1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tính đa dạng sinh học nhóm bướm ngày (rhopalocera, lepidoptera) làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu, yên bái​

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM BƯỚM NGÀY (Rhopalocera, Lepidoptera) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM BƯỚM NGÀY (Rhopalocera, Lepidoptera) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Lê Bảo Thanh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo khoa Sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Nà Hẩu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln dành động viên, giúp đỡ ủng hộ trình học tập nghiên cứu qua Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Kết số liệu nghiên cứu luận văn làm ra, chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Linh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu trùng nói chung Bướm ngày nói riêng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Bướm ngày Việt Nam 1.3 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn côn trùng nói chung trùng cánh vẩy nói riêng 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Nội dung điều tra nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp thu thập, đánh giá thông tin, kết thừa tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp vấn 17 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 17 2.4.4 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 21 2.4.5 Phương pháp phân tích số liệu 22 2.4.6 Cách xử lý mẫu bảo quản mẫu 23 2.4.7 Phương pháp phân loại mẫu 24 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 25 3.1 Vị trí địa lý diện tích, ranh giới 25 3.2 Địa hình, địa mạo 25 3.3 Địa chất, thổ nhưỡng 27 3.4 Khí hậu thủy văn 28 3.4.1 Khí hậu 28 3.4.2 Thuỷ văn 30 3.5 Tài nguyên nhân văn 30 3.6 Các giá trị cảnh quan, môi trường, bảo tồn du lịch 31 3.7 Dân tộc, dân số, lao động phân bố dân cư 31 3.8 Tập quán sinh hoạt, sản xuất 32 3.9 Sản xuất nông nghiệp 32 3.10 Lâm nghiệp 33 3.11 Tiềm du lịch 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 35 4.2 Đặc điểm phân bố loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Phân bố loài bướm theo điểm điều tra 40 4.2.2 Phân bố loài bướm ngày theo sinh cảnh 41 4.2.3 Đa dạng bướm ngày theo sinh cảnh 47 4.3 Tính đa dạng hình thái bướm ngày 48 4.3.1 Đa dạng tập tính 52 4.3.2 Ý nghĩa loài bướm ngày khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 54 4.4 Đặc điểm hình thái tập tính số lồi có giá trị 60 4.4.1 Bướm phượng (Papilio paris Linnaeus) 60 4.4.2 Bướm phượng (Papilio helenus Linnaeus) 61 4.4.3 Bướm chai xanh thường (Graphium sarpedon Linnaeus) 61 iv 4.4.4 Hải âu cam ( Appias nero Fabricius) 62 4.4.5 Bướm Đốm xanh đen (Tirumala septentrionis Butler) 62 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn bảo vệ loài bướm ngày Nà Hẩu 63 4.5.1 Các giải pháp chung 64 4.5.2 Các giải pháp quản lý cụ thể 65 4.5.3 Công tác điều tra giám sát 65 4.5.4 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu 66 4.5.5 Các biện pháp kỹ thuật 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Đặc điểm khác Bướm ngày Bướm đêm 3.1 Số liệu tiêu khí hậu 29 4.1 Thành phần loài bướm ngày bắt gắp dạng sinh cảnh 35 4.2 Đa dạng thành phần loài bướm ngày 38 4.3 Các họ có lồi thuộc nhóm thường gặp 39 4.4 Các họ có lồi thuộc nhóm gặp khu vực nghiên cứu 40 4.5 Tỉ lệ loài bướm ngày theo điểm điều tra 41 4.6 Phân bố bướm ngày phân bố theo sinh cảnh 42 4.7 Các loài Bướm gặp nhiều sinh cảnh 45 4.8 Số loài/ Họ bướm ngày bắt gặp sinh cảnh 46 4.9 Đa dạng bướm ngày theo sinh cảnh 47 4.10 Các dạng cánh chủ yếu loài bướm ngày 51 4.11 Nguồn thức ăn loài bướm ngày 53 4.12 Các loài có tên sách đỏ 54 4.13 Các lồi thị cho hệ sinh thái rừng 58 4.14 Các loài có ý nghĩa du lịch 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Phương pháp bảo quản mẫu Bướm bao giấy 21 2.2 Phương pháp làm mẫu Bướm 24 4.1 Tỷ lệ độ bắt gặp loài bướm ngày 39 4.2 Tỷ lệ phần trăm số loài bướm ngày theo sinh cảnh 43 4.3 Tỷ lệ phần trăm loài bướm ngày bắt gặp sinh cảnh 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh vật nói chung trùng nói riêng đóng vai trò quan trọng tự nhiên Theo nhà khoa học nghiên Trong triệu lồi trùng có khoảng 1÷3% tổng số lồi gây hại, cịn đại đa số trùng có lợi Cơn trùng có vai trị mắt xích chuỗi thức ăn Có 80% trùng ăn xanh thân lại thức ăn cho nhiều động vật khác chim, thú, ếch nhái, bò sát… Thậm chí có đến 96% thức ăn chim côn trùng Côn trùng phân hủy xác chết, cải tạo đất Cơn trùng thụ phấn cho lồi thực vật thượng đẳng, làm tăng suất trồng, tạo dòng tiến hóa Ngồi trùng cịn giúp người tiêu diệt sâu hại, bảo vệ mùa màng, nhiều lồi trùng cịn cho sản phẩm q thay tơ tằm, mật ong, cánh kiến đỏ… Cơn trùng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng kỳ thú, tô thêm vẻ đẹp hoang sơ tự nhiên góp phần thu hút khách du lịch Nói tóm lại trùng thành phần khơng thể thiếu hệ sinh thái Tuy nhiên, ngày người khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm rối loạn hệ sinh thái, dẫn tới tính đa dạng sinh học trái đất bị suy giảm nghiêm trọng Hàng năm giới, hàng triệu hecta rừng tự nhiên bị tàn phá nước ta có hàng ngàn hecta rừng bị khai thác làm cho sinh vật khơng có nơi cư trú, nguồn nước, khơng khí bị đảo lộn Đặc biệt người sử dụng thuốc trừ sâu thiếu khoa học, làm tổn hại đến nhiều lồi trùng có ích, cắt đứt nhiều mắt xích chuỗi thức ăn, làm cân hệ sinh thái Hậu ô nhiễm môi trường, dịch sâu hại ngày phát triển Bởi khơng cịn cách khác, phải nghiên cứu để bảo tồn đa dạng sinh học lồi sinh vật nói chung trùng nói riêng Bảo tồn đa dạng sinh học lĩnh vực rộng lớn Muốn thực điều trước tiên phải đánh giá trạng đa dạng sinh học cách đầy đủ, làm sở khoa học đề xuất chương trình bảo tồn có hiệu Trên giới nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu côn trùng, nhiên lĩnh vực đa dạng sinh học thu kết khiêm tốn Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú, có vai trị quan trọng đời sống người Chúng tham gia vào trình thụ phấn cho hoa màu, tăng suất cho trồng Nhiều lồi bướm có màu sắc sặc sỡ Đây nhóm trùng phong phú đa dạng nơi lẫn số lượng, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi môi trường, chúng thường dùng sinh vật thị để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua biến động quần thể loài bướm theo thời gian Khi nghiên cứu Bộ Cánh vẩy, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để từ đề xuất giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch… Khu Bảo Thiên Nhiên Nà Hẩu nơi cư trú nhiều loài sinh vật q Khơng có giá trị đa dạng sinh học Nà Hẩu khu rừng phịng hộ xung yếu cho thượng nguồn sơng Hồng Tuy có giá trị đa dạng sinh học cao, nghiên cứu để đánh giá giá trị chưa thực KBT Các thông tin tư liệu đánh giá giá trị đa dạng sinh học hạn chế, đặc biệt đánh giá liên quan đến khu hệ động thực vật KBTTN Nà Hẩu Đến cơng trình “Dự án đầu tư xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh n Bái, 2003” cơng trình đánh giá tổng thể giá trị đa dạng sinh học KBT Tuy nhiên, việc đánh giá sơ lược, đề cập đến nhiều nhóm lồi động thực vật mà chưa có đánh giá khu hệ trùng nói chung cánh vẩy nói riêng 66 Xác định thành phần loài bướm ngày đặc biệt loài chủ yếu, thu thập mẫu vật loài bướm ngày đặc biệt pha trưởng thành Xác định thu thập loài thức ăn cho loài bướm ngày, đặc biệt thức ăn cho sâu non Thu thập tất thông tin thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm lâm phần thời điểm điều tra * Đối với nhóm lồi có tên sách đỏ phát Việt Nam: theo kết điều tra ban đầu nhóm loài tập trung sinh cảnh sau : Trảng cỏ bụi tiếp giáp khu dân cư có ăn hoa màu Rừng kín thường xanh đồi núi thấp Do việc điều tra tuyến xác lập, cần phải đặc biệt trọng điểm điều tra có sinh cảnh * Đối với nhóm lồi có vai trị sinh vật thị : Đối với nhóm lồi thường tập trung sinh cảnh sau : Rừng kín thường xanh ven suối Rừng kín thường xanh núi đá vôi Rừng trồng hỗn giao địa Keo lồi Vì q trình điều tra cần điều tra kỹ sinh cảnh * Đối với nhóm lồi có ý nghĩa du lịch sinh thái : Với nhóm lồi phân bố chủ yếu sinh cảnh sau : Rừng kín thường xanh ven suối Rừng thứ sinh phục hồi Rừng kín thường xanh đồi núi thấp Vì trình điều tra cần điều tra kỹ sinh cảnh 4.5.4 Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu Để có thơng tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu, việc kế thừa tài liệu có liên quan, cần 67 phải đầu tư kinh phí cho cơng tác nghiên cứu nhóm lồi hình thức sau: Xây dựng trang trại nuôi bướm thử nghiệm với việc trồng loại thực vật thức ăn cho nhóm lồi Tiến hành ni sâu non phịng thí nghiệm nhóm lồi 4.5.5 Các biện pháp kỹ thuật Trên sở kết điều tra phân tích đặc điểm sinh vật học, sinh thái học lồi bướm ngày chủ yếu trình bày trên, để bảo tồn phát triển chúng cần phải tiến hành biện pháp kỹ thuật sau : * Đối với nhóm lồi có tên sách đỏ lồi phát hiện: Mở rộng mơi trường sống chúng với việc nâng cao số lượng chất lượng rừng : Đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo môi trường sống thích hợp với cấu lồi làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành loài thuộc họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng, họ Hịa thảo, họ Ơ rơ, họ Dâu tằm, họ Gai, họ Đơn nem * Đối với nhóm lồi có vai trị sinh vật thị : Đối với nhóm lồi cần đầu tư kinh phí cho công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành : Các loài thuộc họ Hòa thảo, họ Tre nứa, họ Đơn nem, họ Đậu, họ Giẻ, họ Hoa hồng * Đối với nhóm lồi có ý nghĩa du lịch sinh thái : Phần lớn lồi bướm ngày thuộc nhóm lồi có phạm vi phân bố rộng, cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc xây dựng trang trại nuôi bướm vườn đồng thời khuyến khích hướng dẫn kỹ thuật cho người dân xã vùng đệm sở vườn rừng có sẵn có tiến hành xây dựng trang trại ni bướm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian từ 12/04/2013 đến ngày 24/09/2013 khu vực nghiên cứu ghi nhận 63 loài bướm ngày thuộc họ, Papilionidae chiếm 25.04%, Pieridae chiếm 17.46%, Lycaeridae 3.17%, Danaidae 19.05%, Satyridae 14.29%, Amathusiidae 3.17% cuối họ Nymphalidae 17.46% Trong lồi thường gặp có 13 chiếm tỷ lệ 21% lồi lồi gặp có 28 lồi chiếm tỷ lệ 44%, cịn lồi ngẫu nhiên gặp 22 chiếm tỷ lệ 35% Có điểm điều tra bắt gặp nhiều loài tổng số 18 điểm là: 3;4;6;7;9;10;13;17;18 Với điểm 11;12 bắt gặp Với sinh cảnh xác định sinh cảnh 02 05 chiếm tỉ lệ cao nhất, nhỏ sinh cảnh 01 Có 22 loài bắt gặp nhiều sinh cảnh 13 loài bắt gặp sinh cảnh Tại khu vực nghiên cứu lồi Bướm ngày có đa dạng sinh cảnh sống, đa dạng hình thái, đa dạng tập tính Xác định lồi có tên sách đỏ Việt Nam Troides acecus, Troides helena Lamprotera curius có lồi nằm danh lục CITES lồi có vai trị sinh vật thị, 22 lồi có ý nghĩa du lịch sinh thái Đề xuất số giải pháp bảo tồn tính đa dạng sinh học lồi Bướm ngày KBTTN Nà Hẩu: Thực tốt công tác quản lý, tiếp tục nghiên cứu khoa học, tuyên truyền phổ biến cho người dân… Kiến nghị Để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh học nói chung lồi bướm ngày nói riêng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, hành động cụ thể cần thể sau: 69 - Các biện pháp khẩn cấp làm giảm mức độ phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, lấy củi phòng chống cháy rừng cần triển khai có hiệu Các biện pháp bao gồm việc tăng cường lực lượng tuần tra bảo vệ tài nguyên rừng với việc củng cố việc thi hành pháp luật - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm nhằm đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng loài bướm ngày mối đe dọa chúng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Tham mưu với cấp quyền xã xây dựng dự án tái định cư cho cộng đồng dân cư sống vườn cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương, nhằm giảm bớt áp lực lên nguồn tài nguyên rừng vườn - Các hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu cần triển khai cộng đồng dân cư khách du lịch Cần bao gồm thông tin hoạt động bị pháp luật cấm hoạt động phá hoại - Các đề xuất thu hẹp diện tích Vườn với việc chuyển đổi khu vực thuộc vùng đệm KBTTN Nà Hẩu sang mục đích phát triển kinh tế cần đánh giá kĩ lưỡng nhằm lường trước tác động xấu tới nguồn tài nguyên rừng KBTTN lồi bướm ngày - Xây dựng mơ hình ni bướm thử nghiệm KBTTN, đặc biệt lồi q hiếm, lồi có hình thái đẹp nhân ni phục vụ cơng tác bảo tồn du lịch Cũng cố phòng trưng bày mẫu vật loài bướm KBTTN với nhiều hình thức bổ sung thêm mẫu tiêu bản, tài liệu loại tranh ảnh minh họa sinh động phong phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Ngọc Anh (2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm cở sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Nguyễn Chí Trọng, Tạ Huy Thịnh, Hồng Vũ Trụ, Trương Xuân Lam, Đặng Đức Khương (1995), Bước đầu điều tra khu hệ Bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) Vườn Quốc Gia Cúc Phương – Ninh Bình Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài ngun sinh vật, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ (2003), Kết nghiên cứu nhóm Bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò Vườn Quốc Gia Ba Bể Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc vấn đề khoa học sống, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Thị Đáp, Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hồng (2008), Hướng dẫn tìm hiểu lồi bướm Vườn quốc gia Tam đảo giá trị bảo tồn chúng, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn, Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Liên, Vũ Quang Cơn (2005), Vai trị thị số họ bướm vườn quốc gia Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống - Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc 2005, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Văn Liên, Vũ Quang Côn, Tạ Huy Thịnh (2007a), Đặc điểm sinh học số loài Bướm thuộc họ Papilionidae, Pieridae, Danaidae Nymphalidae (Lepidoptera: Rhopalocera) Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội 26/10/2007 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Liên, Vũ Quang Côn, Tạ Huy Thịnh (2007b), Nghiên cứu xác định vai trò thị sinh thái bướm (Lepidoptera; Rhopalocera) vườn quốc gia Tam Đảo Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 10 Nguyễn Văn Phiến (2005), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bướm ngày Vườn Quốc Gia Cát Bà, phục vụ công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Lâm Nghiệp 11 Bùi Xuân Phương (2011), Một số nét đặc trưng khu hệ Bướm ngày Việt Nam, Hội Nghị khoa học toàn quốc Tài nguyên sinh thái Tài nguyên sinh vật 12 Bùi Xuân Phương (2011), Hội nghị Côn trùng học lần thứ 7, Bước đầu nghiên cứu khu hệ Bướm ngày (Lepidoptera; Rhopalocera) khu BTTN Pù lng Thanh hóa, NXB, Nông nghiệp trang 223 đến 229, Hà Nội 13 Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), Kết điều tra côn trùng Miền Bắc Việt Nam (1960-1970) Trong: Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1975), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 180-228 Tiếng Anh 14 Bobo, K.S., Waltert, M., Fermon, H., Njokagbor, J., Muhlenberg, M (2006), From forest to farmland: butterfly diversity and habitat associations along a gradient of forest conversion in Southwestern Cameroon Journal of insect conservation 10, pp 29-42 15 Boggs, C.L., Watt, W.B., Ehrlich, P.R (Eds.) (2003), Butterflies: Evolution and Ecology Taking Flight Rocky Mountain Biological Lab Symposium Series University of Chicago Press 16 Ehrlich, P.R (2003), Butterflies, test systems, and biodiversity In: Boggs CL, Watt WB, and Ehrlich PR (eds.) Butterflies: ecology and evolution taking flight The University of Chicago Press, Chicago, IL 17 Finn Danielsen, Colin G Treadaway (2003), Priority conservation areas for butterflies (Lepidoptera: Rhopalocera) in the Philippine islands Animal Conservation (2004) 7, 79–92.The Zoological Society of London Printed in the United Kingdom Tiếng Pháp 18 Pavie, Auguste, (1879-1895), Natural history; Scientific expeditions, Publisher Paris, E Leroux Tiếng Trung Quốc 19 顾茂彬,陈佩珍,著,(1997),海南岛蝴蝶,中国林业出版社 Cố Mậu Bân, Trần Bội Trân (1997), Bướm đảo Hải Nam, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 20 李湘涛 (2006),昆虫博物馆,时事出版社 Lý Tương Đào ( 2006), Bảo tàng Côn trùng, NXB Thời 21 杨宏,王春浩 (1994),北京蝶类原色图鉴,科学技术文献出版社 Dương Hồng, Vương Xuân Hạo (1994), Giám định hình ảnh Bướm Bắc Kinh, NXB Khoa học kỹ thuật 22 中国野生动物保护协 (1999),中国珍稀昆虫图鉴.中国林业出版社 Hiệp hội bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc (1999), Giám định hình ảnh trùng q Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 23 中国科学院昆虫动物研究所 主编(1999),云南蝴蝶,中国林业出版社 Phịng nghiên cứu trùng Viện khoa học Trung Quốc (1999), Bướm Vân Nam, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 24 李元胜,主编 (2004),中国昆虫记,上海社会科学院出版社 Lý Nguyên Thắng (2004), Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc, NXB Viện Khoa học xã hội Thượng Hải 25 吴云 (1999),世界名蝶鉴赏,云南教育出版社 Ngô Vân (1999), Nhận biết loài Bướm tiếng Thế giới, NXB Giáo dục Vân Nam PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh lục loài bướm ngày KBTTN Nà Hẩu – Văn yên – Yên bái Tên khoa học STT I Amathusiidae Tên Việt nam Họ Bướm rừng Thaumantis diores (Doubleday) Thauria lathyi Fruhstorfer II Danaidae Họ Bướm đốm Danaus genutia Cramer Euploea core Cramer Euploea eunice Godart Euploea midamus Linnaeus Euploea mulciber Cramer Euploea sylvester Fabricius Euploea tulliolus Fabricius 10 Ideopsis similis Linnaeus 11 Parantica aglea Stoll 12 Parantica melaneus Cramer 13 Tirumala septentrionis Butler 14 Tirumala limniace Cramer III Lycaenidae Họ Bướm xanh 15 Lampides boeticus Linnaeus 16 Miletus chinensis (Felder) IV Nymphalidae 17 Argyreus hyperbius (Linnaeus) 18 Cethosia cyane Drury 19 Cyrestis thyodamas Boisduval 20 Euthalia eryphylae de Niceville Họ Bướm giáp 21 Euthalia lubentina Cramer 22 Euthalia monina Fabricius 23 Junonia atlites Linnaeus 24 Neptis hylas Linnaeus 25 Pantoporia hordinia 26 Vindula erota Fabricius 27 Kallima inachus (Doyere) V Papilionidae Họ Bướm phượng 28 Atrophaneura aidoneus (Doubleday) 29 Chilasa clytia Linnaeus 30 Graphium agamemnon Linnaeus 31 Graphium sarpedon Linnaeus 32 Lamproptera curius Fabricius 33 Pachliopta aristolochiae Fabricius 34 Papilio demoleus Linnaeus 35 Papilio helenus Linnaeus 36 Papilio memnon Linnaeus 37 Papilio nephelus Boisduval 38 Papilio noblei de Nicéville 39 Papilio paris Linnaeus 40 Papilio polytes Linnaeus 41 Papilio protenor Cramer 42 Troides aeacus C&R Felder 43 Troides helena Linnaeus VI Pieridae 44 Apias albina Boisduval 45 Apias lyncida Cramer 46 Apias nero Fabricius Họ Bướm cải 47 Aporia agathon Gray 48 Catopsilia pomora Fabricius 49 Eurema blanda (Boisduval) 50 Cepora nadina Lucas 51 Delias hyparete Linnaeus 52 Eurema andersonii Moore 53 Hebomoia glaucippe Linnaeus 54 Prioneris philonome Doubleday VII Satyridae 55 Coelites nothis Westwood 56 Elymnias hypermnestra Linnaeus 57 Lethe confusa Aurivillius 58 Lethe europa Fabricius 59 Melanitis leda Linnaeus 60 Melanitis phedima Cramer 61 Mycalesis intermedia Moore 62 Mycalesis mineus Linnaeus 63 Ypthima baldus Fabricius Họ Bướm mắt rắn Phụ lục 02: Ảnh số loài bướm ngày KBTTN Nà Hẩu – Văn yên – Yên bái Troides aeacus Chilasa clytia Byasa crassipes Papilio noblei Papilio paris Hebomoia glaucippe Thaumantis diores Thauria lathyi Kallima inachus Vindula erota Apias nero Fabricius Graphium agamemnon Cyrestis thyodamas Boisduval Tirumala septentrionis Junonia atlites Papilio helenus Linnaneus Troides helena Lamproptera curius ... sinh học nhóm Bướm ngày (Rhopalocera, Lepidoptera) làm sở đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, Yên Bái 4 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên. .. ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC NHĨM BƯỚM NGÀY (Rhopalocera, Lepidoptera) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN... loài bướm ngày khu vực nghiên cứu; + Đánh giá tính đa dạng bướm ngày theo dạng sinh cảnh; + Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi khu vực nghiên cứu; - Tính đa dạng hình thái; - Đa dạng tập tính

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w