Nghiên cứu đặc điểm khu hệ ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp bảo tồn

84 165 0
Nghiên cứu đặc điểm khu hệ ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn   kỳ thượng, tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TIẾN THỊNH HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn tác giả thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nộ n 10 t n 10 n m 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khôi ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi đƣợc giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, quan ban ngành Nhân dịp xin tran thành bày tỏ lòng cảm ơn đến: - PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, Phó trƣởng phòng khoa Sau đại học trƣờng đại học Lâm Nghiệp, giảng viên môn động vật rừng trƣờng đại học Lâm Nghiệp, ngƣời hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn - Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới ban giám đốc KBTTN ĐSKT tạo điều kiện giúp đỡ mặt thời gian để tơi hồn thành luận văn - Các kiểm lâm viên trạm kiểm lâm cửa rừng, trạm Cài, trạm Đồng Quặng, trạm Vũ Oai, trạm Hòa Bình, tổ khoa học kỹ thuật, giúp đỡ tơi thu thập số liệu góp ý suốt thời gian thực đề tài - UBND xã Đồng Sơn, Đồng Lâm, Hòa Bình, Kỳ Thƣợng, Vũ Oai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian thực đề tài Xin cảm ơn bạn bè, ngƣời thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nộ n 10 t n 10 n m 2016 Nguyễn Văn Khôi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng T NG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Ếch nhái 1.1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu Ếch nhái Việt Nam 1.1.1.1 Thời kỳ trƣớc năm 1954 1.1.1.2 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 1.1.1.3 Thời kỳ 1975 - 1986 1.1.1.4 Thời kỳ từ năm 1987 đến 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu lƣỡng cƣ KBTTN ĐS - KT 10 Chƣơng MỤC TI U, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 iv 2.4.1 Kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phỏng vấn bán định hƣớng 12 2.4.4 Điều tra thực địa 13 2.4.5 Xử lý số liệu 16 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý phạm vi ranh giới 17 3.1.2 Địa hình địa 20 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Khí hậu 22 3.1.5.Thuỷ văn 23 3.1.6 Hiện trạng rừng, thực vật trữ lƣợng rừng 24 3.1.7 Hệ động vật, thực vật phân bố loài quý 29 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 32 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 32 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 35 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 36 3.2.4 Đánh giá chung kinh tế xã hội khu vực 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHI N CỨU 39 4.1 Thành phần Thành phần loài Ếch nhái KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 39 4.2 Sự đa dạng taxon Ếch nhái khu vực nghiên cứu 46 4.3 Tình trạng phân bố số loài Ếch nhái ƣu tiên bảo tồn khu vực nghiên cứu 47 4.4 Xác định mối đe dọa tới tài nguyên Ếch nhái khu vực nghiên cứu 51 4.4.1 Nhóm nguyên nhân trực tiếp 52 v 4.4.1.1 Săn bắt động vật hoang dã 52 4.4.1.2 Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu 53 4.4.2 Nhóm nguyên nhân gián tiếp 54 4.4.2.1 Khai thác gỗ trái phép 54 4.4.2.2 Đốt nƣơng làm rẫy 54 4.4.2.3 Khai thác lâm sản gỗ mức 56 4.5 Hiện trang công tác quản lý bảo tồn KBTTN ĐSKT 56 4.5.1 Hiện trạng công tác quản lý 56 4.5.2 Đánh giá công tác bảo tồn KVNC 58 4.5.2.1 Thuận lợi 58 4.5.2.2 Khó khăn thách thức 59 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu vực nghiên cứu 60 4.6.1 Giải pháp mặt sách 60 4.6.1.1.Quản lý đất đai 60 4.6.1.2 Chính sách đầu tƣ tín dụng 60 4.6.1.3 Chính sách hỗ trợ phát triển vùng đệm 61 4.6.2 Giải pháp cho công tác bảo tồn 62 4.6.2.1 Nâng cao nhận thức công tác bảo tồn 62 4.6.2.2 Tăng cƣờng phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng 63 4.6.2.3 Nâng cao đời sống cộng đồng chia sẻ lợi ích 64 4.6.2.4 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác bảo tồn 64 4.6.3 Giải pháp mặt khoa học công nghệ 65 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban Quản lý BVTV CITES Bảo vệ thực vật Công ƣớc CITES ĐDSH Đa dạng sinh học ĐS Đồng Sơn ĐSKT Đồng Sơn Kỳ Thƣợng IUCN Danh lục đỏ giới KBT Khu Bảo tồn KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KT Kỳ Thƣợng KVNC Khu vực Nghiên cứu M Mẫu vật QĐ - TTg Quyết định thủ tƣớng QĐ - UB Quyết định ủy ban SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 31 Hiện trạng tài nguyên tình hình sử dụng đất KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng Trang 24 32 Phân bố diện tích thảm thực vật rừng KBT Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 26 33 Thống kê diện tích loại đất đai trữ lƣợng thực vật rừng 28 34 Thành phần thực vật khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 29 35 Thành phần thực vật thân thảo KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 30 36 37 41 42 43 Thống kê lớp động vật KTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng (nguồn KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng) Dân số, dân tộc vùng lõi vùng đệm KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng Danh sách loài lƣỡng cƣ ghi nhận KBTTN ĐS-KT Danh sách loài lƣỡng cƣ ghi nhận KBTTN Đồng Sơn Kỳ Thƣợng Sự phân bố loài, họ Ếch nhái KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 31 33 38 41 45 44 So sánh tài nguyên Ếch nhái KBTTNĐSKT với nƣớc 46 45 So sánh tài nguyên Ếch nhái KVNC với KBT khác 46 46 Danh sách loài Ếch nhái ƣu tiên bảo tồn 47 47 Hiện trạng biên chế nhân toàn KBT 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 15 3.1 Vị Trí KBTTN ĐS - KT tỉnh Quảng Ninh 17 3.2 Ranh giới KBTTN Đồng Sơn Kỳ Thƣợng 19 3.3 Vị Trí KBTTN ĐS-KT so với khu bảo tồn lân cận 19 4.1 Ngóe Fejervarya limnocharis 42 4.2 Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus 42 4.3 Chẫu Hylarana guentheri 42 4.4 Chàng đài bắc Hylarana taipehensis 42 4.5 Ếch trơn Limnonectes kuhlii 43 4.6 Cóc nƣớc sần Occidozyga lima 43 4.7 Ếch bám đá Amolops ricketti 43 4.8 Ếch mép trắng Polypedates leucomystax 43 4.9 Ếch xanh đốm Rhacophorus dennysi 43 4.10 Nhái bầu vân Microhyla pulchra 43 4.11 Nhái bầu hoa Microhyla ornata 44 4.12 Nhái bầu hey môn Microhyla heymonsi 44 4.13 Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus 44 4.14 Cóc rừng Ingerophrynus galeatus 44 4.15 Cóc mày phê Rhachytarsophrys feae 44 4.16 Cóc mày Sapa Leptobrachium chapaense 44 4.17 Cá Cóc việt nam Tylototriton vietnamensis 48 4.18 Cá Cóc việt nam Tylototriton vietnamensis 48 4.19 Con non cá cóc việt nam Tylototriton vietnamensis 48 4.20 Cá cóc tam đảo Paramesotriton deloustali phòng mẫu 50 59 - Có nhiều tổ chức nƣớc muốn đƣợc hợp tác với KBT để nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái, tăng cƣờng lực, giáo dục môi trƣờng… 4.5.2.2 K ó k n thách thức - Quan điểm bảo tồn phát triển bền vững cấp, ngành chƣa đồng nên không tránh khỏi mâu thuẫn trình thực quy hoạch từ điều tra bản, nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng bền vững… - Trong khu vực vùng lõi có 34 hộ, 130 nhân sinh sống, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ cao (trên 97%), đời sống nhiều khó khăn; nhu cầu đất sản xuất, lâm sản, gỗ gia dụng, chất đốt ngày gia tăng thách thức lớn công tác bảo tồn đa dạng sinh học Việc hỗ trợ phát triển KT - XH nâng cao đời sống cho nhân dân xã vùng lõi, vùng đệm khó khăn khơng nhỏ để đảm bảo hài hoà bảo tồn phát triển bền vững - Thiếu vốn chƣa cân đối đƣợc thu chi (vốn đầu tƣ Nhà nƣớc chính) để xây dựng kết cấu hạ tầng (đƣờng, hạ tầng thông tin, cấp nƣớc ), xây dựng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch - Chƣa khai thác hết tiềm sẵn có sở vật chất, cảnh quan, tiềm du lịch, để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên, phục vụ bảo tồn phát triển bền vững KBT - Nghiên cứu khoa học điều tra chƣa chuyên nghiệp trình độ cán chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thiếu kinh nghiệm để phát huy tiềm 60 năng, lợi so sánh dịch vụ du lịch sinh thái nên chƣa có phƣơng án tối ƣu phát triển du lịch sinh thái - Công tác bảo tồn đa dạng sinh học tập trung vào cơng tác quản lý, bảo vệ phục hồi rừng; chƣa có dự án cụ thể để xác định cho nội dung bảo tồn, phát triển Tóm lại, hiểu chia sẻ để đồng tâm thực bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng, đặc biệt KBT không đơn giản Tuy nhiên, với ủng hộ ngành lâm nghiệp, tạo điều kiện quyền cấp tỉnh Quảng Ninh cơng tác bảo tồn phát triển rừng bền vững KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng đạt đƣợc kết định 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu vực nghiên cứu 4.6.1 Giải pháp mặt sách 4.6.1.1.Quản lý đất đa Áp dụng điều khoản liên quan đến giao khoán bảo vệ rừng Thực quy hoạch đƣợc cấp phê duyệt Tiến hành tổ chức hội nghị với xã, đóng cọc mốc bổ sung, đặc biệt vùng đệm vùng lõi Phối hợp với quan địa phƣơng (ngành Tài nguyên Môi trƣờng) xác định hạn mức ranh giới thực địa, lập hồ sơ đề xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 4.6.1.2 C ín s c đầu tư v tín dụn Khuyến khích Nhà đầu tƣ nƣớc, huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Tổ chức đấu thầu cơng trình theo quy định hành công tác đấu thầu Riêng nguồn vốn tín dụng cho nhân dân sống khu vực ranh giới KBT vay đầu tƣ sản xuất nông nghiệp, đề nghị tăng 61 thời gian vay vốn cho phù hợp, thời gian xây dựng thƣờng dài, tối thiểu thời gian cho vay - năm Kinh doanh dịch vụ đầu tƣ rừng đặc dụng đƣợc áp dụng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố, thể thao mơi trƣờng Ngoài dự án đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng theo quy hoạch đƣợc phê duyệt đƣợc hƣởng mức ƣu đãi cao theo quy định hành Nhà nƣớc 4.6.1.3 C ín s c ỗ trợ p t tr ển vùn đệm Hỗ trợ phát triển vùng đệm theo Quyết định 24/2012/QĐ - TTg ngày 01 tháng 06 năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ Chính sách Đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020 Đầu tƣ nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thơn (đối với cơng trình cơng cộng cộng đồng nhƣ: Nƣớc sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đƣờng giao thơng thơn bản, nhà văn hố…) Mức đầu tƣ 40 triệu đồng/thôn/năm, ƣu tiên thôn, vùng đệm vùng liền kề ranh giới KBT (thực theo Điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg) Hỗ trợ cho công tác quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/2/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc Ban hành số sách tăng cƣờng Bảo vệ rừng Hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ- 62 TTg ngày 10/9/2007 Thủ tƣớng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 4.6.2 Giải pháp cho công tác bảo tồn 4.6.2.1 Nân cao n ận t ức côn t c bảo tồn Nâng cao nhận thức cho cấp quyền địa phƣơng thơng qua hội thảo bảo tồn phát triển Đối với KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, cần trọng đối tƣợng sau: + Bảo tồn hệ sinh thái rừng núi đất Đây hệ sinh thái đặc trƣng KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng mà khơng phải khu bảo tồn có đƣợc Những hệ sinh thái nhạy cảm với tác động tiêu cực, bị biến đổi nguyên nhân (tự nhiên, ngƣời) khó lâu khơi phục lại nhƣ ban đầu + Bảo tồn cảnh quan du lịch có thác Khe Dìa Nhằm mục tiêu gìn giữ vẻ đẹp vốn có KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, đồng thời phục vụ phát triển du lịch sinh thái, với phƣơng châm: Bảo tồn để phát triển du lịch phát triển du lịch để bảo tồn tốt + Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng vai trò quan trọng tài nguyên Ếch nhái hệ sinh thái tự nhiên Chấm dứt tình trạng khai thác trái phép, bảo vệ mở rộng môi trƣờng sống tự nhiên, đến can thiệp gia tăng số lƣợng cá thể, quần thể thông qua nhân giống, ni trồng bán hoang dã lồi Ếch nhái có giá trị kinh tế cao nhƣ lồi Ếch đồng, Ếch trơn làm giảm tác động tự nhiên + Ngoài cần bảo tồn tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên nhân văn, nâng cao tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen 63 + Tổ chức nâng cao lực thực thi pháp luật cho cán bộKBT cán địa phƣơng cấp xã, ngăn chặn việc sử dụng sung điện đánh bắt KBT Đối với ngƣời dân cần tổ chức hội thảo chuyên đề tầm quan trọng đa dạng sinh học bảo tồn có tham gia ngƣời dân cho nhóm đối tƣợng, để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phổ biến pháp luật, giáo dục môi trƣờng, Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lƣợng niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Để làm đƣợc điều cần thông qua phƣơng tiện truyền thơng đại chúng nhƣ sách báo, panơ, áp phích, phim ảnh 4.6.2.2 T n cườn p ổ b ến t ể c ế p p luật c o cộn đồn Tổ chức buổi họp tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng, thực hành tập huấn cách phòng cháy chữa cháy hàng năm dịp quan trọng để phổ biến Quy chế quản lý tổ chức hoạt động KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, Luật Bảo vệ phát triển rừng, luật Đa dạng sinh học, luật Bảo vệ môi trƣờng Vận động thôn, xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với bản, làng, quyền địa phƣơng (Ban lâm nghiệp xã, tổ bảo vệ rừng) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng hƣơng ƣớc quản lý bảo vệ rừng cộng đồng nhằm chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Thi hành luật pháp nghiêm túc công tác bảo tồn, xử lý nghiêm trƣờng hợp phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy; khai thác trái phép tài nguyên rừng đặc biệt khai thác gỗ Sao Hòn Gai, săn bắt động vật hoang dã 64 4.6.2.3 Nân cao đờ sốn cộn đồn v c a sẻ lợ íc Phối hợp với chƣơng trình phát triển nơng thơn để xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng kêu gọi đầu tƣ xây dựng làng sinh thái điển hình vùng đệm, góp phần giảm thiểu tác động vào rừng Khơi phục nghề truyền thống nhƣ: Dệt thổ cẩm, thuốc nam Giao khốn quản lý bảo vệ rừng, khoanh ni phục hồi rừng, trồng rừng, nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, thu hút ngƣời dân vào hoạt động bảo tồn 4.6.2.4 Xâ dựn sở tần p ục vụ côn t c bảo tồn Đẩy nhanh xây dựng khu hành trƣớc năm 2016, phục vụ công tác đạo, điều hành bảo tồn phát triển rừng bền vững KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng đến năm 2020 Hồn thiện hệ thống giao thơng phục vụ lại, tuần tra, giám sát, phòng cháy chữa cháy rừng Nhanh chóng xây lại, cải tạo trạm Kiểm lâm, chòi canh lửa, cơng trình phòng chống sâu bệnh hại Sớm cải tạo, nâng cấp khu bảo tồn thực vật, khu nuôi nhốt động vật bán hoang dã vừa phục vụ bảo tồn vừa nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái giáo dục môi trƣờng Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc để tuần tra, kiểm soát, thu thập số liệu phục vụ cơng tác bảo tồn nhƣ: Ơ tơ, xe máy, GPS, máy tính, máy ảnh Tiến độ xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng trƣớc năm 2015 để sớm đƣa vào khai thác, sử dụng phục vụ công tác bảo tồn 65 4.6.3 Giải pháp mặt khoa học công nghệ Áp dụng công nghệ tin học, thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu nghiên cứu, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu tập tính động vật hoang dã Quản lý, dự báo phòng chống cháy rừng cơng nghệ số, sử dụng phần mềm GIS Phối hợp với tổ chức quốc tế, trƣờng đại học viện nghiên cứu xây dựng thực chƣơng trình dự án khoa học công nghệ: Điều tra động, thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt loài đặc hữu, quý Củng cố, hoàn thiện vƣờn thực vật, khu nuôi nhốt động vật bán hoang dã nhằm lƣu giữ bảo tồn, nghiên cứu phát triển loài động, thực vật quý Tiếp cận đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm đặc sản, thuốc giai đoạn 2011 - 2020 để phát triển nguồn lợi lâm đặc sản dƣới tán rừng Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu, đồng thời nâng cao lực cho đội ngũ cán kỹ thuật vào quản lý KBT 66 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài ghi nhận 28 loài Ếch nhái thuộc họ, cho KBTT ĐSKT Trong có loài lần đƣợc ghi nhận cho KBT Đề tài xác định đƣợc vùng phân bố hai loài Ếch nhái quý cho KBT cá cóc việt nam Tylototriton vietnamensis cá cóc tam đảo Paramesotriton deloustali Hai lồi cá cóc thƣờng sống vũng nƣớc đầu nguồn bên suối có nhiều bùn mục rừng độ cao từ 600 1300m thuộc xã Đồng Sơn Kỳ Thƣợng Đề tài xác định hai nhóm nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên Ếch nhái khu vực nghiên cứu: (1) Các nguyên nhân trực tiếp; săn bắt động vật hoang dã trái phép, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hoạt động sản xuất nông nghiệp; (2) Các nguyên nhân gián tiếp bao gồm khai thác gỗ trái phép, phát rừng làm nƣơng rẫy, khai thác lâm sản gỗ mức Các giải pháp bảo tồn tài nguyên Ếch nhái cho KBTTN ĐSKT bao gồm: (1) Giải pháp mặt sách; (2) Giải pháp mặt bảo tồn; (3) Giải pháp mặt khoa học cơng nghệ Kiến nghị Triển khai chƣơng trình nghiên cứu nhằm xác định lại tình trạng số loài, đặc biệt loài Ếch nhái ƣu tiên bảo tồn KBT Các chƣơng trình nên đƣợc triển khai nhiều địa điểm khác KBT Ban quản lý KBT cần thực nhiều giải pháp đồng để quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng nhƣ, bố trí lực lƣợng tuyên truyền pháp luật nâng cao nhận thức cho ngƣời dân Các cấp có thẩm quyền thực tốt sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo nhằm giảm tác động cộng đồng địa phƣơng tới tài nguyên rừng KBT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách Đỏ V ệt Nam p ần độn vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, HN: tr 165-217 Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1963), Địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 170 -183 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, N n ị địn số 160/2013/NĐ-CP 12 t n 11 n m 2013 C ín p ủ t c í x c địn lo v c ế độ quản lý lo t uộc dan mục lo n u cấp quý ếm ưu t ên bảo vệ, 2013 Đào Văn Tiến 1(977), Về k óa địn loạ Ếc n V ệt Nam, Tạp chí Sinh vật- Địa học, Hà Nội, XV (2), tr.33-40 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam,N ị địn số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 C ín p ủ Quản lý t ực vật rừn n u cấp quý, độn vật rừn ếm 2006 Ngơ Đắc Chứng, 1998, “Thành phần lồi lƣỡng thê bò sát khu vực phía Nam Bình Trị Thiên” Tạp c í S n ọc, 20(4), tr.12-19 Phạm Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Phạm Thế Cƣờng, Nguyễn Thiên Tạo, (2012), Đa dạn t n p ần lo Ếc n (Amp b a) vườn quốc bò s t (Rept l a) v a Kon Ka K n tỉn G a La , Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 5, Nxb Nơng nghiệp, 2013, tr 4101-409 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009), Đa dạn lồi bò sát Ếc n K u Bảo tồn t ên n ên Di tích Vĩn Cửu, tỉn Đồn Na , Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, NXB Đại học Huế, tr 31-38 Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh (2009), Sự đa dạn ện trạn p ân bố lưỡn cư bò sát K u Bảo tồn t ên n ên Xuân Liên, tỉn T an Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 109-114 Phạm Thế Cƣờng, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trƣờng, Chu Thị Thảo, Nguyễn Thiên Tạo (2012), Thàn p ần lồi bò sát Ếc n KBTTN Xn Liên, tỉn T an Hóa, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr 112-119 10 Lê Vũ Khơi, Hồng Ngọc Thảo, Hồng Xn Quang (2011), Kết nghiên cứu K u ệ độn vật có xươn sốn cạn (thú, chim, bò sát, Ếc n ) K u Bảo tồn t ên n ên Pù Huốn Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 151164 11 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Văn Sáng (2003), Đa dạn t n p ần lo lưỡn cư k u vực B N (Hòa Van bò s t Đ Nẵn ) Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 638-642 12 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), “Về phân khu động vật-địa lí học Ếch nhái, bò sát Việt Nam”, Tạp c í S n ọc, 14 (3), tr:8-13 13 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết đ ều tra độn vật m ền Bắc V ệt Nam (1956-1976), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 14 Vũ Tự Lập (2009), Địa lí tự n ên V ệt Nam (Tái lần thứ 6), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1999), “Kết khảo sát bƣớc đầu hệ Ếch nhái, bò sát vùng rừng Tây Quảng Nam”, Tạp c í s n 21(1), tr: 11-16 ọc 16 Lê Nguyên Ngật (1997), “Thành phần lồi Ếch nhái bò sát vùng núi Ngọc Linh - Kon Tum”, Tạp c í s n ọc 19(4), tr: 17-21, 17 Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Thanh (2011), “Dẫn liệu bƣớc đầu thành phần loài lƣỡng cƣ bò sát vùng rừng Cao Mn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp c í k oa ọc Đạ ọc Huế, Số 47, tr: 119-129 18 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh (2012), “Thành phần lồi lƣỡng cƣ bò sát vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp c í K oa ọc Đạ ọc Huế, Tập75A, Số 6, tr: 101-109 19 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2001), “Thành Phần lồi Ếch nhái, bò sát vùng núi Sa Pa, Lào Cai”, Tạp c í S n ọc, Hà Nội, 23(4): 24-30 20 Trần Duy Ngọc, Ngô Đắc Chứng (2009), Bước đầu n địa độn vật k u ệ Ếc n ên cứu tín c ất , bò sát tỉn P ú Yên Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 123-127 21 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếc nhái, bò sát vườn quốc a Bạc Mã, Nxb Nông Nghiệp: 220 tr 22 Nguyễn Văn Sáng (1991), Kết k ảo sát k u ệ bò sát, Ếc n tạ Khu Bảo tồn t ên n ên Mườn N é, tỉn La C âu, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, 13 tr 23 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Dan lục bò sát Ếc n V ệt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục Ếc n bò sát V ệtNam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 178 tr 25 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Văn Sinh (2009), Thàn p ần lồi bò sát Ếc n Vườn Quốc a Xuân Sơn, tỉn Phú T ọ Báo cáo khoa học sinh thái tài ngun sinh vật, NXB Nơng Nghiệp, tr 739-745 26 Hồng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, Ông Vĩnh An, Nguyễn Thị Lƣơng, Hoàng Xuân Quang (2012), Đa dạn t àn p ần lồ Ếc n , bò sát k u dự trữ s n qu ển Tâ N ệ An, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, tr 245-254 27 Đào Văn Tiến (1978), Về k óa địn loạ rùa cá sấu V ệt Nam, Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XVI (1), tr.1-6 28 Đào Văn Tiến (1979), Về k óa địn loạ t ằn lằn V ệt Nam, Tạp chí Sinh vật - Địa học, I (1), tr.2-10 29 Đào Văn Tiến (1981), Về k óa địn loạ rắn V ệt Nam (p ần 1), Tạp chí Sinh vật - Địa học, III (4), tr.1-6 30 Đào Văn Tiến (1982), Về k óa địn loạ rắn V ệt Nam (p ần 2), Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (5), tr.5-9 31 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965), “Dẫn liệu bƣớc đầu sinh thái Ếch đồng Rana tigrinasrugulosa”, Tạp c í S n vật - Địa ọc, IV (4), tr: 214-222 40, 32 Nguyễn Kim Tiến (2009), Thàn p ần lồi lưỡn cư bò sát số vườn quốc a khu Bảo tồn t ên n ên tỉn T an Hóa, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 840-846 33 Tuệ Tĩnh (1972), Nam t ần ệu, NXB Y học, Hà Nội 472 tr Tài liệu tiếng Anh 34 CITES (2013), List Species database, UNEP-WCMC Species database: CITES-Listed Species, 35 Frost, D, R (2014), Amphibian Species of the World: an online reference, Version 5.5 Electronic, Database accessible at http://research.amph.org/herpetology/amphibia, American museum of Natural History, New York, USA 36 Geissler P., Nguyen Q T., Poyarkov A N & Böhme W (2011), New records of snakes from Cat Tien National Park, Dong Nai and Lam Dong provinces, southern Vietnam, Bonn zoological Bulletin, 60(1), 916 37 IUCN (2013), Red List of Threatened Species, (http://www.iucnredlist.org), PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHI N C U NGỒI THỰC ĐỊA Điều tra ban đêm theo suối Chụp mẫu Ếch nhái Sinh cảnh suối Lƣỡng Kỳ, khe Phƣơng xã Kỳ Thƣợng Lán điều tra thực địa rừng Đồng Sơn Sinh cảnh núi đất Sinh cảnh sống cá Cóc việt nam ... học bảo tồn Chính vậy, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Ếch nhái Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng, tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp bảo tồn Kết đề tài... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN... lý, bảo tồn cho khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài Ếch nhái KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan