1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc tính hình thái, sinh thái, sinh trưởng loài phỉ ba mũi làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển ở vườn quốc gia ba vì – hà tây

72 410 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THON VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

“NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI, SINH THÁI, SINH TRƯỞNG LOÀI PHỈ BA MŨI (CEPHALOTAXUS MANH

HOOKK F) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN

Ở VƯỜN QUỐC GIA BA Vi- HA TAY *

Hà Tây 1997

Trang 2

BAO CAO TONG KẾT ĐỀ TÀI

"Nghiên cứu mội số đặc tính hình thái, sinh thái, sinh trưởng loài Phí

ba mũi (Cephalotaxus manii Hook ƒ ) làm cơ sở cho việc bảo vệ và phái

triển ở vườn quốc gia Ba Vì Hà Táy" + Chủ nhiệm để tài : 1- Ks Phùng Tiến Huy + Các cộng tác viên 1- Ks Trần Minh Tuấn 2- Ks Nguyễn Kim Liễn CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Cay Phi ba mũi cờn có tên gợi là Dinh Tùng, tên địa phương gợi là

Thông bà, tên khoa học (Ccphalotaxus manii Hookf.) Thuộc họ Thổ phi Cephalotaxaceae Phi ba mili JA một loài đa tác đụng, thân cho gỗ quý, thớ gỗ thẳng và có tính mềm dẻo cao, gỗ khá cứng dễ tác nghiệp, không biến đạng

cơng vênh vào mùa nớng không bị mối mọt, sử đụng làm đồ gỗ trang trí văn

phòng phẩm cao cấp, đầu từ hạt được sử đựng làm sơn, quả đùng làm thuốc, lá

có tỉnh đầu thơm, cây có đáng đẹp đùng làm cảnh

Phỉ ba mũi là một loài quý hiếm thuộc nhóm IA nghị định 18 ngày 17- 1-1992 của Hội đóng Bộ trưởng nay là thủ tướng Chính phủ

Phi ba mii phan bố & Van nam (Trung quốc), Thái Lan, Lao, Mianma, ấn độ (26) Ở Việt Nam Phi ba mũi chỉ còn ở Lêm Đông (Đà lạt), Ba vi (HA

Tay) Ở Ba Vì số lượng cá thể Phi ba mũi còn rất ít Qua điều tra phát hiện chỉ:

có 14 cá thể Phi ba mũi có D> 6cm mọc rải trên các sườn tây nam Ngọc Hoa,

Yên Ngựa, Tiểu đông- Tản Viên Phân bố từ độ cao 900m trở lên Trong rừng tự nhiên Phi ba rhữi mọc rải rác hỗn giao với nhiều loài cây gỗ Mí rộng thường chiếm tỉ lệ tổ thành rất nhỏ chỉ chiếm 1% - 4% mặc đù dưới tán cây mẹ có đến

300 - 400 cây mạ tái sinh, khả năng tái sinh cây mạ của Phỉ ba mũi là rất tốt, nhưng chuyển sang giai đoạn cây con và cây trưởng thành tham gia vào tán

Trang 3

rừng thì cực kì hiếm vì sau một năm lớp cây mạ này hầu như bị chết hàng loạt

(90-100)

Nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp làm tăng số lượng cá thể trơng và ngoài khu phân bố của loài Phi ba mũi là rất cần thiết phù hợp với yêu cầu

cấp thiết của nhà nước đặt ra

CHƯNG 2

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2-1 Trên thế giới:

- Theo Flora-reipublicae popularis sinicae - Tomus 7- 1978 c6 dé cap

đến mơ tả hình thái hai lồi là Cephalotaxus manii Hook f (Phi ba mũi) và

Cephalotaxus oliveri (Phỉ lược bí )

-M.H.Lecomte - Flore generale de L.indochine Tơm V (1910- 1930)

ông đã mô tả về hình thái thân, lá, hoa, quả và phân bố của loài Phi ba mũi - Học viện lâm nghiệp Tây Nam và sở lâm nghiệp Vân Nam hình vẽ cây gỗ Vân Nam - tập I nhà XBKH-KT Vân Nam (1988) cũng đã phân loại, mô tả và nêu lên giá trị của loài này

2-2 & Viet Nam:

- Nguyễn Tích - Trần Hợp - tên cây rừng Việt Nam - nhà xuất bản nông

thôn - 1971 Họ thổ phi (Cephalotaxaceae ), thế giới có 1 chí 5 loài, Việt nam có 1 chỉ

-Nguyễn Đức Kháng - và các cộng tác viên* - Điều tra tổ thành thực vật

rừng vùng núi cao Ba Vì báo cáo tổng kết để tài 1991-1993 Qua điều tra đã

phát hiện loài Phí ba mỗi tại O.T.C 11 độ cao 120Om sườn Tây nam bên vách: đá đỉnh Vua có 8 cá thé Phi ba mũi, cây cao nhất 5m đường kính 6cm

- Forest inventory and planning institue-Việt nam forest trees - 1996 đã mô tả được loài trong chỉ Cephalotaxus, cây nhỏ đời hỏi phải có che bóng, khi cây lớn ưa sáng, là cây lúc nhỏ sinh trưởng nhịp điệu

Trang 4

CHUONG 3

MỤC TIÊU- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

3-1 Mục tiêu nghiên cứu:

Tim hiểu đặc tính sinh vật học, đặc tính sinh thái học, khả năng gây

trồng và bảo tén da dang sinh học của loài Phi ba mũi (Cephalotaxus manii

Hook.£.), tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Tỉnh Ha Tay

3-2 : Nội dung nghiên cứu:

3-2-1 Bước đầu đưa ra một số kết quả về đặc điểm sinh vật học của loài Phi ba mfli như hình thái, sinh thái, tái sinh sinh trưởng, phát triển có

liên quan trực tiếp đến công tác quản lý, bảo tổn và gây trồng phát triển loài

Cây này

3-2-2 Xác định khu phân bố tự nhiên của loài Phi ba mũi tại Vườn quốc gia Ba Vì làm cơ sở bảo vệ và xây dựng khu nghiên cứu loài cây này

3-2-3 Xác định các vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi để gây trồng và

mở rộng khu phân bố của loài

3-2-4 Ứng dụng các kết quả nghiên cứu, định hướng các giải pháp kỹ

thuật lâm sinh cho việc khoanh nuôi, thu hái bảo quản hạt giống, gieo ươm nhân giống, gây trồng và chăm sóc trong và ngoài khu phân bố tự nhiên của

loài Phi ba mũi

3-3 Phương pháp nghiên cứu:

3-3-1 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn

- Phương pháp lập Ô.T.C: sử dụng địa bàn, thước đây và phương pháp phóng tuyến để xác định đanh giới Ô.T.C Kích thước Ô.T.C là 40mx50m = 2.000m? , xung quanh Ô.T.C đóng cọc mốc bê tông cốt sắt để xác định ranh:

giới Cột mốc được đổ theo hình chữ T, kích thước 50cmx1Oemx 10cm phía

trên sơn đỏ để dễ phát hiện khí tiến hành đo tính cho các lần sau Giữa ô được đóng biển ghí thi tự Ô định vị nghiên cứu

3-3-2 Phương pháp điều tra cây

* điều tra tầng cây cao: Các chỉ tiêu đo đếm tầng cây cao:

Trang 5

- Điều tra vật hậu của cây: Điều tra mùa hoa quả, chu kỳ sai quả, đặc

điểm quả hạt, thời gian quả chín, nẩy mầm của hạt

* Điêu tra cây tái sinh chưng,

Lập những Ô dạng bản 4 m” ngẫu nhiên cách đều 4m trên các tuyến song song cách đều 10m Trong mỗi Ô.T.C didu tra 48 6 dang ban Trong 4

Ô.T.C điều ra 192 6 dang bản

* điều tra tái sinh phỉ ba mũi dưới tán cây mẹ

Lập 4 ô dạng bản đưới tần cây mẹ, 4 ô ở ngoài tán cây mẹ Tổng 36 6

điều tra lA 32 6 cho 4 cây mẹ

3-3-3 Phương pháp điều tra cấu trúc táng tán

- Dùng phương pháp vẽ phẫu đồ hình chiếu đứng và hình chiếu ngang có diện tích 50mx 10m = 500 mỸ với tỷ lệ xích = 1/200 + Phẫu đồ I thuộc Ô.T.C số 3 dat ở nơi có 6 cá thể Phi ba mffi phân bố gần nhau + Phẫu đồ 2 thuộc Ô.T.C số 4 đạt ở nơi chỉ có 1 cá thể Phi ba mũi phân bố,

- Điêu tra khoảng cách cây và nhớm loài đi kèm với Phi ba mũi: lập được 14 ô xác định loài đi kèm với Phi ba mũi

3-3-4 Điều tra tăng trưởng của Phi Ba mũi

Do chức năng và nhiệm vụ của Vườn Quốc gia là cấm tuyệt đối mợi tác động không có lợi đến hệ sinh thái thuộc Vườn Quốc gia Ba vì quản lý đặc biệt là đối với các loài đặc hữu, quí hiếm cộng với số lượng cá thể Phi ba mũi

quá Ất, vì vậy chúng tôi chọn phương pháp giải tích 1 cây tiêu chuẩn bình quân Do chỉ mới phát hiện được 14 cá thể Phi trưởng thành (đ>ócm) có Dịa |

từ >6cm đến 71.3cm nên cây giải tích được chợn là cây trung bìnhVỚi D,z=

28cm Tiến hành cất 1 thớt gốc, thớt 1 m, thớt 1,3 m, từ thớt 3 m trở lên phân đoạn cứ 2 m cất I thớt Dựa vào các thớt giải tích xác định tăng trưởng về

đường kính, chiều cao, thể tích của loài Phi

3-3-5 Điều tra hình thái biến đổi theo tuổi và trữ lượng quả: - Phân chia qúa trình phát triển thành 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn cây mạ (từ 1 tháng tuổi đến 1 năm tuổi)

Trang 6

+ Giai đoạn cây cơn (cây có Dạ ; <6cm)

+ Giai đoạn cây trưởng thành ( cây có D, ạ >6cm)

Tiến hành điều tra trữ lượng quả ở các cây mẹ, xác định đánh đấu trên bản

đô, xác định tổng trữ lượng quả để có kế hoạch thu hái phục vụ gieo trồng cho các năm sau ,

3-3-6 Điều tra kích thước bộ rễ:

- Nghiên cứu bộ rễ 2 tháng tuổi: Mục đích phục vụ chăm SỐC cây giai đoạn vườn ươm

- Nghiên cứu bộ rễ 1 - 2 năm tuổi: Mục đích phục vụ cho trồng rừng

như biết được các chỉ tiêu kỹ thuật về tiêu chuẩn cuốc hố, lượng phân bớn - Nghiên cứu bộ rễ cây trưởng thành: Phục vụ cho các phương thức và phương pháp hỗn giao như tỉ lệ hỗn giao, cự ly cây, cự ly trồng (Xác định được mật độ cho trồng rừng)

3-3-7 Xác định những vùng có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sinh

trưởng và phát triển của loài phi ba mũi:

- Tìm hiểu một số đặc tính sinh thái loài: Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích vòng năm để nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng dạ và các chỉ tiêu khí hậu Từ đó xác định được chỉ tiêu khí hậu giới hạn sinh trưởng và một số đặc tính sinh khí hậu cho loài Phi ba mũi tại vườn quốc gia Ba Vì

Dùng thớt 1,3 của cây giải tích ở trên xác định tuổi vòng gỗ theo công

thức:

M, = 1996 - k,

Trong đó: M, là năm hình thành vòng gỗ

k; Số vòng gỗ nằm ngoài vòng gỗ thứ ¡

Để có được tài liệu khí hậu trong nhiều năm gần đây, chứng tôi sử đụng tài liệu khí hậu của trạm khí tượng Ba Vì tại cote 100m (phụ biểu I )

Để làm sáng tỏ quy luật ảnh hưởng của các chỉ tiêu khí hậu đến tăng

trưởng đường kính và xác định được đặc tính sinh khí hậu cia loai phi, chúng

tơi đã chuyển tồn bộ trị số tuyệt đối của bể rộng vòng gỗ thành trị số tương

đối theo công thức sau:

H, (4) = (a,/A,) * 100

Trong đó:

a;: Trị số tuyệt đối của bể rộng vòng gỗ hình thành tại năm tht i

Trang 7

A¿ Trị số trung bình trượt của bề rộng vòng gỗ hình thành trong một

ti£e(m-1/2)

_ È¡= (f/m) È mu

m: Số năm trượt (m = 5)

a= Trị số tuyệt đối của bê rộng vờng gỗ hình thành tại năm thứ t

3-3-8 Theo dõi Phí 3 mới ở giai đoạn vườn ươm:

* Đối với cây con gieo từ hạt:

- Nghiên cứu sinh trưởng Phỉ ba mũi ở 3 cấp độ tàn che khác nhau và đặt tại 2 vị trí chân, sườn, của núi Ba vì

+ Tại chân núi Ba vì: Bố trí 3 công thức tàn che 0,25, 0,50 và 0,75 cho 6

Ơ thí nghiệm , mỗi cơng thức tàn che cho 2 6 thi nghiệm, Ô thí nghiệm bố trí theo khối hệ thống 2 lên lặp, mỗi ð cấy với số lượng cây n = 35 cây, tổng 6 Ô bố trí 210 cây nghiên cứu

+ Tại sườn núi ( cote 400m): Bố trí 3 công thức tan che 0,25, 0,50, 0,75

cho 3 © thí nghiệm, mỗi công thức tàn che cho 1 6 thí nghiệm không có lần

lặp, mỗi Ô có số lượng cây n = 35 cây, tổng 3 6 bố trí 105 cây nghiên cứu

- Tiến hành một tháng đo đếm 1 lân, theo dõi đo đếm trong 1 năm từ tháng 3/1996 đến tháng 4/1997 Ngoài theo đõi sinh trưởng chúng tôi còn theo đối sâu, bệnh hại trong quá trình sinh trưởng để từ đó có kế hoạch đề ra các biện pháp chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại hữu hiệu cây Phi ba mũi ở giai

đoạn vườn ươm

* Thí nghiệm tỉ lệ ra rễ Phỉ ba mũi bằng phương pháp dâm hom: Giam hơm là một trong các biện pháp nhân giống v0 tính cây trồng đem lại

hiệu quả cao Đây là công việc cần được áp đụng, từ đó tạo cơ sở cho một số thf nghiệm giâm hơm đối với các loài cây bản địa khác, đặc biệt là đối với các

loài đặc hữu quí hiếm để bảo tồn nguồn gien và nâng cao năng suất cây trồng

+Muc tiéu:

+ Tìm biểu khả năng ra ré bang phuong ph4p dam hom cia Phi ba moi

Trang 8

+ Xem xết ảnh hưởng của các nồng độ thuốc kích thích đến lệ ra rễ cia hom

+ Xem xét khả năng ra rễ của các dờng khác nhau và các loại chéi khác nhau Lên sơ đồ đánh đấu cây mẹ lấy hơm

-_* Vật liệu và phướng pháp nghiên cứu:

- Biện pháp tạo vật liệu từ hom: Chọn một số cây mẹ có cỡ tuổi khác nhau dé lay hom

+ Dong 1: Hom ti chổi canh cy me c6 Dy; = 9,3cm, Hyy = 5,2m + Dong 2: Hom từ chổi thân cây mẹ có Doo = 6,0em, Hyy = 3,0m + Dong 3: Hom tir chéi cành cây mẹ có Dụo = 3,0cm, Hụy = 1,9m + Dòng 4: Hơm từ chồi cành cây mẹ có D; ; = 56cm, Hyy = 32m

- Chất kích thích sinh trưởng: Gồm các loại thuốc: AIA ( Acid Indol Acetic), AIB ( Acid Indol Butyric) và các chất ABT, NAA của trung Quốc + Dòng 1: - AIA (0,25%), (0,50%), (0,75), (1,00%), (1,5%), (2,0%) - AI (0,25%), (0,50%), (0,75%), (1,00%), (1,5%), (2,0%) - ABT (0,25%), (0,50%), (0,75%), (1,00%), (1,5%), (2,0%) - Một công thức đỗi chứng: Tổng số hom thí nghiệm đồng 1 = 646 hom + Dòng 2:

- AIA (1,00%), AIB (1,00%), ABT (1,00%), NAA (1,00%)

Trang 9

NAA (0,25%), (0,50%), (0,75%), (1,00%), (1,50%), (2,00%).IA + AIB (0505), (1,00%) -

- Một công thức đối chứng: Tổng số hơm thí nghiệm đòng 4= 750

hơm

Tổng số hom thí nghiệm cho 4 đòng: 1.728 hơm

+ Kỹ thuật tạo hom, chăm sóc hom : Hom được lấy về dùng dao sắc cất vát phần gốc tạo độ nghiêng khoảng 35° - 40° so với thân hom Hơm được tạo có chiêu đài L = 10-12 cm, sau khi cắt xong hơm được sử lý bằng dung

dịch chống nấm Renat 1%

- Hom sau khi xử lý, chấm thuốc được cắm vào nên cát vàng đây 10cm dưới đáy là nền cứng đồ sởi thoát nước, đùng Benat 1% phun chống nấm định kỳ 1 lần/ tháng, xung quanh luống dâm làm khung sắt rộng 1,0m, đài 5m

được phủ kín bằng ni lông trắng

- Điều kiện môi trường khi dâm hom: Dùng hệ thống phun nước, độ ẩm

bình quân 85-95% , hệ thống thoát nước sạch sẽ , không ứ đọng nhiệt độ biến

động từ 15,5 - 27,70C

- Sau khi thiết lập, thí nghiệm được theo đối hàng ngày, những hơm

chết được vứt ra ngoài để tránh lây nấm sang những hơm khác Sau 5 tháng

(Từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau) hơm ra rễ chuyển vào bầu đưa ra ngồi ni đưỡng chăm sóc cho tới khi cây con đủ tiêu chuẩn xuất vườn

CHUONG 4 CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN

CỦA KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ

4-1 VỊ trí địa lý: Vườn Quốc gia Ba vì nằm trong toa độ địa lý

21°01? đến 21°07' Vĩ độ Bắc 105°18” đến 105°25° kinh độ Đông

Trang 10

4.2 Địa hình địa thế:

Ba vì là một trong vùng núi trung bình, núi thấp và đổi nối tiếp với vùng

bán sơn địa Vùng này có thể cơi như vùng núi dải nổi lên giữa đồng bằng, chỉ

cách nơi hợp lưu của sông Đà và sông Hồng 30km về phía Nam Ba đỉnh cao

nhất là đỉnh Vua (127m), dinh Tan viên ( 1.227m) va đỉnh Ngọc Hoa

(1.131m), ngoài ra còn có các đỉnh thấp hơn như hang Hùm (776m), Gia Dễ

(714m)

- Nói chung Ba vì là một vùng đổi núi khá đốc Sườn phía Tây đồ

xuống Sông Đà đốc hơn so với sườn Tây bắc và Đông nam, độ đốc trung bình

của khu vực là 25° Nhìn chung càng lên cao độ đốc càng tăng từ cote 400m trở lên, độ đốc trung bình 35° và có vách đá 10, dO cao tuyệt đối của khu vực

nghiên cứu từ 90O - 1200m

4-3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn:

Khu vực Ba vì nằm ở khoảng vĩ tuyến 21° Bắc, chịu tác động của cơ chế

gió mùa Tác động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo nên loại khí hậu nhiệt

đới ẩm với một mùa đông lạnh và khô, từ cote 400m trở lên không có mùa

khô

Trang 11

400 360 + 300 70 P|———see 180 4 100 3 we 80 4 o+—+ + tháng 12 3 4 6 67 8 8 0% 12 + Nhiệt độ trung bình năm là 23,39°C, tháng lạnh nhất là tháng 1 (16,52°C), tháng nóng nhất là tháng 7 (28,69°C)

+ Mùa nóng từ tháng 4 cho đến tháng 1 1, nhiệt độ trung bình mùa nóng

là 26,1°C, ngày nóng nhất trong mùa có thể lên tới 38,2°C

+ Mùa lạnh từ tháng 12 cho đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình mùa lạnh là 17,9°, nhiệt độ thấp nhất có thể tới 6,5°C

Trang 12

mưa

+ Nhiệt độ trung bình năm 20,6°C

+ Độ Ẩm không khí trung bình năm 86,1%

+ Lượng mưa trung bình năm 2.587,2mm

+ Lượng bốc hơi trung bình năm 759,5mm sấp xỉ bằng 30% tổng lượng

+ TỔng số giờ nắng trung bình năm 1.326,7 giờ

Hình 03: Các yếu tố khí tượng tại cote 1000m.(xem bảng 3 phụ biểu 02 trang ) p2 N88 3856 Số Hiệu khảo bằng máy Assman ( tính trung bình từ 1992 - 1993) | ! 23 4 8 8 7 8 8 W 1 Wthing thang - Nhiệt độ không khí trung bình năm 16,1°C - Độ ẩm không khí năm 92,0°C

-Chỉ số khô hạn được xác định theo công thức: X=S.A.D

S: Số tháng khô có lượng mưa Ps < 2t

A: Số tháng hạn có lượng mưa Pa < t D: Số tháng hạn kiệt có mưa Ps ~ 0

t,Ps : Nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng

Trang 13

* Tai cote 400m: X=0.0.0

4.3.2 Các hiện tượng thời tiết đáng lưu ý

+ Gió Tây khô và nóng

Hàng năm vào các tháng 5,6,7 thường xảy ra các đợt gió tây khô và

nồng, kèm nắng trắng ảnh hưởng rất lớn đến cây con trong vườn ươm, tính

trung bình cho cả 3 tháng từ 15 - 18 ngày khô nớng với nhiệt độ cao vượt quá

35°C và độ ẩm tương đối xuống thấp đưới 50%

+ Sương muối:

Vào những đêm đông giá rét, nhiệt độ không khí vùng Ba vì có thể

xuống đến 0°C trong khi nhiệt độ bề mặt thường hạ thấp đưới O°C hơi nước

trong không khí thăng hoa thành những tỉnh thể băng nhỏ lí tí tạo ra sương muối Nước trong tế bào thực vật bị đóng băng thể tích nước sẽ tăng lên phá

vỡ cơ cấu tế bào làm cho cây giai đoạn vườn wom để bị chết hàng loạt

Tình hình sương muối ở vùng núi Ba Vì có thể đánh giá là “nhẹ” so với

miền núi và trung du Bắc bộ tuy nhiên nguy cơ sương muối ở đây cần được nghiên cứu và đánh giá đầy đủ hơn

+ Dông tố và mưa đá :

Do ảnh hưởng của khối núi Ba Vì nhô cao tạo ra một “trung tâm sét” vào mùa mưa, hàng năm có khoảng 7O ngày dông trên từng khu vực, hoạt động đông sét diễn ra mạnh nhất trong các tháng 5,6,7

Gần lên với đông là những cơn gió mạnh gọi là tố chỉ kéo đài 15 - 20

phút đông tố thể gây ra mưa đá

4.3.3 Thuỷ văn

Sông Đà chảy đọc phía tAy núi Ba Vì - mực nước năm cao nhất đưới 20m và năm thấp nhất là 7,7 m (1971) so với mực nước biển

Ngồi sơng Đà khu vực Ba Vì khơng có sông và suối lớn hậu hết các suối đều nhỏ, đốc Mùa mưa lượng nước lớn, chảy xiết làm xô đất đá lấp nhiều

thửa ruộng ven ©hân núi, phá vỡ nhiêu phai đập các trạm thuỷ điện nhỏ, ngược

lại mùa khô nước rất ít lòng suối khô cạn

Trong vùng có hỏ nhân tạo như: Đồng mô - Ngải Sơn, Hồ Hoóc Cua (Tân Lĩnh) Hồ Suối hai, Hồ Xuân Khanh, D4 chong, Minh Quang, Che Mot

Trang 14

86 suối có lượng mước đã tạo nên những thác nước rất đẹp như thác Ao Vua,

thác Hương, thác Ngà Voi, thác suối Tiên

Xét về tiêm năng 4m nêu trên, về cơ bản vùng này mang tính chất nhiệt

độ ẩm, nhưng có một mùa đông khô lạnh nên khí hậu vùng này không phải là

khí hậu nhiệt đới điển hính, mà mang tính chất pha tạp, đo đó đã tạo điêu kiện cho sự phát triển phong phú, đa dạng hệ thực vật nơi này, vừa có các loài thực

vật nhiệt đới, vừa có các loài thực vật á nhiệt đới trong sỐ các loài thực vật này

có nhiều loài quí hiếm, đặc hữu được nhà nước qui định bảo vệ Vì vậy nhiều nhà thực vật cho rằng Ba vì vẫn được coi như là một “ phòng tiêu bản sống” với nhiều mẫu chuẩn (typus) của hệ thực vật Việt nam

Vị trí Vườn Quốc gia Ba vì lại gần trung tâm thủ đô Hà nội với khoảng cách 50km đường ơ tƠ, không phải qua cầu phà, rất thuận tiện cho công việc xây dựng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ khách đến tham quan du lịch nghỉ

ngơi

4-4 Địa chất thổ nhưỡng:

Nền chính của Ba vì là các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá hỗn hợp, đá Pocphirit, sa thạch xen những vỉa quarit, ở khu vực đổi núi thấp là phù

sa CỔ,

Khu vực này được hình thành từ những vận động tạo sơn Inđoxini cách

đây 150 triệu năm Quá trình Feral hoá là quá trình phổ biến lên toàn vùng,

thể hiện rõ rệt là màu sắc của đất ở những nơi xới mòn mạnh, mực nước ngâm

thấp có kết vơn đạng hạt màu thấm Trong khu vực Ba vì có những loại đất

chính sau:

- 4 dO cao 800 - 1300m: Đất Feralit mau vàng trên núi trung bình, tầng

đất mỏng, phát triển trên đá Pocphirit độ đốc lớn (25 - 35°), có nhiều nơi trên

35”, có nhiêu đá lẫn và đá lộ đầu, đất chua (PH = 4 - 4,5)

- Từ 400m - 8O0m: Đất Ferabit vàng đỏ có mùn trên núi thấp têng đất mỏng, phát triển trên Pocphirit, độ đốc lớn, bình quân 25 - 35 °, nhiêu nơi >35°

tầng mồng xới mòn rất mạnh, tỉ lệ đá lẫn cao, độ chua lớn ( PH = 4 - 4,5)

Trang 15

- ĐỘ cao <400m : Đất Feralit điển hình nhiệt đới ẩm vùng đổi, mâu đỏ

đến đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, tầng dây đến trung bình, (hành phần cơ giới nặng

+ Mầu vàng đỏ hoặc vàng nhạt, phát triển trên đá sa thạch ( phía Tây nam của núi Ba vì) tầng đất mỏng đến trung bình, thành phần cơ giới nhẹ, tỉ lệ

đá nổi đá lẫn cao, xới mòn mạnh

- tMầu đồ nâu , hoặc đỏ vàng phát triển trên đá phócphirit tầng dây ( phân bố ở phía tây )

Đất trong khu vực nghiên cứu thuộc loại đất Feralit vàng phát triển trên đá pócphirit tầng đất mỏng , nhiều đá lẫn

- Qua bảng kết quả phân tích (Phụ biểu 03) Vườn quốc gia Ba Vì ta có

nhận xét

+ Nhìn chung kết quả phân tích đất của chúng tôi cũng không sai khác

với kết quả phân tích đất của các nhà nghiên cứu thổ nhưỡng Đất mùn nâu

đỏ trên đá macma BaZơ và trung tính loại đất này phân bố ở đỉnh núi Ba Vì trên độ cao 900m tích luỹ nhiều chất hữu cơ ở dạng thô, đất có thành phân cơ giới sét, PH thấp từ 3,69 - 4,40, nghèo NPK dễ tiên, đất đốc và tầng mông

+ ở tầng A1 pH giảm dân theo độ cao điển hình ở coste 400m PH = 4,1

và ở Ngọc Hoa PH = 3,77

+ Thành phần cơ giới biến đổi rõ tỷ lệ sét giảm dân , tỷ lệ cát vật lý tầng din theo đai cao đất ở đây thuộc loại đất sét nhẹ

+ Các chỉ tiêu N, P và biến đổi giảm dần theo độ sâu tầng đất + Độ chua thuỷ phân giảm dần theo độ sâu tầng đất

Kết luận : Đất tại khu vực nghiên cứu thuộc loại đất Feralit nâu vàng

phát triển trên đá mẹ pocphirft và phiến thạch sết tầng mỏng độ PH thấp đất Chua mạnh giầu NPK tổng số nghèo NPK dễ tiêu độ đốc lớn và tầng mỏng

4.5 Đặc điểm lâm phản

Theo nghiên cứu của tiến sỹ Thái Văn Trừng, rừng trong khu vực nghiên cứu thuộc "kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ấm á nhiệt đới núi thấp” rừng ở đây thuộc loại IH A3

Trang 16

CHƯƠNG 5

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1- Đặc điểm bình thái vật hậu của Phi ba mãi „ Š.1.1 Thân cậy: Bang 1: Kéch thước loài Phi ba mỗi Vườn quốc gia Ba Vì = Dane Vien 27.7 71.3 20.8 32.0 6.0 85 0,648 6.021

Từ tài liệu bảng 1 kết hợp với tài liệu của một số tác giả khác có thể rút ra nhận xét: Phỉ ba mũi là loại cây gỗ nhỡ đến lớn khi cây trưởng thành có

D1.3 =71.3cm và chiều cao HVN = 32m, thể tích thân cây tới 6 mổ

+ Cấu trúc thân cây: Phi ba mũi có cấu trúc đơn trục, thẳng tròn đều

không bạch vè, thân chính rõ ràng, chiểu cao đưới cành chiếm 2/3 - 3⁄4 chiêu Cao vút ngọn, thân có ống nhựa trong lõi, cây cơn húc nhỏ sinh trưởng nhịp

điệu biểu hiện thấy rõ có các vòng cành trên thân

+ Vd cay: Vd cay non có mẫu xanh thắm giống mâu 14 sau chuyén

sang nâu đỏ vỏ mỏng, cây lớn vỏ mầu nâu dd bơng theo mảng hàng năm bong Vỏ 1 lần khi bong lớp vỏ trong lộ ra mầu đỏ, vỏ mịn trơn bóng (xem anh 01 )

+ Canh cay: -

Cảnh thường nhỏ so với thân, cành nơn mâu xanh thẫm sau chuyển

sang mầu nâu đỏ giống thân, cành thừơng mọc vuông góc với thân đâu cành

phía ngoài thường hơi rủ xuống Xem ảnh OI )

+ Tán cây:

Tần hình trứng, đầu tán phẳng, cành nhánh ft, cây tỉa cành tự nhiên tốt, tán được phân bố đều trên mặt phẳng (xem ảnh 01 )

5.12 Lá cây :

- Lá sếp xoắn ốc trải thành mặt phẳng, phiến lá hình ngọn giáo đài, đời

khi hơi cong, lá đài 3 - 4 cm, rộng 2,5 - 3,0 mm phần gốc lá hơi rộng hẹp dân vê phía trên, đầu 14 nhọn dân, đuôi gần tròn, mặt lá xanh thắm, gân giữa nổi rõ

Trang 17

ng! dưới 14 e6 2 dải phấn trắng, giải xanh ở giữa và ở 2 mép lá hơi rõ (Xem hình vẽ 1-1,1-2 và ảnh 02 )

5.13 - Hoa va qua

Nón đơn tính cùng gốc, 6 - 8 nón đực tập trung thành cụm hình cầu (ảnh ở nách l4, gần đâu cành, đường kính D = 6 - 8 mm cung cum dai 5 mm

"hang nhiều vấy xếp xoắn ốc Mỗi nớn đực gôm một vấy hình trứng, chỉ nhị 7

- 13, chỉ nhị ngắn, mỗi nhị mang 3 - 4 bao phấn, trung đới hình tam giác Nón

off 06 cuống đài mang ở đỉnh và đôi lá bắc hình váy mỗi lá bắc mang 2 noãn,

nošn được bao trong vấy nón hình vai sau phát triển thành vỏ giả tem hình

vẽ 1-1)

- Quả hình trứng ngược hơi bẹt dài 2,2 - 2,4 cm, rộng 1,2 - 1,4 cm dầy 1,0 -1,2cm, vỏ qủa mâu xanh thắm có tính đâu thơm trên quả có những gân

mờ chạy dọc theo quả, quả khi chín rụng xuống đất vỏ quả chuyển từ mâu xanh sang tím và tím đen lấn với tâng thảm mục, khi chín thịt quả chuyển sang rất nhớt, dính và thơm mùi tỉnh dâu (hình 1-3 và ảnh 02)

- Hạt hình trứng ngược hoi det, bể đẹt tạo thành mép gỡ nổi rõ đâu bạt hình tìm, đuôi hình nêm, vỏ hạt hoá gỗ cứng mâu nâu xăm, thịt hạt mầu trắng Vàng chứa rất nhiều tỉnh dầu nhớt không mùi, hạt dài từ 2,0 - 2,2 cm, rộng từ

‡,0 - 1,1 cm dầy từ O,8 - 0,85 cm, tiếp giáp giữa vỏ hạt và hạt có lớp áo hạt mỏng mu cánh gián (hình 1-4 và ảnh 03)

~ Mùa hoa từ tháng 1 đến tháng 3, quả nón thành thục từ tháng 10 đến tháng 12 năm sau

Š.1.4 - Rễ cây

Rễ phỉ ba mũi rất phát triển cả rễ cọc và rỗ bàng (xem hinh vé 2,, 2,, 2,,

24 va ảnh 04,05) Ở giai đoạn cây non rễ cọc và rế bang đêu phát triển mạnh, nhưng rễ cọc phát triển nhanh hơn Hình vẽ (2, ) bộ rễ cây cho thấy rễ bên

phân bố rộng và tập trung nhiều ở tầng mặt, ở cây lớn hệ rễ bàng phát triển mạnh to khoẻ bám chắc vào đá và lan toả ra xung quanh, những rễ nổi trên

mặt đất cũng có mầu nâu đô giống như thân cây

5.2 Sự biến đổi hình thái theo tuổi

Trang 18

5.2.1 Sự biến đổi hình thái lá cây

Bảng 2: Sự biến đổi hình thái lá phi 3 mũi

Tuổi cấy | Sðndu:T':PNRE Shitu dat:

6 thing 41° | 0.250 | 0.023 | 6.69 | 065 27 1.67 | Ngọn đáo dài

1 tổi 46 0.260 | 0030 | 6.50 0.58 25 1.69 Ngọn đáo dài

43 tuổi 202 | 0.260 | 0.031} 3.59 | 0.72 14 0.93 Ngợn đáo dài

Bang 2 cho thấy: Bề rộng phiến lá thay đổi không đáng kể ở các giai

đoạn cây mạ, cây con hoặc cây lớn Dùng tiêu chuẩn U kiểm tra sai dj chiêu

rộng bình quân của lá ở 6 tháng và 12 tháng tuổi Kết quả là: bd = 1,87 Vì ||

< 1,96 như vậy về bé rộng phiến lá ở cấp cây mạ và cây cơn không có sự khác

nhau Kiểm tra như trên cho các cặp: Cây mạ với cây trưởng thành hoặc cây

cơn với cây trưởng thành cũng cho kết quả tương tự

Kết luận: Trong quá trình sinh trưởng, phát triển, bê rộng trung bình phiến lá Phỉ ba mũi không thay đổi đáng kế ở các giai đoạn tuổi khác nhau

- Chiêu dai phiến lá có xu hướng giảm dân từ cây mạ đến cây trưởng thành Dùng tiêu chuẩn U kiểm tra sai dị về bể đài trung bình của phiến lá

được kết quả như sau:

Cặp kiếm tra l4

Cây mạ -câycon 1.52

Cây mạ -cây lớn 277.43 CAy con - cây lớn 33.07

Chiêu dài trung bình phiến lá Phi giai đoạn cây mạ không sai khác rõ ` rệt so với giai đoạn cây con Ngược lại khi trưởng thành chiêu dai phiến lá khác biệt rõ rột giai đoạn cây mạ và cây con (vì luj > 1,96)

kết luận: Chiều đài lá phi biến đổi không đáng kể trong một năm đâu tiên, nhưng khi cây trưởng thành bề dài bình quân của lá chỉ bằng một nửa

của cây ở giai đoạn non

Trang 19

Để phân biệt hình đáng lá cây người ta dùng đại lượng tỷ số giữa chiêu

đài và chiều rộng của phiến lá Vớt Phỉ ba mũi chỉ tiêu này thay đổi từ 27 ở cây mạ xuống 25 ở cây cơn và 14 ở cây trưởng thành Như vậy lá phỉi có hình dang ngon dao dài trong suốt cuộc đời của nó (xem hình vẽ 1-2,và ảnh 02 )

Với bể rộng và chiều đài bình quân như trên thì điện tích trung bình của

một phiến lá biến đổi theo tuổi như sau: Giai đoạn cây mạ là 1,67 cm2, cây con

bằng 1,69 cm) còn cây lớn 0,93 cm’

Từ những kết quả nêu trên có thể rút ra kết luận bước đầu như sau:

Kích thước lá Phi ba mũi biến đổi theo giai đoạn tuổi của cây nhưng hình

dạng của lá không thay đổi Với cây trưởng thành bề rộng trung bình (R) có thể ước lượng như sau:

R =r+3S=o,26 +0,093 P (0/2230 <R <0,353) = 0,95

Như vậy bề rộng bình quân 14 Phi trưởng thành nằm trong khoảng 0,23

cm - 0,35 cm Kết quả này phù hợp với kích thước được một số tác giả đi trước mô tả Cũng ước lượng như trên, chiều đài trung bình lá Phi trưởng thành (L)

là 2,1 cm <L < 5,3 cm

Khi cây còn nhỏ đưới 6 tháng tuổi 1ñ mọc trực tiếp trên thân khá đều đặn Từ 6 tháng tuổi trở lên cây bất đầu phân cành và lá mọc trên cành với

cuống lá bị vặn 1 góc 90” tạo điều kiện cho lá tiếp xúc với ánh sáng nhiều hơn

do nhu câu ánh sáng của cây ngày càng tăng lên

5.2.2 Sự biến đổi của tán lá và rễ cây theo tuổi Bảng 3: NN my: if: REIITE if Xe 1 025 |026 (0175 1013 1135 120 015 1046 | D=9.0m [80 13,0 10,5 18 [028 | 167 3.5 0.44 Trên 43 110 1625 122 [85 |o2 |07 15 0.44 ‘ring b

Về kích thước bộ tần: Theo quy luật tự nhiên chiều cao vút ngon (H„)

và chiều đài tán (L,) luôn cùng tăng theo tuổi cây Vì vậy để thấy kiểu hình dang t4n trong thực vật học thường dùng đại lượng tỷ lệ giữa L, với Hạ Với Phí ba mũi đại lượng này có xu hướng giảm dân theo tuổi cây Nghĩa là trong

Trang 20

thực tiến trong khi chiều cao vút ngọn tăng theo tuổi thì chiều dài tán tăng lên

chậm hơn, „ nói khác đi bộ phận cành phía dưới tán có xu hướng bị tỉa tự nhiên

mạnh hơn khi tuổi cây tăng lên Đặc điểm này thường gắn với những loài ưa

sáng sống trong tán rừng và kết quá hình đạng tần cây sẽ chuyển từ đạng trứng đến trứng bẹt Kết quả sẽ dẫn đến hiện tượng chiều cao dưới cành lớn và

thân cây trở lên tròn đầy hơn Đó là điều các nhà lâm nghiệp mong muốn khi kính doanh rừng trồng phục vụ mục đích kinh tế

Về kích thước bộ rễ: Đường kính bộ rễ tăng dân theo tuổi và tỷ lệ tăng

nhanh hơn đường kính tán Chiêu đài tán cũng tăng thường chiếm 44% so với

chiều cao ở cây trưởng thành, đường kính tần bằng 1/3 chiêu cao chiếm 30% Khi cây đạt ! tuổi chiều cao bằng 25 cm, chiều đài rễ bằng 13 cm,

chiều đài rễ cọc = 17,5 cm Vi vay để tạo cây cơn trong vườn ươm cần phải chọn cỡ bầu VS * 2 em mi Gh dim bo định đưỜng cho cây đến giai đoạn xuất vườn (xem ảnh 05)

5.3- Đặc điểm vật bậu:

Š.3.1- Vật hậu của cơ quan đỉnh dưỡng,

Phi Ba mũi là cây thường xanh không có mùa rụng lá rõ rệt, một năm cây sinh trưởng mạnh vào mùa hè thu biểu hiện là ra các đọt nơn vào tháng 7,

tháng 8 Khi cây còn nhỏ sinh trưởng nhịp điệu thể hiện có các vòng cành trên

thân (1 năm có 1 vòng cành) Cây trưởng thành hiện tượng này mất dân Ở

tuổi nhỏ khả năng sinh trưởng chối tốt, nhất là chổi thân 5.3.2 Vật hậu cơ quan sinh sản:

- Nón hình thành từ tháng 1 đến tháng 3, thời kỳ này ở Ba vì có độ ẩm cao từ 32,7 đến 98,2% Như vậy độ ẩm không khí gần như bão hoà cùng với nhiệt độ xuống thấp từ 8,8 - 13,3°C đã tạo nên quang cảnh mây mù và có mưa

phùn suốt tháng

Quả phát triển mạnh từ tháng 3 cho đến tháng 10 năm sau thì đạt được kích thước to nhất và có đặc điểm như sau: Quả khi còn xanh có hình trứng,

Trang 21

đung dịch màu trắng nhớt Khi thành thục vỏ quả càng nhắn có những đường gân mờ chạy đọc theo quả

* Tỉ lệ cây có quả và số lượng quả trên cây: Qua điều tra 11 cây thành thục có D,;> 25cm, thấy có 2 cây mẹ có quả chiếm tỉ lệ 18%, số lượng quả

trung bình đạt từ 10 - 15 kg quả/cây

- Chu kỳ sai quả: Qua theo dõi 2 cây mẹ 1 cây cho quả chín vào tháng 11-1995 và 1 cây phát hiện quá nơn tháng 3/1996, đến nay vẫn chưa theo dỡi được chu kỳ sai quả, cần nghiên cứu tiếp tục

+ Khi chín vỏ quả chuyển dần từ màu xanh sang màu tím, và tim sim, quả bất đâu chín và rụng từ tháng 10 cho đến tháng 12 thì rụng hết Sau khi

quả rụng từ 7 - 15 ngày thịt quá nhữn, có mau nau sim nhầy và đính, có mùi

thơm của tính dầu, sau 20 ngây thịt quả bị côn trùng ăn hoặc bị thối rữa bong khởi hạt

- Vỏ hạt hoá gỗ mầu đen cứng nằm lấn với lớp thảm mục đến tháng 3 năm sau hạt nứt nanh nảy mầm và kéo đài đến tận tháng 7 vẫn thấy có hạt tiếp

tục nẩy mầm, nhưng chất lượng kém dân

- Trọng lượng quả tươi đạt từ 5OO - 550 quả /1kg - Trọng lượng hạt đạt từ 1450 - 1500 hạVIk§g - Trọng lượng 1000 hat dat 0,6 - 0,7 kg —- thế nẩy mâm đạt 42% - độ ẩm hạt 10,44% 5-4 Đặc điểm phân bố của Phí 3 mũi 5-4-1 Phân bố địa lý:

- Theo "cây gỗ rừng Việt Nam" của Viện Điều tra quy hoạch rừng

(1971) phi ba mũi phân bố ở (Vân nam) Trung Quốc, Thái lan, Lào, Mianma,

ấn độ Ở Việt Nam phân bố ở tỉnh Lâm đồng và Ba vì Chúng thường phân bố từ độ cao 900m trở lên, phân bố rải rác trong các trạng thái rừng thường xanh

hỗn hợp cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới Ở Ba vì Phỉ ba mũi phân bố rải

đọc theo sườn Tây nam của 3 đỉnh Ngọc hoa, Tản viên và Đỉnh vua, từ độ cao

Trang 22

900m trở lên thường xuất hiện ở những nơi hiểm trở, độ đốc lớn và có vách đá

10

5-4-2 Phan bố Phí ba mũi trong các trạng thái rừng:

Phi ba mũi thường phân bố rải rác trong các kiểu rừng hỗn hợp và thường chiếm lĩnh ở tầng cao trong các loài lập quần, nơi có độ tàn che 2 0,7

Phi ba mũi chiếm tỉ lệ tổ thành rất ít tính trung bình chỉ cố 18 cây/ha

chiếm 2,4 % trong quân thể hỗn giao của rừng (733cay/ha) Điêu này có thể

đo yêu cầu ánh sáng của phỉ tăng khi tuổi tăng, trong khí ở giai đoạn tuổi nhỏ

cây cần phải che bóng, vì vậy mặc dù khả năng tái sinh cha Phi ba mii la rất tốt nhưng chuyển sang giai đoạn cây con do tán rừng không được mở, cây thiếu ánh sáng và bị chết

- Ở các chân vực đá lượng mùn được tích lũy nhiều hơn, chế độ nhiệt

ẩm thuận lợi cho Phỉ phát triển cộng với sự chênh cao của địa hình hoặc do đá bị phong hoá xô xuống phá vỡ tán rừng mà ở đây lượng ánh sáng được cải

thiện Vì vậy khí cây chuyển sang giai đoạn cây con sẽ sinh trưởng phát triển

tốt

Š-4-3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng có phi ba mũi Š-4-3-1 thành phản loài cây đi kèm với phi ba mũi

Để xét khả năng hợp quần thụ với loài phỉ ba mũi ở rừng tự nhiên,

chon 14 cây phỉ ba mũi trưởng thành ở Ba Vì và đặt 14 6 tiêu chuẩn 6 cây để

Trang 23

10 [ Trường sâng 3 3.5 26 | Héng ring 1 12 11 | Boilai 3 3.5 27 | Thâu lĩnh 1 1.2 12, | Va man 3 3.5 28 | Moroi 1 1.2 13 | Com ting 2 23° {29 | Long bang 1 1.2 14 | Datron 1 1.2 30 | Rang ring 1 1.2 1 1 1 1

Từ kết quả trong biểu 5 chúng tôi tính được: Số cây bình quân ở một

loài là : 86/32= 2.7 (3 cây)cay Số loài chính tham gia tổ thành có số cây lớn

hơn 3 cây là : Phi ba mũi 16 cây (24.6%);Nanh chuột 7 cây (10.7%); Xoan

đào 6 cây (9.2%); Máu chó 6 cay(9.2%); Dẻ 5 cây (7.7%); Kháo 5 cây (7.7%);

Ba đậu 4 cây (6.1%) ; Sp 4 cây (6.1%) ; Gội 3 cay (4.6%); Trường sâng 3 cây

(4.6%), Bời lời 3 cây (4.6%); Vỏ mắn 3 cây (4.6%)

_ Cơng thức tổ thành của nhóm lồi đi kèm với phí ba nưấi

2.4P+1.0NC+0.9XD+0.9MC+0.7D+0.7KH+0.6BD-+0.6SP-0.4G-0.4TS-0.4BL-

0.4VM

Tỷ lệ hỗn giao có thể căn cứ vào hệ số của công thức tổ thành để xác định Nếu làm tròn hệ số ta có thể bố trí mô hình hỗn giao như sau

2Phi+1Nanh chudt+1Xoan đào+1Máu chố

Š-4-3-2 Quy luật phân bố N-DI1.3 , N-H và N-Dt của rừng có Phí ba mũi *Phân bố N-DI.3

Phân bố số cây trong các cỡ đường kính ở khu vực nghiên cứu được trình bầy

Trang 24

° # Ñ 8s 8 3k F cm D3 Hình 04: Biểu đồ phân bố N-DI.3 (ô.L.c số 2) * Phân bố N-DI, Phân bố số cây theo cỡ đương kính tán là phân bố một đỉnh lệch phải với đỉnh nằm ở khoảng 5-6m ( bảng 7, hình 5) bảng? - Phân bố N-Dt toàn rừng (o.t.c số 2) vờn quốc gia Ba Vì Ï cø Dm) 2 3 ]4 5 6 7 8 9 10 z N0) 6 6 |27 | 33 46 |25 [8 2 2 155 cf 80 ¬ 46 - 40 4 35 4 20 4 “4 20 18 | 10 | s4 0 +————+—t—+——t+—+——r—- Hình 0S : Biểu đồ phân bố N-Dt ( 0.t.c số 2) *Phân bố N-H

Phân bố số cây theo cỡ chiều caoở Ô.t.c số 02 cho thấy trên 60% số cây

tập trungở ỡ chiều cao 8-12m, trong khi những cây trên 20m chỉ chiếm chưa

Trang 25

Bảng8:_ Phân bố N-H tồn rừng (ơ e số 2) vườn quốc gia Ba Vì cñH„ |4 |6 [8 [16 [i2 [14 Tĩø T18 [20 T2ZTZ4 T28 T2 [30]32TE NWG/6|0 |15 |42 [3L |22 [2i [s3 es [Ss fo jo 11 To 71 +i Ms °s8 88 8

Hinh 06 : Biểu đô phân bố N-H (ô.Lc số 2)

Dé làm rõ đặc điểm cấu trúc tổ thành của đối tượng nghiên cứu, đã

thống kê số loài có mặt trong các ô.Lc Tổng số loài có mặt ở 4 ô là 78 loài, tuy nhiên giữa các ô có sự khác nhau đáng kể về sự phong phú loài cây ð.t.c số O1 ở tại sườn tây Ngọc Hoa chỉ có 28 loài thuộc 17 họ, trong khi đó ð.t.c số 02 tại yên ngựa Tiểu Đồng - Tản Viên có 71 loài thuộc 27 họ, đây cũng 1a nơi có tổ thành phong phú nhất trong các đối tượng đã điều tra ( biểu 9 ) Đảng 9 : Biểu t

Từ một số đặc điểm vê phân bố số cây theo cấp đường kính, cỡ chiều cao và tần lá cho thấy rừng ở đây đã không bị tác động mạnh trong thời gian gần đây và rừng đang trong quá trình phục hồi tự nhiên với thế hệ cây tiêu

Trang 26

nơi sườn tây nam đỉnh Ngọc Hoa (6.t.c 86 01) có số lượng loài ít hơn rõ rét so

với những nơi ất bị tác động ( Ô.Lc số 02,03,04 )

5-4-3-3- Tương quan D1.3 với Hvn,D1.3 với Dt

* Tương quan D1.3- Hvn

Do lâm phần rừng tại vườn quốc gia Ba Vì ít bị tác động trong thời gian

gần đây vì vậy tương quan giữa D1.3với Hvn ,D1.3 với Dt là khá chặt chẽ Với dưng lượng quan sát N>30 ở các ô.Lc điển hình ta có thể xác lập được mối

quan hệ gữa các đại lượng đó bằng mơ hình tốn học

+ Phương trình trơng quan DI1.3-Hvn của rừng có phỉ ba mũi được xác định như sau Hyvn = - 4.900 + 13.7329 logDl.3 VớiR=0.758 Hy 30 25 20 15 10 5 0 3 T T T —¬ log D, 3 0.0000 0.5000 1.0000 1.5000 2.0000 Hình 07 : Biểu đô tương quan Hvn-logD1.3

Trang 27

Hình 08 : Biểu đồ tương quan Df-DI.3

Š-5 - Đặc điểm tái sinh của Phi ba mũi

5-5-1 - Tái sinh tự nhiên,

Š-5-1-1 Tái sinh trong các trạng thái rừng:

Bảng 10 - Tái sinh tự nhiên của Phi be mũi:

Đã 'NNng cay tái sinh theo cấp H:Gnỹ: Tổng 1094| 57 [5.187] 273 | 4.792 | 282 | 7.917 | 41.7 | 1850 Phí ba mũi | 416 | 82 | 26 | s3 | 0 | © | 52 |10s!| ao tỷM phố | 38% 0.5% 0% 0.6% 2.6% % nố cây 90 - 80 70 60 50 40 30 Tổng aố cây tái sinh 20 10 Phi 04 t —”” CấpH 0 20 35 65 100

Hình 09 : Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm số cây theo cấp chiều cao

Tình hình tái sinh tự nhiên nói chung có thể đánh giá là tốt với mật độ

tổng số 18.990 c/ha, trong đó tỷ lệ cây trên 1m chiếm 41.7%, Riêng loài phi ba mũi tái sinh kém với mật độ tổng số 495 c/ha, chiếm 2.6% số cây tái sinh tự

nhiên Điều này cũng phù hợp với tỷ lệ tham gia tổ thành tâng Cây cao của phỉ

là rất thấp Điều đáng chú ý là ở giai đoạn có chiều cao dưới 20cm, phỉ tái sinh

có mật độ 416c/ha chiếm tới 38% tổng số cây ở giai đoạn này, nhưng sau đó

số cây phỉ giảm đột ngột chỉ còn 0.5% Nếu xét riêng phân bố số cây theo cấp

Trang 28

chiều cao của loài phỉ thì càng rõ ( hình 9) Ở giai đoạn cây có Hạ >100cm chỉ có 52 cây/ha chiếm 10,5% trong khi đó mật độ cây mạ đạt tới 416 cây/ha

chiếm tới 84,2%: Như vậy để đảm bảo quá trình tái sinh của Phi ba mũi được

tốt, cân có biện pháp thúc đẩy tái sinh của loài này, đặc biệt là tạo hoàn cảnh thuận lợi cho sự tồn tại của cây Phi ba mũi tái sinh như: Cải thiện ánh sáng cho Phi tdi sinh ở giai đoạn cây con Qua điều tra chúng tôi phát hiện thấy Phi giai đoạn cây con có Hạ, >2m tái sinh tốt ở độ tần che 0,3, ở độ tàn che > 0,7

cây mọc kém biểu hiện thấy chiều cao ( H ) tăng mạnh trong khi đó đường

kính ( D ) hầu như không tăng, do đó trông giống như thân đây leo thân không chịu được sức nặng của tán cong xuống ngợn chết khô dân, chổi thân phát

triển nhiều và mạnh nếu điều kiện ánh sáng không được cải thiện thì lớp cây

tái sinh chổi này cũng sẽ chết khi tuổi tăng 5-5-1-2 Ti sinh quanh gốc cây mẹ

Bảng 11: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của phí ba mũi, a5 BOO ET 88 6: ngoài tần trong tan 16 16 15 14 93.7% 87.5% 131 | 84.0 [<20 12 |226 |<20 34.3 91.7 tổng 32

Với tần số là 93.7% số ð điều tra có Phi ba mữi túi sinh trơng tần cây

mẹ và có mật độ 131cây/15ô ( tương đương 21.800cây/ha) chiếm tới 84%

tổng số cây tái sinh nhưng chất lượng cây tái sinh chỉ đạt 34.3% cây tốt và có chiều cao chỉ đạt 20cm ta có thể khẳnh định phỉ ba mũi có khả năng tái sinh

được đưới tần cây mẹ của chúng Mức độ tái sinh giảm mạnh từ trong tần cây mẹ đi ra phía ngoài chỉ còn 87.5% số ô điêu ra có phỉ xuất hiện với mật độ 2142 cây /ha chiếm 22.6% tổng số cây tái sinh, nhưng cây tốt tới 91.7% Điều

nay có thể giải thích như sau mặc dù tái sinh giai đoạn cây mạ dưới tán cây mẹ là rất cao nhưng đến mùa khô do độ ấm không khí và độ ẩm đất xuống

Trang 29

cây mạ vì vậy lớp cây này thường bị chết hàng loạt Còn ở ngoài tán có thể do

nguồn giống ít hơn nên số cây phỉ tái sinh giảm rõ rệt

Š.5.2 - Tái sinh nhân tạo

5.5.2.1 - Tái sinh hạt

Sinh trưởng cây con dưới các độ tàn che khác nhau

Để nghiên cứu sinh trưởng của Phỉ giai đoạn vườn ươm đã tiến hành bố

trí thí nghiệm như trình bây trong phần 3.3 § Tiến hành theo dõi thí nghiệm

liên tục trong 13 tháng và thu được kết quả như bảng 12

Bảng 12: Sinh trưởng cây con theo độ cao và độ tàn che khác nhau Độ làn cầu yà 00 cáu n ban đầu nsống % cây sống % cây tốt % chy xấu đạ (cm) h (cm) đ, (cm) 32 16 50 0.33 18 21 35 14 81 0.42 18.10 18 32 19 59 35 13 0.31 16.00 17 35 21 60 67 1 0.34 17.30 18 32 18 58 18 0.32 16.00 16 35 23 66 55 15 0.34 16.20 15

- Về tỷ lệ cây sống đao động từ 5O -74% khi xét chung cho các độ tàn

che và độ cao vườn ươm Nếu cùng độ cao vườn ươm thì tỷ lệ cây sống sai

khác nhau không nhiều mặc đù độ tần che khác nhau Thí dụ vườn ươm đặt ở chân núi nếu che 25%, 50%, 75% thì tỷ lệ cây sống tương ứng là 50%, 59%, 58% Khi độ tần che như nhau, tỷ lệ cây sống ở độ cao 400 m có xu hướng lớn hơn độ cao 100 m (chân núi) Tỷ lệ cây tốt có chiều hướng giảm dần theo sự tăng của độ che bóng khi được gieo ươm ở cùng một độ cao như nhau Thí đụ

ở độ cao 400 m tỷ lệ cây tốt là §1%, 67%, 55% tương ứng với độ che bóng

25%, 50%, 75% Khi độ tần che như nhau tỉ lệ cây tốt ở độ cao 400 m lớn hơn

Trang 30

- Về kích thước cây ươm: Kết quả đo tính đường kính gốc, chiêu cao,

đường kính tán bình quân các cây ươm ở các độ tàn che và độ cao vườn ươm

khác nhau thấy sai khác không đáng kể Vì vậy để đánh giá khách quan

chúng tôi tiến hành kiểm tra sai đị từng chỉ tiêu này bằng tiêu chuẩn Fische

thông qua phân tích phương sai 1 nhân tố

Thí dụ đưới đây 1a kết quả kiểm tra sai khác về dọ và h ở 3 độ tàn che

khác nhau khi độ cao vườn ươm đặt ở cote 400 mm

Bảng 13: Kết quả kiểm tra sự sai khác dạ và h ở các độ tàn che

khi vườn wom đặt tại cote 400 m dy 0.42 5M] 50% Te 789 bata tod | Ea Đáng: 0.34 0.34 2.83 3.16 Ö sai khác 18.10 17.30 14.10 3.30 3.16 Sai khác rõ >

Kết quá cho thấy: Với sinh trưởng dạ chỉ tiêu F, < Fh; vi vay su sai khac giữa các độ tàn che là không rõ rệt Nhưng với sinh trưởng chiều cao kết quả ngược lại Từ đó có thể kết luận độ tàn che khác nhau chưa ảnh hưởng rõ rột

đến sinh trưởng đường kính, nhưng ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng chiêu

Cao của cây cơn

Để xét vị trí độ cao vườn ươm có ảnh hưởng đến sinh trưởng cây con

Trang 31

Số liệu bang 14 và kết quả ở bảng 12 cho thấy: Vị trí độ cao vườn ươm có ảnh

hưởng đến sinh trưởng cây cơn, đặc biệt là đường kính cổ rễ cây sự sai khác là rÕ rột ở công thức 50% Vườn ươm ở cote 400 m luôn cho kích thước lớn hơn

ở vườn ươm cote 100 m, vì vậy tại Ba Vì không nên ươm giống cây Phí ba mũi

ở các vườn ươm chân núi ˆ

§-§-2-2- Thí nghiệm nhân giống vơ tính Phí ba mũi:

Mặc dù là loài cây có khả năng tái sinh hạt tương đối tốt nhưng số cá thể cây mẹ hiện còn rất ít nên việc thu hái hat phi gặp nhiễu trở ngại Góp phần từng bước giải quyết tồn tại nay, đề tài thăm đò khả năng nhân giống vô tính Phỉ ba mũi tại vườn Quốc gia Ba vì Để làm việc này chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm đâm hơm lấy từ 4 cây mẹ có đường kính ngang ngực khác nhau kết quả như bảng 15 12/1096

i n 3,0 19 6,0 30 Hơm từ chổi thân Hom tt chéi đầu cành 12/10/96 12/10/96 17/3/97 17/3/97 Cay 66 IV 32,0 | 56,0 Hơm từ chổi đầu cành 13/11/96 28/4/97 Cay 2 thin

Thời điểm bát đầu thí nghiệm là tháng 10 năm 1996 và thời điểm xác

định kết quả là tháng 3 / 1997 (5 tháng) Các chỉ tiêu theo đối là: Tỉ lệ ra rế, số rễ trung bình trén 1 hom, d6 đài rễ, chỉ số ra rễ (chỉ số ra rễ là tích số của tỉ lệ

ra rễ, số rễ và chiều dài rễ) Các bảng 3;,3;, 3a, 34 phần phụ chương (phụ biểu

02) là kết quả thí nghiệm cho 4 ddng hom đã nêu trên

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Sau hơn 5 tháng hơm phỉ ba mũi mới ra

rễ So sánh iÏ lệ ra rễ 4 đồng trên các loại thuốc ở các nồng độ khác nhau có

nhận xét như sau;

- Dòng ï : công thức tốt nhất là AIA- 2% với tỷ lệ ra rễ 57,6% chỉ số ra

rẽ cũng cao nhất §52,4 tuy số rễ / hom trung bình là 4,4 kém công thức ATA-

1% (5,2 rẽ /hom)

Trang 32

- Dòng II: tỷ lệ cao nhất là không xử lý (90,9%) tuy nhiên chỉ số ra rẽ ở

Công thức ABT- 1% là cao nhất ( 5.870,1) với số rễ bình quân / hơm lớn nhất (

7,3 rẽ / hơm ) mặc dù tỷ lệ ra rễ chỉ 82,9%

- Đòng HÍ : công thức cho tỷ lệ ra rễ là AIA - 1% ( 81,5%) nhưng số rễ

Pình quân / hom lại thấp hơn nhiêu so với công thức N - 1% ( 4,6 so với 7,5 )

nên chỉ số ra rễ cũng thấp hơn (2.361,8 so với 4.778,5 )

~ Dong IV : công thức có tỷ lệ ra rễ cao nhất là N - 1% và N - 1,5% đều

là 76,6% , nhưng công thức N - 1% có chỉ số ra rễ cao hơn ( 505,5 ) so với N - 15 (379,2 ) vì chiêu đài rễ lớn hơn ( 1,5cm so với 1,1em )

Xét chung cho cả 4 đòng thấy rằng sự khác nhau giữa các công thức rất lớn, trong khi giữa xử lý và không xử lý ( đối chứng ) lại khác nhau không rõ ret - Nên về loại thuốc và nồng độ thuốc chưa thể có kết luận chấc chấn mà

chỉ là cơ sở để tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo

- Về vật Hệu Hy hơm : Đồng H lấy từ chổi than ở cây đổ cho kết quả ra rễ khá cao ở mọi công thức, thấp nhất cũng 73,5% và không sử lý cũng đạt

20,9% - Nếu xét theo chỉ số ra rễ thì công thức cho điểm cao nhất là đồng số H

xử lý bằng ABT - 1% ( 5.870,! ) - Qua kết quả trên cho thấy việc trẻ hoá tuổi

của hom dâm là đặc biệt cần thiết cho CÔng tác tạo giống bằng phương pháp

dam hom của Phi ba mũi,

XXét tổng hợp theo chỉ số ra rế ở đờng II cho thấy ABT và N là chất có

hiệu quả cao nhất trong cả 4 loại thuốc được sử H, đặc biệt là ABT 1,00% đã cho chỉ số ra rễ cao gấp 1,3 lần 5O với công thức đổi chứng và 1,1 lần so với

công thức N

Nóng độ thuốc AIA, AI, ABT( dòng II) và N cho tỉ lệ ra rễ cao ở hai đòng II và HH đều ở nồng độ 1,00%

Š.6 - Đặc điểm sinh trưởng Phí ba mũi

5.6.1 - Nhip điệu sinh trưởng trong một năm của Phí ba mũi tại

vườn tem `

Với một loài cây sinh trưởng phát triển trên một vùng nhất định thì sự `

biến đổi kích thước trong một năm sẽ tuân theo những quy luật nhất định được 8ï là nhịp điệu sinh trưởng của cây Để làm việc này đã bố trí 3 6 dạng bản,

Trang 33

mỗi ô chứa n > 30 cây đại điện cho 3 mức độ che bóng 25%, 50%, 75% tai vườn ươm ở cote 400 m Kết quả đo tính trong một năm (từ tháng 4 năm 96 - tháng 3 năm Ø7) được kết quả như bảng 16

Bảng 16: Theo dõi sinh trưởng chiều cao trong một năm Phi ba mũi ở vườn ươm co(ce 400 m hcm) 20 0.25 18 0.5 16 ¬ 14 12 10 8 6 4 2 o++++++++>>+¬¬ T*sg (mổ)

Hình 10 : Sinh trưởng chiều cao Phỉ ba mũi theo các tháng tuổi

(trong 1 năm ở các độ tàn che khác nhau)

Số liệu bảng 16 và hình 10 cho thấy: Nhịp điệu sinh trưởng chiều cao của Phi trong một năm cũng giống nhịp điệu sinh trưởng trong cả cuộc đời

của nó, tức là đường biểu điễn là đường cong luỹ tích

- Ngay sau khi bền rễ sinh trưởng chiều cao của phi cơn đã rất mạnh,

đặc biệt trong khoảng 6 tháng tuổi đầu tiên Sau đó sinh trưởng chiểu cao chậm đần, đặc biệt ở 3 tháng tuổi cuối cùng chiều cao gần như chững lại Đặc

33

Trang 34

điểm này cần được chú ý khi xác định thời điểm ấp đụng các biện pháp thúc

đẩy sinh trưởng cây con tại vườn ươm nếu muốn tạo giống đạt hiệu quả cao - Sinh trưởng chiêu cao Phỉ vườn ươm như vừa nêu là phổ biến, vì cả 3 ô thí nghiệm đều cho kết quả tương tự Tuy nhiên khi được che bớng khác nhau, sinh trưởng của cây con cũng khác nhau Đặc biệt ở độ tàn che 75% chiều cao cây con luôn thấp hơn độ che 25% hoặc 50% Hiện tượng này phù hợp với kết

quả so sánh và kiểm tra đã trình bày ở mục 5.5.2.1

- Để xét tốc độ sinh trưởng chiều cao cây phi ở vườn ươm theo các tháng trong 1 năm chúng tôi cơi tăng trưởng thường xuyên hàng năm (theo khái niệm của sản lượng học (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao) là 100% Tính tñng trưởng từng tháng xem chúng chiếm bao nhiêu % so với tăng trưởng 1

năm để rút ra kết luận cần thiết Kết quả nghiên cứu bằng tài liệu vừa dẫn được nêu ở bảng 17 Bảng 17: Tăng trưởng chiều cao(Zh%) các tháng trong năm “Zh% 2 | 6 73 633 140 100% Te 250 280 1 180 1% 220 50.0 x 80 100% Tse 272 304 230 195 Trong đó : Zh%- là tỷ lệ tăng chiểu cao một tháng hoặc một mùa chiếm trong nam

TỶ- là nhiệt độ trung bình một tháng trong mùa

r%- là tỷ lệ lượng mưa một mùa chiếm trong tổng lượng mưa một năm Tg%- là tỷ lệ tổng tích nhiệt một mùa chiếm trong tổng tích nhiệt cả

năm ,

- Xét riêng từng tháng thì lượng tăng về chiều cao của cây ở tháng 8

Trang 35

lượng tăng chiều cao của cây là rất ft và đóng góp không quá 1% vào tăng

trưởng chiều cao cả năm

~ Xét theo mùa thấy : mùa thu (tháng 7,8,9 ) lượng tăng trưởng chiều cao mạnh nhất và đạt tới 63,3% hượng tăng trưởng chiều cao cả năm, trong khi

đó mùa hè (tháng 4,5,6) chỉ chiếm 7,3% Mùa đông và xuân tăng trưởng chiều

cao chỉ đóng góp khoảng 15% lượng tăng chiều cao trong một năm của cây - Đối chiếu với yếu tố khí hậu xẽ thấy tăng trưởng chiều cao mạnh nhất

rơi vào tời điểm có nhiệt độ không khí và lượng mưa cao nhất trơng năm - Điều này chứng tỏ tăng trưởng của Phi ba mỗi có xu hướng Hên hệ mật thiết với yếu tố khí hậu ở địa phương Vấn đề này xẽ được tìm hiểu sâu hơn ở một

nội đung tiếp theo

- Tăng trưởng chiều cao Phỉ ba mũi giai đoạn vườn ươm có điểm cực tiểu , cực đại , trong khi đó nhiệt độ và lượng mơa các mùa trơng năm cũng

như vậy Để thấy được tính nhịp điệu của các đại lượng này chúng tới thể hiện

số Hiệu bảng 17 thành biểu đồ (xem hình 11) % 3 8 è 8 8a VY `x«

Hình 1 : Biến đối của 7h%, Tg%, r% theo mia trong nim

Hình 11 cho thấy cây phi được cấy ở vườn ươm từ tháng 4- 1996 thì cả mùa hè (tháng 4,5,6) chỉ đạt 7,32 lượng chiều cao trong một năm - Tỷ lệ này sang mùa thu được tăng lên rất mạnh và đạt tới 63%, sau đó lại giảm suống

15,4% và 14% vào mùa đông và mùa xuân năm sau Theo quy luật này có thể

đự đoán nhịp điệu sinh trưởng của cây con ở vườn ươm có tính chu kì trong

năm như sau:

Trang 36

hè thu đông xuân hè

Hình vẽ 12 : nhịp điệu sinh trưởng Phỉ ba mũi giai đoạn cây con

Nhịp điệu sinh học này cho phép rút ra kết luận : Mùa sinh trưởng chủ yếu của phỉ là ở vụ hè thu ( tháng 7 , 8 và 9) Trong mùa này cây đạt trên 60% chiều cao của cả năm và tháng có tốc độ tăng trưởng lớn nhất là tháng 8 ở

mÙa này lượng mưa và tổng tích nhiệt cũng lớn nhất trơng năm Sau khi đạt

cực đại , tốc độ tăng chiều cao sẽ giảm liên tục cho tới mùa hè năm sau ở mức

cực tiểu rồi lại tiếp tục tăng để đạt cực đại vào mùa thu năm đồ Nhịp điệu sinh trưởng vừa phát hiện có thể là cơ sở để chợn thời điểm tác động và điều tra

tăng trưởng loài cây này một cách hợp lý

5.6.2 - Quan hệ Zh Phí ba mũi giai đoạn vườn ươm với một số yếu tố

khí hậu

Như vừa trình bây, nhịp điệu sinh trưởng chiều cao trong một năm của

phỉ ba mũi biến đổi có quy luật Trong điều kiện thí nghiệm của đề tài ( cùng nguồn giống , thành phần bầu , biện pháp tác động .) quy luật này liên quan

khá rõ với điểu kiện khí hậu - Rất nhiều tác giả (Wenk-G, Fiedler.F,

Eerteld.W, Vương văn Quỳnh , Trần tuyết Hằng .) đã chỉ ra nhiệt độ không

khí và hượng mưa là hai yếu tố ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng cây rừng Các tác giả thường xác lập phơng trình tuyến tính đơn hoặc kép giữa tăng trưởng, với nhiệt độ (1°) và hượng mưa (Œ ) trơng cả năm

Từ tài Hệu đo định kỳ và nhiệt độ , lượng mưa tương ứng theo từng

tháng , với phương pháp phân tích hồi quy đã xác lập mối quan hệ giữa Zh với hai yếu tố khí hậu cho phỉ vườn ươm ở độ tàn che 50%- Kết quả được tổng

Trang 37

4 5 878 9101112 2 3 thang

Hình 13 : sự biến đổi của Zh và (, r thay đổi từ tháng 4/96-tháng 3/97,

1- biến đổi của nhiệt độ theo thời gian (tˆ10) 2- Biến đổi của lượng mưa theo thời gian (r/10)

3- Biến đổi của Zhứmm) theo thời gian ( ở độ tàn che 75%)

4 Biến đổi Zh(mm) theo thời gian ( ở độ tàn che 50%)

5- Biến đổi Zh(mm) theo thời gian ( ở độ tàn che 25%) _ Bảng 18 - Kết quả phán t tích quan hệ 7h với 'T° và r Zh tới r Zh = 33.483 + 2.524x Fr 0.58 2h tới ° Zh = -109.807 + 8.356x t 0.47 Zh vơi vàr | Zh = 11.236 + 0.115K¢+ 2.30% r 0.58 >1 >1 >1

Phân tích hởi quy cho thấy mối Hen hệ giữa Zh với từng yế tố r hoặc †°

theo dạng đường thẳng bậc một hay với cả r và (° đưới dạng tương quan kép đêu tồn tại và ở mức tương đối chặt Từ đó có thể kết luận : : thực sự có sự phụ

thuộc giữa (Zh) với nhiệt độ (t ) và lượng mưa ( r ) trong từng tháng của cây

Phỉ con tại vườn ươm Kết quả này có thể bổ xung cho kết hiện của các tác giả đã trước như sau : : Sinh trưởng của cây gỗ có sự liên hệ mật thiết với nhiệt

độ và lượng mưa khong chỉ ở cả cuộc đời của cây mà ngay trong một năm sống của chúng Từ đó rút ra kết luận từ quy luật sinh học diễn ra trong một

Trang 38

đủ độ tin cậy khi dự đoán cân phải nghiên cứu trong một thời gian đài với dung lugng tai liệu đủ lớn

5.6.3 - Đặc điểm sinh trưởng tăng trướng cây Phí ba mũi trưởng thành

Dé tai đã giải tích 1 cây 43 tuổi năm thu được kết quả ở bảng 19

Trang 40

zv# AW xv Av A “Ỷ án hân ẻ Hình 17 : Biểu đồ biến đổi của Zv & Av theo tuổi P 20 15 Hình 18 : Biểu đồ biến đổi của pa; px; p, theo tuổi Bảng 19 và các hình vẽ 16,17,8 cho thay:

- Trong khoảng 5 năm đầu cây sinh trưởng chậm về đường kính và

chiều cao, còn thể tích giai đoạn này cây kéo đài tới 20 năm Từ tuổi 20 - 40 cây Phỉ tăng trưởng mạnh về thể tích, sau 4O năm tốc độ tăng trưởng sẽ cÓ xu |

hướng giảm xuống Đặc điểm này phù hợp với loài cây gỗ lớn và mọc chậm,

vì thế có thể nhận xét Phi là loài cây sinh trưởng chậm Để rút ngắn chu kỳ

kinh đoanh cần tác độngcác biện pháp kỹ thuật ngay từ những năm đầu

Ngày đăng: 25/02/2016, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN