Nghệ thuật chạm khắc đình hạ hiệp (hà tây) vận dụng vào dạy học phân môn nặn và tạo dáng cho sinh viên sư phạm giáo dục tiểu học, trường cao đẳng sư phạm tây ninh

32 62 0
Nghệ thuật chạm khắc đình hạ hiệp (hà tây) vận dụng vào dạy học phân môn nặn và tạo dáng cho sinh viên sư phạm giáo dục tiểu học, trường cao đẳng sư phạm tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÂM THỊ NGỌC DUNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÌNH HẠ HIỆP(HÀ TÂY) VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN NẶN VÀ TẠO DÁNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÂY NINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH NÀY ĐÃ ĐƯỢC HỒN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Mai Anh Phản biện 1: PGS.TS Trang Thanh Hiền Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Tạo Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Ngày 11 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trước tình hình đất nước, việc hội nhập WTO Việt Nam tạo hội mở rộng thị trường kinh tế, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại… để đáp ứng theo hướng đổi đất nước việc giáo dục người phát triển toàn diện mặt “Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ” mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục Và môn mỹ thuật đóng vai trò khơng nhỏ nghiệp đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh, trường bậc Cao đẳng truyền thụ kiến thức sư phạm với nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên thực nhiệm vụ dạy học cho tỉnh nhà,khoa Sư phạm Tiểu học khoa lớn Nhà trường, Mỹ thuật môn học điều kiện sinh viên khoa tiểu học, nhiên mơn học có tầm quan trọng lớn việc giúp sinh viên (SV) cảm nhận đẹp biết vận dụng đẹp vào học môn, vận dụng sinh hoạt thường ngày, mặt khác đem lại cho người giá trị thẩm mỹ chân tảng phát triển mặt trí tuệ đạo đức Tuy nhiên việc chuyển tải trừu tượng khơng có phương pháp truyền đạt khó tiếp thu khơng có hứng thú học Trong q trình giảng dạy trường nhận thấy: - SV chưa có hứng thú với mơn học, ngại học kết đạt chưa mong đợi - Cơ sở vật chất số tồn với đặc thù môn học - Phương pháp dạy học chưa có đổi mới, chưa tạo hứng thú thúc đẩy SV trình học - Hình thức dạy học chưa lơi với đặc thù mơn học - Việc ứng dụng CNTT hạn chế sở vật chất chưa đáp ứng đủ Từ tồn cần cải thiện sớm việc đổi phương pháp dạy, sáng tạo giảng cần áp dụng sớm tạo hứng thú học tập môn học cho SV Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn là: Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp(Hà Tây) vận dụng vào dạy học phân môn nặn tạo dáng cho sinh viên sư phạm giáo dục tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh Tình hình nghiên cứu Tác giả tham khảo cơng trình, tài liệu tiêu biểu sau: - Hai tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb hội nhà văn, Hà Nội - Tác giả Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồng bắc bộ, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội - Phạm Thị Chỉnh (2005), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - Trần Đình Tuấn (2012), Bài học từ giá trị nghệ thuật chạm khắc đình làng, tạp chí di sản văn hóa, (41) - Nguyễn Hải Phong, Nguyễn Đức Bình, Trần Thị Biển, Tạ Xuân Bắc (2002), Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam, trường ĐHMT Hà Nội – Viện mỹ thuật - Trần Lâm Biền (2013), Con đường tiếp cận lịch sử, Nxb văn hóa thơng tin, Bộ văn hóa thể thao du lịch - Nguyễn Thu Tuấn (2011), Phương pháp dạy học Mỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội - Nguyễn Quốc Toản (1998), Phương pháp giảng dạy mỹ thuật [39], Nxb Giáo dục - Nguyễn Quốc Toản (2014), Giáo trình Phương pháp dạy học mỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngoài ra, tác giả tìm hiểu số Luận văn Thạc sĩ khóa trước trường ĐSVPNTTW Tính đến thời điểm tại, tác giả chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vận dụng vào dạy học phân mơn nặn tạo dáng cho SV sư phạm giáo dục tiểu học Đây đề tài chưa nghiên cứu trường CĐSP Tây ninh kể từ thành lập trường đến Thơng qua cơng trình, tài liệu, đề tài luận văn, … vừa nêu đây, tác giả tham khảo, nghiên cứu kỹ lưỡng, từ chọn lọc, kế thừa, phát huy, nội dung phù hợp với đặc thù đào tạo GV tiểu học để hoàn thành đề tài Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa vào đặc điểm chạm khắc đình làng Việt nói chung đình Hạ Hiệp nói riêng, phân tích đặc điểm, vẻ đẹp chạm khắc gỗ qua mảng chạm khắc gỗ trang trí, vận dụng đưa vào nội dung giảng dạy phương pháp nhằm tạo hứng thú học tập phần nặn tạo dáng môn Mỹ thuật dành cho sinh viên ngành Sư phạm tiểu học hệ Cao đẳng trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp, ngơi đình thê kỷ 17 vùng Hà Tây (cũ) - Nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp qua kỹ thuật tạo hình, thủ pháp nghệ thuật, đề tài chạm khắc để thấy giá trị nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp - Khảo sát, phân tích, nghiên cứu thực trạng học tập môn mỹ thuật cho sinh viên cao đẳng sư phạm tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh - Đề xuất số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập môn mỹ thuật - Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số đồ án chạm khắc đình Hạ Hiệp - Phần nặn tạo dáng ứng dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp cho sinh viên ngành Sư phạm giáo dục tiểu học Trường cao đẳng sư phạm Tây Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: SV sư phạm giáo dục tiểu học k42 – Trường CĐSP Tây ninh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2019 - Phạm vi nội dung: Các mảng đồ án chạm khắc đình Hạ Hiệp, 45 tiết học phần tập trung vào 21 tiết nặn tạo dáng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích, đối chiếu, tổng hợp): - Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa - Phương pháp so sánh: - Phương pháp liên ngành (Sử học, mỹ thuật học, văn hóa học, nghệ thuật học Những đóng góp luận văn Khi bảo vệ thành công, kết nghiên cứu luận văn có đóng góp cụ thể: - Về mặt lý luận: Với nghiên cứu muốn đóng góp phần kiến thức, sáng kiến nhỏ cho đồng nghiệp SV làm tài liệu tham khảo trường Cung cấp cho SV hiểu rõ văn hóa, sinh hoạt, đặc trưng người, vùng Bắc Bộ Biết vận dụng chạm khắc cổ vào nặn tạo dáng thơng qua cấu trúc, đề tài, hình tượng hoa văn, họa tiết người, động vật (thấy tương đối, tính tương đồng chạm khắc đình làng với nặn tạo dáng) - Về mặt thực tiễn: Đề tài vận dụng nghệ thuật chạm khắc với hình ảnh quen thuộc người, động vật, cỏ hoa lá…ứng dụng vào học nặn tạo dáng q trình dạy học mơn mỹ thuật, nhằm tạo hứng thú cho sinh viên giáo dục tiểu học nói riêng SV trường CĐSP Tây Ninh nói chung Từ kết đạt được, luận văn góp phần giúp sinh viên biết yêu vốn cổ dân tộc có kiến thức chạm khắc đình làng từ có phương pháp ứng dụng vào học, sáng tác thực tế Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học mỹ thuật qua nặn, tạo dáng Trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh Chương 2: Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp phần nặn tạo dáng môn Mỹ thuật cho sinh viên trường CĐSP Tây Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC MỸ THUẬT QUA HỌC NẶN VÀ TẠO DÁNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÂY NINH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đình Trong Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng xuất năm 2000 ra: “Đình nhà công cộng làng thời trước, dùng làm nơi thờ thành hồng họp việc làng Đình ngơi nhà cơng cộng làng, làng thường có ngơi Đình.Đình phản ảnh đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng cấu trúc phân tầng làng xã Việt Nam Đình với hình ảnh thân thương đa, bến nước, sân đình vào câu ca dao, tục ngữ đầy thân thương, chan chứa tình cảm người dân thơn q Tóm lại đình nơi thờ cúng, sinh hoạt, hội họp, vui chơi cộng đồng làng… Những sinh hoạt tình làng nghĩa xóm, tạo nên mối giao cảm gắn bó chung thành viên cộng đồng làng xã 1.1.2.Chạm khắc Chạm khắc theo Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật phổ thông: “Chạm khắc vạch đường nét, hình hài, làm trũng sâu xuống từ bề mặt cứng gỗ, kim loại, đá, đất…bằng dụng cụ nhọn sắc phương pháp ăn mòn hóa học” 1.1.3 Khái niệm dạy học Theo quan điểm giáo dục đại, GV không người mang kiến thức đến cho người học mà cần phải dạy cho người học cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Dạy học hai hoạt động gồm hoạt động dạy GV hoạt động học người học có tính tương tác cao, khơng thể tách rời nhằm hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực, phẩm chất, kỹ người học Bản chất trình dạy học bao gồm: - Quá trình nhận thức, trình tâm lý người học; - Quá trình tiến triển xã hội; - Quá trình người học vừa khách thể vừa chủ thể; - Quá trình động, vừa mang tính ổn định bất ổn định; - Quá trình chịu tác động điều kiện bên ngồi điều kiện bên khơng gian dạy học; - Quá trình điều khiển điều chỉnh GV kết hợp với trình tự điều khiển tự điều chỉnh người học Trong dạy học cần đảm bảo tính vừa sức chung, vừa sức riêng Người dạy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức điều khiển trình dạy học Người học đối tượng khách thể chủ thể nhận thức 1.1.4 Nặn tạo dáng Theo từ điển tiếng việt nặn dùng lực nhào nắn, bóp méo vào thành phần mềm dẻo đất, thạch cao…để tạo nên đồ vật, hình dáng, kích thước khác phụ thuộc vào mục đích đối tượng người nặn Theo tiến sĩ Nguyễn Quốc Toản thì: “Nặn loại hình mỹ thuật, nghệ thuật tạo tác phẩm có hình khối nhiều chất liệu khác Đối với học sinh tiểu học phân mơn gọi tập nặn (có trình độ cao gọi điêu khắc), em tập làm quen với hình khối đơn giản đất sét, đất nặn có màu tạo nên hình dáng sinh động 1.2.Nghệ thuật cham khắc đình làng 1.2.1 Khái qt nguồn gốc vai trò Đình làng Việt 1.2.1.1 Khái quát nguồn gốc Đình làng Việt Nói đến văn hóa cổ truyền làng xã Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến Đình làng, nơi mà nói kiểu kiến trúc công cộng đặc sắc, biểu tượng bật làng xã người Việt Nói đến đình xuất từ lâu đời ln diện hầu hết làng xã Việt Nam, hình ảnh q hương, gắn liền với hình ảnh đa, giếng nước, sân đình mà người dân xa xứ dù có đến đâu khơng thể qn Nguồn gốc đình làng nói xuất từ lâu đời theo sử sách đề cập từ năm 1156 nhà Lý Tuy nhiên chưa có mốc chắn xác định nguồn gốc xác đình làng đời, ngơi đình có giá trị nghệ thuật tồn đến ngày xuất vào thời nhà Mạc (đình Tây Đằng - Hà Tây) Và đình làng đánh giá, phát triển vào kỷ 17 đặc trưng đình Hạ Hiệp, Thổ Hà, Phù Lão Qua tài liệu tham khảo tác giả trước nghiên cứu đình làng hiểu Đình đời từ cuối thời Lý 1.2.1.2 Vai trò chức đình làng Nói đến vai trò chức đình làng biết đình làng gồm có chức ngồi tính chất trang trí nghệ thuật chạm khắc có vài trò tín ngưỡng người Việt - Chức tín ngưỡng: Đình làng thường thờ cúng Thành Hoàng làng, vị vua tinh thần, hộ mệnh cho người dân nơi - Chức hành chính: Trong tài liệu tham khảo cho thấy đình làng thực trụ sở hành chính, nơi mà cơng việc hành làng tiến hành Ở từ việc xét xử vụ tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, thu tô thuế, bắt lính bổ xuất phu đinh, kêu oan… Tất đem đình làng để xét xử, người đứng tiến hành hoạt động hành đình làng vị có chức danh như: Chánh tổng, Lý trưởng, Phó lý, Trưởng tuần viên quan hội đồng hương kì, kì mục - Chức văn hóa: đình làng trung tâm sinh hoạt văn hóa làng, đỉnh cao hoạt động văn hóa thể qua lễ hội làng tổ chức hàng năm, làng vào hội gọi vào đám, hoạt động có quy mơ, gây ấn tượng năm dân làng, đến lễ hội hàng năm người dân làng náo nức, chờ đón, khang trang lại đình, sắm sửa lễ vật… 1.2.1.3 Kiến trúc đình làng Việt Nói đến kiến trúc đình làng Việt xây dựng với kiến trúc truyền thống dựa nguyên tắc thuật phong thủy, vị trí đình thường khác so với đền chùa Đình làng thường đặt vị trí trung tâm làng đền chùa thường chuộng nơi tĩnh mịch, khuất lối Khơng gian đình thường thống đãng nhìn sơng nước, ngơi đình khơng có ao hồ tự nhiên dân làng thường tự tạo, đào giếng làng ao làng với mục đích phong thủy cho “tụ thủy” Vì dân làng cho điềm may mắn cho làng 1.2.1.4 Đình làng tín ngưỡng người Việt Đối với người dân đình làng nơi linh thiêng, thờ cúng thành hồng làng, người gây dựng có cơng lớn với người nơi đây, đình làng xem nơi gần gủi, thiêng liêng làng Người dân luôn nhớ tới công ơn người gây dựng nên mảnh đất mà họ sinh sống Lúc đầu đình sử dụng với chức nơi nghỉ chân vua chúa quan lại, treo thông báo đến nơi đó, sau đình khơng nơi nghỉ chân quan lớn mà dân dã hơn, mộc mạc hơn, gần gủi nơi cho người dân họp hội, nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội… Đình làng coi nơi linh thiêng, trang nghiêm ăn sâu vào tiềm thức tâm trí người dân Đối với người Việt từ thành thị tới nơng thơn, đình làng ln giữ vị trí vơ quan trọng không địa điểm tâm linh mà đình làng gắn bó với sống thường nhật hình ảnh sâu vào tâm thức người dân 1.2.2 Nghệ thuật chạm khắc đình làng người Việt 1.2.2.1 Khái quát nghệ thuật chạm khắc Ở làng xã người Việt Nam đình làng nơi bảo lưu, lưu giữ nhiều vốn nghệ thuật dân gian dân tộc Ở ngơi đình ta bước chân vào cảm nhận khơng gian mát mẻ, khơng khí thoáng đãng, êm dịu, ta chút bỏ mỏi mệt khúc mắc sống bên với bao âu lo, suy nghĩ, muộn phiền chìm vào không gian tâm linh tĩnh lặng chiêm bái trước đức Thành Hồng làng Và ngắm nhìn chạm khắc vì, kèo, xà ngang… ngơi đình ơm ta vào bên ngắm nhìn chạm Ngơi đình thầm lặng gìn giữ nguồn di sản nghệ thuật vơ giá Cho đến ngày hơm ngắm nhìn tác phẩm nghệ thuật ta thấy diện, xôn xao đời sống xã hội lúc Xuất phát từ nhu cầu nghệ thuật ngày cao người, đặc biệt đình làng lại nơi hội họp, tập trung người làng, người nghệ nhân dân gian tạo chạm khắc nhằm trang trí cho ngơi đình Phần lớn hình tượng người với hoạt động đời thường vừa nói lên thị hiếu thẩm mĩ, vừa nói lên ước mơ, khát vọng người dân lao động Đường nét, hình khối chạm khắc đình làng: Với chất sống hòa với thiên nhiên nghệ nhân nơng dân họ ln só cách nhìn giản dị, đơn nên tác phẩm chạm khắc bộc lộ rõ đức tính người Việt, với đường nét chạm khắc dứt khoát mà khỏe, đơn giản sống động hấp dẫn mảng khối diễn tả no căng, hình thức giản dị mang tính khái quát cao, tất kết hợp không gian ước lệ với hài hòa hồn chỉnh tạo nên vẻ lung linh ẩn tác phẩm 16 vận dụng vào giảng dạy học phần nặn, tạo dáng cho SV GDTH nhằm tạo hứng thú cho em học tập Nhận thức rõ điểm mạnh, yếu việc dạy học để tạo hứng thú cho em trường CĐSP Tây Ninh sở thực tiễn để đưa giải pháp phù hợp góp phần tạo nên kết tốt, GV có động lực, SV có hứng thú Chính mà q trình nghiên cứu đưa đề xuất Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp(Hà Tây) vận dụng vào dạy học phân môn nặn tạo dáng cho sinh viên sư phạm GDTH trường CĐSP Tây Ninh, nhằm tạo hứng thú cho em phù hợp, phần muốn thơng qua thực nghiệm giới thiệu đơi nét đình làng Bắc cho SV biết thêm phong phú, nội dung, hình thức sinh hoạt người dân nơi thấy vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc đình làng Bắc coi nơi Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÌNH HẠ HIỆP TRONG NẶN VÀ TẠO DÁNG MÔN MỸ THUẬT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÂY NINH 2.1 Nghệ thuật cham khắc đình Hạ Hiệp Kỹ thuật chạm khắc truyền thống người Việt, thơng qua hình chạm khắc đình làng kỷ XVII đặc trưng ngơi đình Hạ Hiệp, nơi mà luận văn nghiên cứu cho thấy không óc sáng tạo, mà chuyên cần, qua đơi bàn tay khéo léo tình xảo tạo nên tác phẩm nghệ thuật với kỹ thuật, lưu truyền qua nhiều hệ như: Các mảng chạm khắc với kỹ thuật chạm lộng thu hút ý người xem vẻ đẹp nó, ánh sáng tự nhiên hắt vào theo kiến trúc đình làng Tiêu biểu cho kỹ thuật chạm kênh bong đình Hạ Hiệp mảng chạm Tiên, rồng, hươu báo Các nhân vật đối lập tiên - rồng huơu – báo Đối với kỹ thuật chạm nổi: Là kỹ thuật chạm xuất nhiều đình làng, hình thức chạm hình thức nghệ thuật mà hình tượng diễn tả mặt phẳng độ đục chạm nông sâu khác (trên gỗ, đá, sừng, ngà, kim loại Trong đình Hạ Hiệp nghệ nhân sử dụng chúng xuất vài vị trí chạm khắc họa tiết hoa lá…với nét chạm họa tiết mặt chút, hoa văn tương đối đơn giản 17 2.1.2 Thủ pháp nghệ thuật Nói đến chạm khắc gỗ đình Hạ Hiệp nói riêng đình làng nói chung ngơi đình Hạ Hiệp nghệ nhân thể thủ pháp nghệ thuật tác phầm (đồ án trang trí) với nhiều thủ pháp khác như: Đồng hiện, tả thực, nhiều điểm nhìn, cường điệu - Đặc điểm tính đồng loại hình nghệ thuật chạm khắc nói riêng nghệ thuật nói chung ln bị hạn chế không gian thời gian định, thành phần kết cấu kiến trúc đình làng thích hợp với chạm khắc có diện tích nhỏ, nhiều hình dạng khác nhau, Không gian đồng tất chi tiết, nhân vật thể hiện, trưng bày khơng gian thực Cách nhìn dân gian - Trong mắt người nghệ nhân hình ảnh hoa văn chạm khắc đình làng mang đầy vẻ hồn nhiên, thục mộc mạc thân người thật, người ta thường gọi “cái nhìn ngây thơ” cách diễn đạt tự do, phóng khống, bất chấp quy định, nguyên tắc tạo hình như: tỷ lệ, giải phẩu, người nghệ nhân diễn tả theo cách nhìn đơn giản bỏ qua định luật xa gần hội họa, giản lược bố cục - Thủ pháp cường điệu Cường điệu theo hiểu phóng to hay thu nhỏ chi tiết đặc tả nhân vật, nhằm làm bật trọng tâm đề tài chủ đề thơng qua hình tượng Đối với nghệ thuật tạo hình thủ pháp cường điệu đóng vai trò quan trong việc xây dựng bố cục thể ý tưởng người nghệ nhân, riêng với nghệ thuật chạm khắc đình làng thủ pháp cường điệu lại quan trọng đem lại hiệu cao việc phản ánh ý tưởng hình tượng nghệ thuật Các hoa văn chạm khắc đình Hạ hiệp đa dạng phong phú, có hình tượng người, vật, cỏ hoa Chủ yếu miêu tả cảnh sinh hoạt mong muốn sống ấm no, hạnh phúc, chinh phục thiên nhiên, hóa động vật hoang dã…ở hoa văn lồng ghép, thể thần tiên, thần thoại với đặc trưng, yếu tố địa Với hình tượng chạm khắc người dân nói chung người nghệ nhân nói riêng mong ước, khát vọng sống bình an, xã hội văn minh, thịnh 18 vượng Đó ước mơ, khát vọng mong muốn người dân nơi đây, thông qua chạm khắc thể đình làng 2.1.3 Đề tài chạm khắc Với nhiều đề tài hình ảnh khác chạm thể nội dung, đặc điểm nhân vật Ở đình Hạ Hiệp với đề tài như, sinh hoạt, vui chơi, lao động…đều thể ỡ chạm, bên cạnh đề tài vật 2.2 Nặn, tạo dáng môn mỹ thuật 2.2.1 Khái quát học nặn tạo dáng Phần nặn tạo dáng môn mỹ thuật cho sinh viên giáo dục tiểu học gồm 21 tiết, có tiết dạy kiến thức chung, tiết khái quát nặn, tạo dáng 19 tiết học thực hành 2.2.1.1 Khái quát học nặn Có thể hiểu Nặn dùng nguyên liệu mềm dẻo đất, thạch cao dụng cụ dao, vồ, nạo… thông qua đơi tay khéo léo óc tưởng tượng, sáng tạo, liên hệ để thể tác phẩm thân thơng qua đề tài, ý tưởng cụ thể Đặc điểm nặn chủ yếu dùng tay để tạo nên chi tiết nhỏ chắp ghép thật khéo léo tạo thành tác phẩm Khái quát học nặn: Để có tiết học nặn đủ kiến thức làm tác phẩm người GV cần có cách hướng dẫn cụ thể trực quan sát thực Trước tiên GV cần soạn giáo án đầy đủ kiến thức, thu thập trực quan sát thực Ở GV thu thập video, hình ảnh ngơi đình Hạ Hiệp với chạm nhiều đề tài, chủ đề khác Nhằm giúp SV có lượng kiến thức đầy đủ để làm thông qua kỹ thuật nặn, tạo dáng tương đồng với kỹ thuật chạm khắc, điêu khắc - SV cần chuẩn bị đồ dùng học tập nặn đầy đủ đất, dụng cụ hỗ trợ nặn dao nặn, nạo răng, đập đất, nạo cưa, vồ đập, nạo, bảng gỗ nhỏ, dây thép nhỏ, dao đầu nhọn, đầu vát ( tập nhỏ giáo trình dạy cho bạn SV GDTH) Đối với lớp chuyên ngành dụng cụ cần thêm khuôn nặn tượng, giấy thấm - Trong trình học người GV cần hướng dẫn cụ thể bước học nặn cho SV hiểu rõ cách nặn nào, kỹ thuật nặn sao? Nặn vật nào? Con người nào? Nặn theo chủ đề… 2.2.1.2 Khái quát học tạo dáng 19 - Đặc điểm yêu cầu học tạo dáng Đặc điểm tạo dáng thể lại vận động thể người, vật thơng qua trí nhớ, tưởng tượng, trực quan chất liệu chuẩn bị sẵn như: thép, đất nặn, giấy…đó hình thức điêu khắc, tác phẩm tạo dáng đặt không gian đa chiều, nhìn nhiều góc độ nguồn ánh sáng tự nhiên nhân tạo Ở phần yêu cầu SV cần tạo hình dáng tương đối xác hoạt động, thể đặc điểm riêng hoạt động để người xem nhìn vào nhận biết dáng đứng, ngồi, cúi… Qua phần tạo dáng SV biết cách làm tập dáng người, vật mà GV yêu cầu Biết cách săp xếp bố cục, trang phục, dáng người, tạo nên chủ đề 2.2.2 Kế hoạch học tập môn Mỹ thuật Môn mỹ thuật dành cho SV ngành GDTH gồm học phần: có 30 tiết học vẽ theo mẫu, 30 tiết vẽ trang trang trí xếp học năm thứ nhất, học kỳ Sang học kỳ năm thứ học 45 tiết vẽ tranh, nặn tạo dáng có tiết lý thuyết chung cho vẽ tranh, nặn tạo dáng 22 tiết cho phần vẽ tranh 21 tiết dành cho phần nặn tạo dáng Với kế hoạch GV có thời gian chủ động giảng dạy, SV hứng thú không bị dồn ép nhiều Yêu cầu không cao lớp chuyên Mỹ thuật, môn học điều kiện phát triển tính thẩm mỹ, biết vận dụng đẹp vào sông, biết yêu, bảo vệ thiên nhiên mặt khác SV làm yêu cầu môn đưa Hơn giúp em có đời sống vui vẻ lạc quan thể tác phẩm tạo 2.3 Vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào tập nặn tạo dáng - Đình Hạ Hiệp ngơi đình xây dựng vào khoảng TK XVII, không đình mang vẻ túy đình làng Việt mà mặt khác bảo tàng vơ giá nghệ thuật kiến trúc gỗ, với phát triển theo thời gian ngơi đình nhiều tu sửa chạm có phần hao mòn, hư hỏng Tuy nhiên tồn chạm theo thời gian có lẽ từ đầu TK XVII từ nội thất đến ngoại thất Những hình ảnh vì, nóc, cột, xà ngang hình ảnh rồng, tiên nữ, cảnh sinh 20 hoạt đời sống nhân dân thời giờ, có tương đồng với nặn, tạo dáng có tính sát thực Việc thực nghiệm cho sinh viên sư phạm GDTH trường CĐSP Tây Ninh, ngơi trường có phát triển 40 năm nằm giáp biên giới với nước bạn Campuchia thuộc vùng Tây Nam nên điều kiện để trực tiếp dẫn SV đến đình Hạ Hiệp khơng thể có được, nên để thăm quan ngơi đình Hạ Hiệp phía Bắc, sử dụng tư liệu hình ảnh, video trình chiếu cho SV xem nghệ thuật chạm khắc kỹ thuật chạm nhưnhững chủ đề, đề tài mà người nghệ sĩ nông dân thể ngơi đình Hạ Hiệp cho SV tham khảo, cảm nhận, biết số cảnh sinh hoạt người dân vùng Đồng châu thổ sông hồng (Bắc bộ) - Trong trình học tập thực tế đưa số phương pháp như: phương pháp học cá nhân SV tìm hiểu tư liệu thơng qua sách, báo, tạp chí, internet, diền dã…ở phương pháp GV cần nghiêm khắc việc kiểm tra kết sở định hướng cho em cần làm gì? làm nào? Và buổi sau kiểm tra tiến độ thực - Phương pháp thứ hai học theo nhóm: phương pháp GV chia nhóm đưa nhiệm vụ cụ thể cho nhóm lý thuyết chung, sau kiểm tra nhận xét chéo lẫn rút kinh nghiệm, kiến thức Thông qua giải pháp giúp em rèn luyện số kỹ như: kỹ quan sát, so sánh, kỹ phân tích, tổng hợp Trên sở hình hoa văn chạm khắc đình Hạ Hiệp phân tích để rút giá trị nghệ thuật Cho sinh viên quan sát chạm đồng thời đưa câu hỏi để em suy nghĩ trả lời Thơng qua băng đĩa, hình ảnh giới thiệu cho em biết số dạng bố cục có tác phẩm chạm khắc đình làng, nêu hình dáng, nội dung, thủ pháp nghệ thuật tác phẩm chạm, Từ cho SV so sánh với phần nặn tạo dáng để rút tương đồng chạm khắc nặn tạo dáng Mục đích giúp SV hiểu điểm tương đồng giống yếu tố, thông qua đề tài, chủ đề sinh hoạt đời sống vùng đồng bắc Kỹ mà thơng qua nghệ thuật chạm khắc đình Làng vào học tư duy, vận dụng kiến thức: Thơng qua video, hình ảnh việc điền dã vào ngồi lên lớp SV tìm hiểu đặc trưng đề tài, kỹ thuật, hình dáng người, vật, họa tiết 21 hoa lá, mây, sóng nước.…từ SV biết cách liên hệ, biến đổi đưa ý tưởng sáng tác vào thực tế nặn tạo dáng Khi tiếp xúc quan sát thơng qua băng hình thực tế đến số ngơi đình sinh viên lưu giữ lại trí nhớ, hình ảnh chụp để phục vụ cho tập giao 2.3.1 Mục đích thực nghiệm tập Trong trình nghiên cứu chạm khắc đình Hạ Hiệp tiến hành làm thực nghiệm với mục đích chứng minh cho tính khả thi đề tài phù hợp, đồng thời muốn khẳng định tính khoa học hợp lý đưa nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vận dụng vào phần nặn tạo dáng cho sinh viên GDTH trường CĐSP Tây Ninh Bởi tương đồng nghệ thuật chạm khắc nặn, tạo dáng tỷ lệ, giải phẩu, luật xa gần Điều giúp sinh viên hứng thú, phát huy lực số kỹ sáng tạo, so sánh, tổng hợp vận dụng vào thực hànhvà đạt kết tốt kiểm tra, thi kết thúc môn, đồng thời cung cấp cho em lượng kiến thức chắn cho việc công tác sau 2.3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Sinh viên lớp sư phạm GDTH: K42A, K42B SV K42A gồm 20 SV - lớp đối chứng SV K42B gồm 20 SV - lớp thực nghiệm Đối với lớp đối chứng dạy theo giáo án cũ Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào học phần nặn tạo dáng Địa điểm thực nghiệm Khoa Sư phạm Giáo dục tiểu học trường CĐSP Tây ninh (học lý thuyết thực hành) