 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn nấm lớn khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 62 4.7.1 Yếu tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học nấm 62 4.7.2 Hiện trạng bảo tồn nấm lớn KVNC 62 4.7.3 Các giải pháp bảo tồn, phát triển nấm lớn khu vực nghiên cứu 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….68 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt DL Dược liệu ĐDSH Đa dạng sinh học GS TS Giáo sư Tiến sỹ KVNC Khu vực nghiên cứu PTS Phương thức sống QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng TSBG Tần suất bắt gặp BTTN Bảo tồn thiên nhiên i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng tài nguyên, tình hình sử dụng đất KBTTN ĐSKT 10 Bảng 2.2 Phân bố diện tích thảm thực vật rừng KBT ĐSKT 11 Bảng 2.3 Thống kê diện tích loại đất đai trữ lượng thực vật rừng 13 Bảng 2.4 Thành phần thực vật KBTTN ĐSKT 14 Bảng 2.5 Thành phần thực vật thân thảo KBTTN ĐSKT 14 Bảng 2.6 Thống kê lớp động vật KBTTN ĐSKT 15 Bảng 2.7 Dân số, dân tộc vùng lõi vùng đệm KBTTN ĐSKT 16 Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Sự phân bố taxon ngành phụ nấm 35 Bảng 4.3 Sự phân bố taxon nấm 35 Bảng 4.4 Sự đa dạng họ nấm 36 Bảng 4.5 Sự đa dạng loài chi nấm 37 Bảng 4.6 Sự đa dạng loài ngành nấm KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 39 Bảng 4.7 Đa dạng hình thái thể 39 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn-Kỳ thượng, tỉnh Quảng Ninh iii ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm lớn có ý nghĩa quan trọng đời sống người, có vai trị to lớn kinh tế quốc dân, khoa học vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên Nhiều loài nấm nguồn thực phẩm ngon bổ dưỡng; chúng chứa nhiều protein, acid amin, giàu chất khoáng vitamin Một số lồi nấm ứng dụng cơng nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế hoạt chất điều trị bệnh Từ xa xưa, Linh chi xem "thượng dược" để điều trị nhiều bệnh, giúp người sống lâu, tăng tuổi thọ Ngày nay, qua kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học, xác định nấm Linh chi có hoạt chất thuộc nhóm polysaccharide, steroid, triterpenoid, protein, acid amin, nucleotide, alkaloid, vitamin, chất khoáng với nhiều hoạt tính dược lý để điều chế dược liệu Ngoài giá trị dinh dưỡng, dược phẩm, nấm có nhiều lợi ích ngành lâm nghiệp Một số lồi nấm cộng sinh hình thành rễ nấm cộng sinh với thực vật, Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh với Thông nhựa, Bạch đàn, giúp tăng cường hấp thụ vận chuyển yếu tố dinh dưỡng, gia tăng khả sinh trưởng Vì vậy, chúng ứng dụng dự án tái sinh trồng rừng vùng đất nghèo dinh dưỡng Nấm hoại sinh đóng vai trị quan trọng chu trình chuyển hóa cacbon hệ sinh thái trái đất Ngồi ra, cịn có số lồi nấm có khả hấp thụ chất phóng xạ Ganoderma lucidum có khả hấp thụ caesium phóng xạ Một số lồi nấm có khả phân giải chất độc hại phế liệu gây nhiễm, góp phần làm mơi trường như: Pleurotus Pulmonarius, Trametes vesicolor, Vì vậy, khơng thể có sống trái đất khơng có hoạt động nấm Nấm hoại sinh gỗ gây mục trắng, mục nâu, mục hỗn hợp phá hủy gỗ rừng, gỗ xây dựng cơng trình kiến trúc gây thiệt hại nghiêm trọng Một số loài nấm ký sinh gây bệnh mục lõi, mục rễ sống làm cho chết bị yếu gãy đổ, ảnh hưởng xấu đến sản xuất ngành nông - lâm nghiệp Một số lồi nấm có độc tố, chúng gây ngộ độc gây chết người Bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn vấn đề quan tâm Hiện nay, Việt Nam tính đa dạng nấm lớn rừng quốc gia ngày giảm xuống, khơng có bảo tồn lồi nấm q chưa có nhận thức đắn cho việc bảo tồn chúng Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 04 Khu Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Quảng Ninh nằm 164 khu rừng đặc dụng nước Ở nơi có điều kiện địa hình, đất đai thảm thực vật phong phú, điều kiện thuận lợi cho hệ sinh vật nói chung hệ nấm lớn nói riêng có tính đa dạng cao Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu, đánh giá chi tiết khu hệ nấm lớn Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng nấm lớn Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng nhằm xác định thành phần loài, bổ sung cho danh lục khu hệ nấm lớn Việt Nam, đánh giá tính đa dạng sinh học giá trị tài nguyên nấm lớn vấn đề cần thiết Trên sở đưa giải pháp quản lý bảo tồn phát triển loài có ích hạn chế tác hại nấm gây ra, bảo tồn nguồn gen loài quý hiếm, có nguy bị tuyệt chủng để bảo vệ đa dạng sinh học vùng, lý tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Trên giới Từ xưa người biết lợi ích tác hại nấm Cách 3000 năm, người Trung Quốc biết dùng nấm làm thức ăn Vào kỉ IV trước Công nguyên, hai nhà bác học người Hy Lạp Theosphraste Aristote đề cập đến nấm Cục (Tuberaceae) nấm Tán (Agaricaeae) Tuy nhiên, suốt thời gian dài từ kỷ IV trước Công nguyên đến kỷ XVIII sau công nguyên, người hiểu biết chưa nhiều nấm Khoa học nghiên cứu nấm hình thành từ kỷ XVIII Năm 1729, Michell lần quan sát nấm kính hiển vi đăng tạp chí “Các chi thực vật” Năm 1772 “Hệ thống tự nhiên” Lineaus đưa 10 chi nấm mọc đất Nhiều khoa học tiếng thời kỳ sau Peron, Fries, Sweinitz, Corda, Berkley Khoa học bệnh bắt đầu gắn liền với nấm học từ năm 1851 Người sáng lập A Debry Sau này, với phát triển đột phá khoa học kỹ thuật, nhà khoa học phát nhiều loài nấm nêu tên chúng danh lục loài nấm Những để phân loại nấm: dựa vào đặc điểm hình thái, phương thức dị dưỡng nấm, trình sinh trưởng, phát triển nấm Năm 1881, nhà khoa học Phần Lan Karsten đề cập đến việc phân loại nấm dựa vào hình thái thể quan hệ thân thuộc chúng, đông đảo nhà nấm học giới công nhận như: Cuningham G.H (1947), Teng (1964), Leveilet J.H (1981) Đến năm1893, nhà nấm học Phần Lan Donk hoàn thiện cho hệ thống phân loại Karsten Quan điểm phân loại nhiều khoa học giới chấp nhận như: Mayer E.I (1953), Kliusunhie P.I (1957), Parmasto E (1979) Năm 1971, Aisworth đưa hệ thống phân loại nấm cách hồn chỉnh Trong hệ thống phân loại ơng dựa vào đặc điểm hình thái thể quả, đặc điểm giải phẫu phương thức dinh dưỡng chia giới nấm (Mycota) thành hai (20) Nấm Trắng mucida (Oudemansiella mucida (Schrad.: Fr.) Hohnel) Nguồn ảnh: Trần Khánh An- Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Nấm Trắng mucida (Oudemansiella mucida (Schrad.: Fr.) Hohnel) thuộc họ nấm Trắng (Tricholomataceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota),giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể nấm nhỏ, màu trắng Mũ nấm hình trịn Mặt mũ nấm dính, ướt, khơng có đường vân Thịt nấm màu trắng, mềm Phiến nấm cong, không nhau, màu với thịt nấm Cuống nấm dài, hình viên trụ, chất sợi, màu trắng Gốc cuống nấm có dạng vảy, màu trắng Vịng nấm màu trắng, chất màng, đính cuống gần giáp với mũ nấm Nấm ăn được, dùng để sản xuất mucidin (dịch nhờn), kháng nấm, thử nghiệm kháng u Nấm mọc thành đám cụm cành khô, đổ Nấm gây mục rộng 55 (21) Nấm Linh chi lưỡi (Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.) Vị trí phân loại: Nấm Linh chi lưỡi (Ganoderma applanatum (Pers.) Pat.) thuộc họ nấm Linh chi (Ganodermataceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Nguồn ảnh: Trần Khánh An- Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Đặc điểm hình thái: Thể lớn, không cuống, màu nâu đen Mặt mũ nấm màu nâu đen, chất sừng, có nhiều u lên Gốc nấm phình to Có 4-5 lỗ ống nấm Đây loài nấm sinh trưởng nhiều năm khô, đổ rộng Nấm gây mục trắng Theo kinh nghiệm dân gian người Nhật Bản Trung Quốc làm thuốc, dùng công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm (22) Nấm Tán cuống vòng (Lepiota epicharis (B.et Br.) Sacc.) Nguồn ảnh: Trần Khánh An- Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 56 Nấm Tán cuống vòng (Lepiota epicharis (B et Br.) Sacc.) thuộ họ nấm Tán (Agaricaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể nấm có kích thước trung bình, màu trắng Mũ nấm có đường kính 3,5cm Mặt mũ nấm màu trắng vàng, nhơ cao màu nâu nhạt, có vảy nấm mũ nấm Mép mũ nấm khơng có đường vân, có dạng lơng, nhăn nheo, xẻ theo phiến nấm Phiến nấm màu trắng, thẳng, khoảng cách phiến nấm thưa, không Cuống nấm màu vàng xám, hình trụ, rỗng giữa, có vảy nấm màu nâu đen Cuống nấm dài 7cm Trên cuống nấm có vịng nấm, đính 2/3 phía cuống, gần với mũ nấm Thịt nấm màu trắng Nấm sinh sống đơn lẻ đất rừng (23) Nấm Da hổ phách (Marasmius siccus (Schw.) Fr.) Nguồn ảnh: Trần Khánh An- Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Nấm Da hổ phách Marasmius siccus (Schw.) Fr.) thuộc họ nấm Trắng (Tricholomataceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) 57 Đặc điểm nhận biết: Thể nhỏ Đường kính mũ nấm 2,5cm, hình tròn, màu nâu vàng, mũ nấm màu thẫm, chất màng, mềm, nhẵn bóng Phiến nấm màu trắng đục, mỏng Mép nấm mỏng Cuống nấm dài 6-9cm, chất sừng (24) Nấm Tán quỷ mũ xám (Coprinus cinereus (Schaeff.:Fr.) S.F.Gray Nguồn ảnh: Trần Khánh An- Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Nấm Tán quỷ mũ xám (Coprinus cinereus S.F.Gray) thuộc họ nấm Tán quỷ (Coprinaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể hình chng, đường kính mũ nấm 3cm Mũ nấm uốn cong vào cuống nấm Mép nấm tạo thành vết nứt Mặt mũ nấm màu xám, có dạng vảy, lông nhỏ mịn Phiến nấm dày, màu đen, dài không Cuống nấm nhỏ, có lơng mịn, màu trắng, hình trụ, dài 8cm, đường kính 0,7cm, rỗng tâm, bẻ dễ vỡ Thịt nấm màu trắng Nấm phân bố rộng, sinh sống thành đám mọc rải rác đám cỏ, phân trâu ngựa, đất cỏ phì nhiêu Nấm dùng làm thực phẩm, khơng nên ăn uống rượu, khơng trúng độc 58 (25) Nấm Linh chi tím (Ganoderma sinense Zhao, Xu et Zhang) Nấm Linh chi tím (G sinense Zhao.) thuộc họ nấm Linh chi (Ganodermataceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Nguồn ảnh: Trần Khánh An- Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Đặc điểm hình thái: Thể chất gỗ, cứng nhẵn bóng Mũ nấm hình thận Đường kính mũ nấm 6cm, dày 0,7cm Mặt mũ nấm màu tím đen, nhẵn bóng Thịt nấm màu với ống nấm, màu nâu rỉ, có lỗ ống nấm/mm2 Cuống nấm đính lệch mũ nấm, nhẵn bóng, màu tím đen, dài 12cm Đây lồi nấm có phân bố rộng Chúng sống cọc gỗ, mục rộng Lồi nấm nuôi trồng làm thuốc tốt 4.5 Một số đặc điểm phân bố loài nấm lớn khu vực nghiên cứu: Nấm không đa dạng thành phần lồi, hình thái mà chúng cịn đa dạng mặt sinh thái, trình sinh trưởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái, nhân tố sinh thái ln có mối quan hệ mật thiết với tạo tính đa dạng khu hệ nấm Khơng có nấm mà lồi thích nghi rộng với mơi trường sinh thái lồi ln có đa dạng phân bố dễ dàng sinh trưởng phát triển điều kiện địa hình khác 59 4.5.1 Phân bố theo địa hình Tại địa điểm điều tra, đa số lồi nấm lớn mọc đai độ cao núi vừa nhiều núi thấp Hiện tượng đai núi vừa khu rừng hỗn giao nhiều loài rộng người tác động, biến đổi sinh cảnh theo quy luật tự nhiên, nhiều cành khô rụng, nhiều đổ tự nhiên Mặt khác lồi nấm chất da, chất bần có khả phát tán nhiều nơi, cành khô, gỗ mục từ lâu Cịn lồi nấm chất gỗ thường sống lâu năm, phân bố gốc kim, gỗ cứng, gốc sống sinh trưởng kém, bị mục, bị mối, mọt Những nơi có nấm mọc gốc bào tử nấm phát tán, côn trùng mang bào tử, sợi nấm xâm nhiễm vào gốc, thân cây, cành khô, đổ chi nấm Ganoderma; Panus … đai núi thấp hầu hết rừng trồng có nhiều cành khơ, gốc chặt, có nhiều lồi nấm nhỏ mọc thành cụm đám nên số lượng thể xuất nhiều núi vừa chi nấm Favolus Tuy nhiên chênh lệch khơng cao, mà chênh lệch chủ yếu loài độ cao khác thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Do vậy, điều kiện làm thay đổi thành phần loài số lượng loài nấm lớn Sự khác độ cao Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng tương đối, ngồi nhân tố độ cao, cịn nhân tố hướng dốc, độ dốc, thực bì tác động khác người Phân bố nấm lớn sinh vật khác không khác số loài mà phân bố cá thể (thể quả) có khác Số lượng thể nấm lớn đai núi vừa nhiều đai núi thấp chi nấm Pluteus; Garnoderma Điều chứng tỏ đai núi vừa có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho phát tán bào tử, sinh trưởng sinh sản nấm lớn làm tăng số lượng thể 4.5.2 Đa dạng phương thức sống nấm Nấm loài sinh vật khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, nên chúng phải sống nhờ ký chủ, vật chủ giá thể khác để tồn tại, sinh trưởng phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dưỡng, nấm chia 60 thành: nấm hoại sinh, nấm ký sinh, nấm kiêm ký sinh nấm kiêm hoại sinh Kết điều tra khu hệ nấm nơi thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Phương thức sống nấm TT Phương thức sống Số loài Tỷ lệ (%) Nấm hoại sinh 33 84,6 Nấm ký sinh 7,7 Nấm ngoại sinh 7,7 Nấm cộng sinh 0 Qua bảng 4.8, ta thấy nấm lớn nơi có phương thức sống nấm hoại sinh, nấm ký sinh ngoại sinh Trong phương thức sống nấm lớn nơi chủ yếu sống hoại sinh có 33 lồi, chiếm 84,6%, nấm ký sinh nấm ngoại sinh có lồi (chiếm 7,7%), khơng có nấm cộng sinh Nấm hoại sinh chiếm tỷ lệ cao khu vực nghiên cứu có nhiều lá, cành, khơ, đổ, gỗ mục, gốc chặt thuận lợi cho nấm hoại sinh, sinh trưởng phát triển 4.6 Giá trị tài nguyên nấm lớn khu vực nghiên cứu Về giá trị sử dụng, nguồn tài nguyên nấm lớn Khu BTTN Đồng Sơn Kỳ Thượng có giá trị Nghiên cứu ghi nhận số lồi nấm sử dụng làm thực phẩm loài, nấm làm dược liệu có 14 lồi (chủ yếu thuộc họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) họ nấm Lỗ (Polyporaceae)), nấm gây mục có 11 lồi, 03 lồi nấm độc, cịn lại 16 loài nấm chưa rõ giá trị sử dụng Kết nghiên cứu thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Giá trị sử dụng nấm lớn KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng TT Giá trị sử dụng Số loài Tỷ lệ (%) Thực phẩm 15,38 Nấm dược liệu 14 35,89 Nấm gây mục 11 28,21 Nấm độc 7,69 Chưa rõ giá trị sử dụng 16 41,03 61 Qua bảng 4.9 cho thấy thành phần nấm lớn KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng đa dạng giá trị tài nguyên, nhiều loài nấm dùng làm thực phẩm, dược liệu Các lồi nấm hoại sinh tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên Trong số 39 loài nấm lớn khu vực nghiên cứu chưa xác định rõ giá trị sử dụng 16 loài nấm Đây tiền đề cho nghiên cứu sâu sau xác định giá trị sử dụng nấm lớn 4.7 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn nấm lớn khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng 4.7.1 Yếu tố ảnh hưởng tới đa dạng sinh học nấm - Tích cực Tại khu vực nghiên cứu, khí hậu lành, hệ thực vật, động vật chưa bị tác động nhiều người, việc chăm sóc bảo vệ rừng thực chu đáo Địa hình đồi núi dốc, có nhiều cổ thụ to lớn lớp non mọc lên tạo nên nhiều tầng tán, độ che phủ cao, lớp thảm khô, thảm tươi, bụi, khô, đổ rừng nhiều tạo giúp cho đất đai màu mỡ, đất có độ ẩm tạo điều kiện cho hệ nấm phát triển sinh trưởng cách mạnh mẽ - Tiêu cực Yếu tố tự nhiên thiên tai, sâu bệnh làm ảnh hưởng tới phát triển nấm lớn Bên cạnh đó, trình lấy mẫu, bắt gặp số người dân hái nấm để làm thực phẩm làm thuốc, vậy, lồi nấm ăn nấm có giá trị làm thuốc rơi vào tình trạng bị xâm hại chậm phát triển loài nấm khác 4.7.2 Hiện trạng bảo tồn nấm lớn KVNC Hiện công tác bảo tồn loài nấm lớn chưa trọng, dừng lại mức biết đến có Khu Bảo tồn tính đến thời điểm chưa có nghiên cứu loài nấm lớn nơi 4.7.3 Các giải pháp bảo tồn, phát triển nấm lớn khu vực nghiên cứu Từ kết điều tra, nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn nấm lớn sau: 62 Hiện nay, giá trị sử dụng giá trị chữa bệnh nấm lớn cao nên số lồi nấm có ích ngày bị khai thác cạn kiệt Mặt khác, môi trường sống nấm ngày bị thu hẹp hoạt động khác thác rừng trái phép hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí người Vì vậy, nhiều lồi nấm q có số lượng ngày giảm có nguy bị tuyệt chủng Vì vậy, cần có biện pháp hợp lý để bảo vệ loài (1) Cần bảo vệ hệ sinh thái bền vững sở bảo vệ đa dạng sinh học, có bảo vệ sử dụng hợp lý loài nấm - Đào tạo đội ngũ cán có chun mơn sâu nấm lớn - Điều tra kỹ đặc điểm sinh thái phân bố loài nấm có ích như: Ganoderma applanatum, - Quy hoạch, bảo tồn nấm lớn: Hoàn thiện quy hoạch phân khu quy hoạch nấm lớn, lồi có giá trị - Tiến hành điều tra, giám sát trạng đa dạng sinh học lồi nấm, thu thập nghiên cứu thơng tin lồi đặc điểm hình thái, cấu trúc hiển