Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ LỒI BỊ SÁT VÀ LƢỠNG CƢ TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hƣớng dẫn 1: Giáo viên hƣớng dẫn 2: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Khóa học: Hà Nội, 2017 TS Lƣu Quang Vinh ThS Giang Trọng Tồn Nguyễn Đình Gƣơm 1353021795 58E-QLTNR 2013 – 2017 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thức học mà cịn giúp sinh viên tiếp cận với cơng tác nghiên cứu thực tiễn khu vực cụ thể, phục vụ cho công việc sau Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm khu hệ lồi bị sát lưỡng cư Vườn Quốc gia Bà Vì” Đề tài đƣợc thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017, đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân dƣới đây: Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lƣu Quang Vinh Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu giúp tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Ba Vì; quyền nhân dân địa phƣơng xã Tản Lĩnh giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình anh Đào Anh Tuấn tạo điều kiện giúp đỡ nơi ăn, để thu thập số liệu ngoại nghiệp Do thời gian nghiên cứu ngắn bƣớc đầu tiếp cận với cơng tác nghiên cứu ngồi thực địa nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Đình Gƣơm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH LỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ vùng miền Việt Nam 1.2 Các phƣơng pháp điều tra bò sát, lƣỡng cƣ 1.3 Mối đe dọa giá trị lồi bị sát, lƣỡng cƣ 1.4 Một số nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Ba Vì Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 10 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 10 2.4.3 Điều tra theo tuyến 11 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 16 3.1.2.Địa hình 16 3.1.3 Địa chất, đất đai 17 3.1.4 Khí hậu thủy văn 17 3.1.5 Tài nguyên rừng 18 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 22 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 22 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thành phần lồi Bị sát Lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Ba Vì 25 4.1.1.Thành phần lồi 25 4.2 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 37 4.2.1 Mô tả sinh cảnh 37 4.2.2 Phân bố Bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 40 4.3 Giá trị tài nguyên mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Giá trị tài nguyên tình trạng lồi bị sát, lƣỡng cƣ……… 43 4.3.2 Xác định mối đe dọa tới bò sát, lƣỡng cƣ khu vực 49 4.4 Các giải pháp quản lý bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Ba Vì 53 4.4.1 Giải pháp hạn chế ảnh hƣởng mối đe dạo tới khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ 53 4.4.2 Giải pháp quản lý bảo tồn phát triển bền vững 54 KẾT LUÂN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 57 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT Ký hiệu VQG Giải thích Vƣờn quốc gia KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ĐHLN Đại học Lâm nghiệp Ký hiệu Giải thích IUCN Sách đỏ giới 2016 NĐ32 Nghị định 32 năm 2006 CITES SĐVN Sách đỏ Việt Nam QS Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật hoang dã năm 2015 Quan sát KVNC Khu vực nghiên cứu MV Mẫu vật BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt PV Phỏng vấn HC&D VDL Hành du lịch sinh thái TL Tài liệu PHST Phục vụ sinh thái CP Chính phủ KNTS Khả tái sinh EN Loài nguy cấp CR Loài nguy cấp VU Loài nguy cấp Động vật rừng cấm khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại Động vật rừng hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại ĐVCXS Động vật có xƣơng sống ĐVR Động vật rừng LVTN Luận văn tốt nghiệp IB BVMT Bảo vệ môi trƣờng IIB DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài Bảng 2.2:Phiếu vấn kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng 11 Bảng 2.3: Điều tra bò sát, lƣỡng cƣ theo tuyến 13 Bảng 2.4: Các mối đe dọa đến lồi bị sát, lƣỡng cƣ 14 Bảng 2.5: Bảng danh sách thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ KVNC 14 Bảng 2.6: Giá trị tài nguyên mức độ đe dọa bò sát, lƣỡng cƣ 15 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì 18 Phân theo phân khu chức 18 Bảng 3.2: Trữ lƣợng loại rừng Vƣờn Quốc gia Ba Vì 19 Bảng 3.3 So sánh kết nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì 20 Bảng 3.4: Kết nghiên cứu động vật rừng VQG Ba Vì 21 Bảng 4.1: Danh sách lồi bị sát Vƣờn Quốc gia Ba Vì 25 Bảng 4.2: Danh sách lồi lƣỡng cƣ Vƣờn Qc gia Ba Vì 29 Bảng 4.3: Đa dạng thành phần bị sát lƣỡng cƣ VQG Ba Vì 34 Bảng 4.4: Sự đa dạng họ bị sát, lƣơng cƣ VQG Ba Vì 35 Bảng 4.5: Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 41 Bảng 4.6: Giá trị tài nguyên giá trị bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ 43 DANH LỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ STT Tên đồ, biểu đồ Sơ đồ bố trí tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ Biểu đồ thể mức độ phong phú số lồi theo họ Bị sát Biểu đồ thể mức độ phong phú số loài theo họ Ếch nhái Biểu đồ thể phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 a-b: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra khu vực nghiên cứu Hình 4.1: Rắn lục xanh (Viridovipera stenjnegeri) 32 Hình 4.2:Rắn lục bắc bộ(Ovophis tonkinensis) 33 Hình 4.3:Rắn hổ may ham –ton 33 Hình 4.4:Ếch sần sp(Theloderma sp) 34 Hình 4.5: Biều đồ biểu diễn mức độ phong phú số lồi họ bị sát 36 Hình 4.6: Biểu dồ biểu diễn mức độ phong phú số lồi họ lƣỡng cƣ 36 Hình 4.7: Sinh cảnh rừng tự nhiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì 38 Hình 4.8: Sinh cảnh rừng trồng 38 Hình 4.9: Sinh cảnh ven hồ 39 Hình 4.10: Sinh cảnh rừng tre trúc 40 Hình 4.11: Biểu đồ biểu diễn phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 42 Hình 4.12: Rác thải gần cổng vào hồ Tiên sa 51 Hình 4.13: Hố rác thải từ Trạm kiểm lâm 1100 vào bể nƣớc 51 Hình 4.14: Rắn bị chết phƣơng tiện du lịch 52 Hình 4.15: Máy xúc mở rộng tuyến đƣờng 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có vị trí địa lý trải dài nhiều vĩ tuyến, khí hậu nhiệt đới ẩm, địa hình phức tạp tạo nên đa dạng sinh học cao loài động thực vật Nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ đóng góp lớn cho đa dạng với 369 lồi, 24 họ, bị sát 176 lồi, 10 họ, lƣỡng cƣ (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009) Những năm gần đây, nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ ngày đƣợc quan tâm; số lƣợng lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc phát ngày tăng lên Sinh cảnh sống lồi bị sát, lƣỡng cƣ đa dạng Sự tiến hóa thể sống giúp lồi bị sát, lƣỡng cƣ sống đƣợc nhiều môi trƣờng khác nhƣ: cây, sống tầng bụi, dƣới nƣớc, mặt đất dƣới mặt đất khu rừng Các lồi lƣỡng cƣ động vật có xƣơng sống sống cạn nhƣng mang nhiều đặc điểm môi trƣờng sống dƣới nƣớc, chẳng hạn nhƣ: giai đoạn trứng nòng nọc sống dƣới nƣớc trải qua trình biến thái thành non trƣởng thành sống cạn Các lồi bị sát có cấu tạo thể tiến hóa lƣỡng cƣ nhƣ thể đƣợc phủ vảy sừng, mai, yếm; da khơng thấm nƣớc, hơ hấp hồn tồn phổi nên mơi trƣờng sống lồi bị sát đa dạng sống đƣợc nhiều môi trƣờng khô hạn (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Hầu hết lồi bị sát, lƣỡng cƣ đƣợc sử dụng làm thực phẩm, số loài đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh Trong số đó, có nhiều lồi có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn cao nhƣ: loài Rắn hổ mang (Naja spp), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), Tắc kè hoa (Gekko gecko), Trăn gấm (Python reticulatuss), v.v Không vậy, lồi lƣỡng cƣ, bị sát cịn mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn hệ sinh thái, thiên địch nhiều loài côn trùng, giáp xác thú nhỏ phá hoại mùa màng Trƣớc đây, ngƣời khai thác loài có giá trị cao nhƣng trƣớc khan tài nguyên động vật hoang dã nên ngƣời khai thác tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ để phục vụ nhu cầu Nhiều lồi nịng nọc, ếch nhái nhỏ, lồi rắn nƣớc khơng ngoại lệ Tình trạng khai thác mức dẫn đến suy giảm quần thể loài nghiêm trọng tự nhiên Theo tài liệu Sách đỏ Việt Nam (2007), có 40 lồi bị sát 14 lồi lƣỡng cƣ bị đe dọa mức tuyệt chủng khác Trong khoảng 10 năm gần đây, khả bắt gặp lồi bị sát, lƣỡng cƣ ngày khan Vì vậy, cơng tác nghiên cứu đa dạng lồi, ƣu tiên bảo tồn có biện pháp bảo vệ lồi bị sát, lƣỡng cƣ cần thiết cần đƣợc thực tất vùng miền nƣớc Khu rừng cấm quốc gia Ba Vì đƣợc thành lập vào ngày 16 tháng 01 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng trƣởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 17/CT phê duyệt nhằm bảo vệ tài nguyên rừng có khu vực Ngày 18 tháng 12 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng trƣởng ban hành Quyết định số 407/CT việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì thành Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Vì Tháng năm 2003, Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc Chính phủ định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hoà Bình Hiện nay, tổng diện tích Vƣờn 10.814,6ha thuộc địa phận ranh giới hành 16 xã huyện TP.Hà Nội huyện tỉnh Hịa Bình Từ thành lập đến nay, VQG Ba Vì có nhiều nghiên cứu tài ngun động thực vật rừng Trong số có số cơng trình nghiên cứu bị sát, lƣỡng cƣ tiêu biểu Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật Hoàng Nguyên Bình (1995); Phan Viết Đại (2013); Phạm Tuấn Dũng (2013) Các nghiên cứu ghi nhận đƣợc 31 loài, họ, lƣỡng cƣ 68 loài, 15 họ, bị sát Trong số có 17 lồi bị sát có tên sách đỏ Tuy nhiên, nghiên cứu thực cách năm điều tra diễn nhanh, thời gian ngắn Vì vậy, nghiên cứu bổ sung thành phần lồi, phân bố bị sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh, đánh giá giá trị tài nguyên khắc phục tác động tiêu cực cộng đồng địa phƣơng đến nguồn tài nguyên cần thiết Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Ba Vì” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thơng tin hữu ích, phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng đa dạng sinh học nói chung Vƣờn Quốc gia Ba Vì Chƣơng TỔNG QUAN VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ vùng miền Việt Nam Nghiên cứu khu hệ bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam đƣợc tiến hành từ cuối kỷ XIX nhiều khu vực toàn lãnh thổ Các phân loại dựa đặc điểm hình thái bên ngồi nhƣ: đầu, mõm, chân, da, đi, màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm Tuy nhiên, nhà khoa học thống phân chia lớp bò sát thành dạng: dạng Thằn lằn Cá sấu, dạng Rắn, dạng Rùa Các loài lƣỡng cƣ đƣợc chia thành dạng: ếch nhái có đi, ếch nhái khơng ếch nhái không chân (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu thống kê thành phần loài ởmột khu vực nhƣ: Nam Bộ (Morice, 1875; Tirant, 1885), Hịa Bình (Đặng Huy Huỳnh cộng sự, 1975), hay toàn bán đảo Đông Dƣơng bao gồm Việt Nam, Lào, Campuchia (Bour-ret, 1936, 1941, 1942).v.v Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Sáng (1967), Nguyễn Quốc Thắng (1968), Đỗ Tƣớc (1969), Kim Ngọc Sơn (1970) số đợt thực tập sinh viên khoa Sinh vật trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội sƣu tầm Bắc Kạn Thái Nguyên 220 tiêu bò sát 630 tiêu lƣỡng cƣ Sau phân tích mẫu tiêu bản, nhà khoa học thống kê đƣợc 74 lồi bị sát 34 lồi lƣỡng cƣ khu vực Năm 1968, Phòng Động vật thuộc Viện Khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu nhiều địa phƣơng khác miền Bắc nƣớc ta Kết nghiên cứu ghi nhận đƣợc 361 tiêu bò sát 996 tiêu lƣỡng cƣ Khóa định loại Rùa Cá sấu Việt Nam Đào Văn Tiến (1978) sử dụng đặc điểm dễ nhận biết hình thái nhƣ màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm (đối với rùa) để phân loại xếp chúng theo đơn vị phân loại khác Theo đó, tác giả đƣa khóa định loại cho 32 loài Rùa loài Cá Sấu dụng công nghệ tin học, thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu nghiên cứu, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, nghiên cứu tập tính động vật hoang dã Cán phòng khoa học cần thƣờng xuyên cập nhật tình trạng nguy cấp thống danh sách loài nguy cấp, quý, Vƣờn Quốc gia Ba Vì cần có chƣơng trình phối hợp với tổ chức quốc tế, trƣờng Đại học Viện nghiên cứu xây dựng thực chƣơng trình dự án khoa học công nghệ, lƣu giữ bảo tồn, nghiên cứu phát triển loài động, thực vật quý Tăng cƣờng nghiên cứu chuyển giao công nghệ bảo tồn lồi: nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ cứu hộ, tái thả loài tự nhiên, giám định, nhận dạng loài Đầu tƣ bảo tồn sinh cảnh, giám sát, theo dõi lồi thơng qua tăng cƣờng áp dụng công cụ tiên tiến 56 KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu điều tra thực tế VQG Ba Vì, số kết luận đề tài đƣợc khái quát nhƣ sau: Đợt điều tra ghi nhận đƣợc 102 lồi bị sát, lƣỡng cƣ thuộc 22 họ Trong đó, lớp bị sát có 71 lồi, 16 họ bộ; lớp lƣỡng cƣ có 31 lồi thuộc họ Trong đợt điều tra bổ sung đƣợc 03 lồi bị sát 01 lồi lƣỡng cƣ cho khu vực nghiên cứu là: Rắn hổ may ham–ton (Pareas hamptoni), Rắn lục xanh (Viridovipera stenjnegeri), Rắn lục bắc (Ovophis tonkinensis) loài Ếch sần SP (Theloderma sp) Trong đó, họ Rắn nƣớc họ có đa dạng lớp bò sát; họ Ếch nhái thức họ đa dạng lớp lƣỡng cƣ Vƣờn Quốc gia Ba Vì Tại khu vực nghiên cứu có dạng sinh cảnh sống lồi bị sát, lƣỡng cƣ Trong đó, sinh cảnh rừng tự nhiên ghi nhận đƣợc nhiều loài trình điều tra thực địa Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ VQG Ba Vì khơng có nhiều giá trị sử dụng mà nhiều lồi cịn có giá trị mặt bảo tồn Việt Nam quốc tế Một số loài ƣu tiên bảo tồn khu vực là: Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah) Trắn đất (Python molurus), v.v Cuối cùng, đề tài đề xuất đƣợc nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe dọa bảo tồn lồi bị sát VQG Ba Vì là: nhóm giải pháp giảm thiểu mối đe dọa nhóm giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng Các giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn khu vực kết nghiên cứu phân tích Tồn Mặc dù cố gắng q trình nghiên cứu, nhƣng khóa luận cịn số tồn sau: Khu vực nghiên cứu có diện tích lớn, địa hình phức tạp gây trở ngại khơng nhỏ q trình lập tuyến điều tra nên tuyến điều tra chƣa đƣợc nhiều, chƣa đƣợc tỉ mỉ, mang tính đại diện nên kết cịn hạn chế 57 Thời tiết ảnh hƣởng nhiều tới trình điều tra Trong đợt điều tra ngày có nắng, thƣờng xuyên mƣa, nhiệt độ xuống thấp sƣơng mù nhiều kéo dài gần nhƣ hết đợt điều tra làm việc phát lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ khó khăn Do thời gian nghiên cứu ngắn, lực thân hạn chế nên chƣa mở rộng đƣợc phạm vi nghiên cứu, chƣa phản ánh hết đƣợc thực trạng nhƣ mối quan hệ, tác động qua lại môi trƣờng lồi Bị sát, Lƣỡng cƣ Khuyến nghị Từ tồn trình điều tra thực tế, tơi có số khuyến nghị nhƣ sau: Đề tài cần đƣợc nghiên cứu thời gian dài nữa, nghiên cứu vào mùa khác nhau, sinh cảnh khác nhau, đai cao khác để có thơng tin chi tiết khu hệ bị sát, lƣỡng cƣ khu vực Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để có thơng tin đầy đủ thành phần lồi nhƣ cơng tác quản lý bảo tồn khu vực 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng, 2007 Sách đỏ Việt Nam Tập I phần Động vật học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006, Nghị định số: 32/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013, Nghị định số: 160/2013/NĐCP, ngày 12/11/2013 Thủ tƣớng phủ về: Nghị định tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Phạm Thế Cƣờng, Nguyễn Quảng Trƣờng Ngô Ngọc Hải, 2016 Thành phần loài lưỡng cư khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hịa Bình,Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam lần thứ III Phan Viết Đại, 2013 “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ ếch nhái Vườn Quốc gia BA Vì – Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Phạm Tuấn Dũng, 2013 “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bị sát Vườn Quốc gia BA Vì – Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Trần Văn Hà, 2012 “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái khu Tây Thiên- xã Đại Đình- Vườn Quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Hoàng Thị Thu Hịa, 2010 “Nghiên cứu quy luật phân bố khơng gian tâng cao kiểu rừng kín rộng Vườn Quốc gia Ba Vì Cúc Phương”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp Phùng Tiến Huy (1999) Quản lý nghiên cứu khoa học Vƣờn Quốc gia Ba Vì Tạp chí Lâm Nghiệp năm 1999, số 5, tr 25-29 10.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam (1956-1975), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 11.Lê Vũ Khơi (2007) Động vật học có xƣơng sống Nxb Giáo Dục HN Chƣơng chƣơng 12.Trần Xuân Lại, 2008 “Nghiên cứu khu hệ ếch nhái KBTTN Thượng Tiên- huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 13.Trần Văn Long, 2010 “Nghiên cứu thành phần loài yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến loài chim làm tổ vườn chim Ngọc Lĩnh, xã Cẩm Lĩnh, Ba Vì” Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 14.Hà Văn Nghĩa, 2012 “Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát Vườn Quốc gia Hồng Liên – Lịa Cai” 15.Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Giáo trình Động Vật rừng Nhà xuất NN, HN 16.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005) Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17.Đào Văn Tiên (1981) Khóa định loại bị sát ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vật học NXB khoa học kỹ thuật HN 18.Đào Văn Tiến (1988) Đặc điểm khu hệ thú rừng cấm Ba Tạp chí Lâm nghiệp năm 1988, số 4, tr 11-13 19.Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi(1965), “Dẫn liệu bước đầu sinh thái Ếch đồng Rana tigrinarugulosa”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (4), tr: 214222 20.Giang Trọng Toàn, 2010 “Đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái KBTTN Thần Sa- Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 21.Nguyễn Viết Trung, 2008 “Nghiên cứu số đặc điiểm khu hệ bò sát ếch nhái VQG Xuân Sơn- Phú Thọ”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 22.Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) Động vật chí Việt Namtập 14 phân rắn Nxb NN, HN 23.Kiều Văn Vinh, 2008 “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái kiến thưc địa săn bắt, sử dụng bò sát ếch nhái VQG Xuân Sơn- Phú Thọ”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Tài liệu tiếng Anh 24.Bourret, René 1942 “Les Batraciens de l’Indochine.” Gouvernement général de l’Indochine, Hanoi, 517pp 25.Phung Trung My, and Thomas Ziegler, 2011 Another New Gekko Species (Squamata: Gekkonidae) from Southern Vietnam Zootaxa 3129: 51–61 26.Nguyen Van Sang, Thu Cuc Ho, and Quang Truong Nguyen, 2009 Herpetofauna of Vietnam Ed Chimaira 27.Tirant, Dr Gilbert Notes sur les reptiles et les batraciens de la Cochinchine et du Cambodge, par le Dr Gilbert Tirant, Impr du gouvernement, 1885 Một số trang Web 28.http://text.123doc.org/document/2381743-nghien-cuu-ve-bo-sat-o-vuonquoc-gia-ba-vi.htm 29.http://vncreatures.net/tracuu.php?loai=1 30.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2310-35633507685447235000/Dong-Vat/Lop-Luong-cu.htm 31.http://xembaigiang.com/bai-giang/xem-bai-giang/b9dkzq/nghien-cuu-vebo-sat-o-vuon-quoc-gia-ba-vi 32.http://khoasinhhoc.vinhuni.edu.vn/DATA/32/upload/510/documents/2016 /07/2008_tcsh_30_04_lcbs_btb.pdf 33.https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 34.http://www.kiemlam.org.vn/ 35.http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tu-nhien/dadang-sinh-hoc-o-viet-nam-va-phat-trien-ben-vung-15351.htm PHỤ LỤC Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bộ câu hỏi thành phần lồi: Ơng (bà) thấy khu vực có rắn, rùa, thằn lằn, lƣỡng cƣ khơng? a Có b Khơng Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lƣỡng cƣ ? ……………………………………………………………………………… Lồi rùa, rắn, thằn lằn mà ơng (bà) gặp có đặc điểm nhƣ nào? …………………………………………………………………………… Ơng (bà) biết lồi số đấy? (tên gọi địa phƣơng) ……………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi phân bố Ông (bà) săn, làm, rừng có hay gặp chúng khơng? a Thƣờng xun b Thỉnh thoảng c gặp Gặp chúng đâu? Ông (bà) thƣờng bắt đƣợc rắn, thằn lằn, rùa, lƣỡng cƣ khu vực nào? Rắn………………………………………………………………………… Rùa (ba ba)……………………………………………………………… Thằn lằn…………………………………………………………………… Lƣỡng cƣ…………………………………………………………………… Bộ câu hỏi giá trị tình hình sử dụng bị sát, lƣỡng cƣ: Gặp chúng, ơng (bà) có bắt chúng khơng? a Khơng b Có Bắt chúng làm gì? ……………………………………………………………………………… Có lồi rắn, thằn lằn dùng để ngâm rƣợu? ………………………………………………………………………………Lo ài bán đƣợc nhiều tiền? loài để thịt? a Loài để bán:… b Loài để thịt…………………………………… Ơng (bà) thƣờng bắt lồi nào? ……………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi công tác quản lý, bảo tồn bò sát, lƣỡng cƣ: 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều rắn, rùa, thằn lằn, lƣỡng cƣ không? Rắn…………………………………………………………………… Rùa (ba ba)…………………………………………………………… Thằn lằn……………………………………………………………… Lƣỡng cƣ……………………………………………………………… 11 Theo ông (bà) nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? ………………………………………………………………………… 12 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi bị sát, lƣỡng cƣ khơng? a Có b Khơng Họ có xử phạt với ngƣời vi phạm khơng? ……………………………………………………………………… 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thƣờng tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho ngƣời dân không? a Thỉnh thoảng b Chƣa c Thƣờng xuyên 14 Ơng (bà) làm gặp lồi rắn, thằn lằn, rùa hay lƣỡng cƣ? ……………………………………………………………………… Phụ lục 02 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Hà Thị Dun Hồng Văn Cơng Nguyễn Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Thích Nguyễn Thị Hƣờng Phùng Thị Thúy Hoàng Quang Vinh Hoàng Anh Tú Nguyễn Kim Phƣợng Hoàng Văn Định Nguyễn Văn Xuân Hoàng Văn Toàn Nguyễn Văn Hoàn Kiều Thị Hạnh Hà Văn Cƣờng Hoàng Thị Kim Luyến Kiều Thị Trang Hoàng Thị Linh Nguyễn Văn Tám Hoàng Đức Thiện Nguyễn Tuấn Bảy Nguyễn Minh Cứ Nguyễn Văn Hợi Nguyễn Thị Hiếu Lý Văn Quân Bùi Văn Lê Lê Thị Ngọc Hoàng Xuân Trƣờng Hoàng Văn Quang Tuổi 41 42 33 40 58 36 39 30 33 21 42 50 30 34 25 38 34 30 33 29 35 57 74 58 34 23 23 22 25 32 Địa Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Cua Chu - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Ké Mới - Tản Lĩnh Phụ lục 03: MỘT SỐ LỒI BỊ SÁT VÀ LƢỠNG CƢ QUAN SÁT ĐƢỢC TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Ơ rơ vẩy(Acanthosaura crucigera) Hình 2: Rắn lục cƣờm (T.mucrosquamatus) Hình 3:Nghóe (Fejervarya limnocbaris) Hình 4: Rắn rồng cổ đen (Sibynophis collaris) Hình 5: Cóc nhà (Duttaphrynus melanositictus) Hinh 6: Rùa sa nhân (Cuora mouhotii) Hình 7: Rắn nhiều đai (Cyclophiops multicinctus) Hình 8: Rắn thƣờng (Ptyas koros)) Hình 9: Rắn rào đốm (Boiga multomaculata) Hình 10: Thằn lằn tai ba (Tropidophorus baviensis) Hình 11: Thằn lằn bóng hoa (Eutropiscf) Hình 12: Thạch sùng sần (Hemidactyluscf) Hình 13: Rắn hổ xiên tre (pseudoxenodon bambusicola) Hình 14: Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus) Hình 15: Ếch mép trắng (Polypedates leucomystax) Hình 16: Thằn lằn bay đốm (Dracunculus maculatus) Hình 17: Rắn hoa cỏ vàng(Rhabdophis chrysargos)