vi, sinh cảnh sống để tạo điều kiện cho nấm phát triển - Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm loại nấm có khả chữa bệnh kháng u nấm Trắng mucida (Oudemansiella mucida) để sản xuất làm dược phẩm - Xúc tiến phối hợp, hợp tác nghiên cứu giá trị thương mại, giá trị thực phẩm giá trị dược liệu nấm lớn Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng để có hướng sử dụng hợp lý, an toàn, hiệu (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng loài nấm lớn Vận động người dân không chặt phá rừng, làm sinh cảnh sống nấm lớn Khơng thu hái lồi nấm q hiếm, loài nấm ăn nấm làm dược liệu (3) Nâng cao đời sống người dân vùng đệm việc hỗ trợ vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật ni trồng lồi nấm ăn nấm làm thuốc 63 - Tổ chức cho người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo tồn thông qua chương trình khốn bảo vệ rừng nhà nước số dự án bảo tồn tổ chức phi phủ - Hỗ trợ trồng nấm vườn cho người dân kinh phí, kỹ thuật (4) Cần xuất sổ tay nhận biết đặc điểm hình thái, cơng dụng lồi nấm lớn có ích có độc (5) Các nhà khoa học cần nghiên cứu xây dựng Quy phạm kỹ thuật thu hái, sử dụng điều tra nấm lớn 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu điều tra, xác định 39 loài nấm lớn thuộc 27 chi, 14 họ, bộ, lớp ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycota) ngành phụ nấm Túi (Ascomycotina) (1) Thành phần loài nấm: Đã xác định 39 loài nấm lớn thuộc 27 chi, 14 họ, bộ, lớp, ngành Ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycota) có 37 lồi, chiếm 94,87% tổng số lồi Ngành phụ nấm Túi (Ascomycotina) có lồi (chiếm 5,13% ) Chi nấm có số lượng lồi nhiều chi nấm Linh chi (Ganoderma) có lồi, chiếm 23,07% tổng số lồi Các chi nấm cịn lại có số lồi xấp xỉ (2) Hình thái thể quả: Trong 39 lồi nấm lớn thu tỷ lệ lồi có cuống khơng cuống chênh lệch rõ rệt Nấm có cuống 28 lồi (chiếm 71,8%) nấm khơng cuống 11 loài (chiếm 28,2%) Điều chứng tỏ nấm có cuống nấm ảnh hưởng lớn tới tồn phát sinh, phát triển nấm khu vực thời gian điều tra nghiên cứu Về tán nấm lồi nấm thu có dạng tán nấm khác nhau, tán nấm hình tai 13 loài, chiếm tỷ lệ nhiều (33,33%), đứng thứ hai nhóm nấm có tán hình trịn với 11 lồi, chiếm 28,2% tổng số lồi Tiếp đến dạng tán nấm hình dạng khác Chiếm tỷ lệ thấp hình dạng tán nấm hình bán nguyệt hình phễu (3) Mợt số yếu tố sinh thái: Yếu tố địa hình: Tại địa điểm điều tra, đa số loài nấm lớn mọc đai độ cao núi vừa nhiều núi thấp Phương thức sống nấm: nấm hoại sinh nấm ký sinh, hai phương thức có khác biệt lớn Với phương thức sống hoại sinh có 36 lồi nấm (chiếm 92,3%), nấm ký sinh lồi (chiếm 7,7%), khơng có nấm cộng sinh 65 (4) Về giá trị sử dụng: Tại khu vực nghiên cứu ghi nhận số loài nấm sử dụng làm thực phẩm lồi, dược liệu có 14 lồi (chủ yếu thuộc họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) họ nấm Lỗ (Polyporaceae)), nấm gây mục có 11 lồi, 03 lồi nấm độc, cịn lại 16 loài nấm chưa rõ giá trị sử dụng (5) Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn loài nấm lớn: Cần bảo vệ hệ sinh thái bền vững sở bảo vệ đa dạng sinh học, có bảo vệ sử dụng hợp lý lồi nấm; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người ý nghĩa tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng loài nấm lớn; Nâng cao đời sống người dân vùng đệm việc hỗ trợ vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng loài nấm ăn nấm làm thuốc; Cần xuất sổ tay nhận biết đặc điểm hình thái, cơng dụng lồi nấm lớn có ích có độc Tồn - Thời gian nghiên cứu ngắn nên kết thu cịn mang tính chất thời, chưa phản ánh phân bố, số lượng nấm theo mùa năm - Đề tài nghiên cứu xác định thành phần loài nấm lớn dựa vào đặc điểm hình thái đặc trưng, chưa phân tích kết cấu hiển vi Số lượng loài thu diện tích nhỏ nên chưa phản ánh tồn diện mức độ phong phú loài - Các loài nấm chất thịt, chất keo khó bảo quản nên cơng việc phân tích kết gặp nhiều bất cập khơng tránh khỏi sai sót Trong q trình điều tra loài nấm gây mục gỗ, số bị mục lâu hay chủ có nhiều loài nấm khác nên việc xác định loài mục gỗ gặp nhiều khó khăn - Đề tài phân tích số đặc điểm sinh thái nấm lớn, chưa đề cập đến dạng sinh cảnh sống nấm, phân đai cao chưa rõ ràng, dạng gây mục nấm, mùa năm Kiến nghị Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm lớn thời điểm năm để thống kê đầy đủ thành phần loài khu vực Cần có thời gian dài để điều tra tồn khu vực 66 Tập trung nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái lồi nấm có tác dụng chữa bệnh, phát triển loài nấm làm thực phẩm với hợp tác nhà khoa học với Ban quản lý KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt bảo tồn lồi nấm có giá trị cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Anh, Trần Thị Thuý (2010), Đa dạng taxon yếu tố địa lý cấu thành khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế, Đại họcTổng hợp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Luật Bảo vệ Phát triển rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Luật Bảo vệ môi trường NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ Việt Nam (2008), Luật số 20/2008/QH12 Nguyễn Lân Dũng (2005), Công nghệ nuôi trồng nấm NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Xuân Đồng (1977), Một số vấn đề nấm học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1978), Những dẫn liệu hệ nấm sống gỗ vùng Nghệ An, Hội thảo khoa học Khoa Sinh học, ĐH Tổng hợp Hà Nội 10 Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam (Tập 2) Khoa học công nghệ Hà Nội 12 Trịnh Tam Kiệt (2013), Nấm lớn Việt Nam (Tập 3) Khoa học công nghệ Hà Nội 13 Trịnh Tam Kiệt (2014), Danh lục nấm lớn Việt nam, ĐH Quốc gia Hà Nội 14 Trần Văn Mão (1984), Góp phần nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học một số nấm lớn phá hoại gỗ vùng Thanh – Nghệ Tĩnh Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội 15 Trần Văn Mão, Trần Tuấn Kha, Nguyễn Ngọc Bích (2005), Nấm lớn Vườn quốc gia Cúc Phương.NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 68 16 Đàm Nhận (1996), Nghiên cứu thành phần lồi mợt số đặc điểm sinh học nấm Linh chi (Ganodermataceae Donk) Việt Nam Luận văn Tiến sỹ sinh học Đại học Tổng hợp, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Ainsworth, G.C,Sparrow, F.K and Sussman, 1973 The Fungi, IV London and New York 22 Thomas LæssØe & Gary Lincoff, Smithsonian handbooks of mushrooms 69

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan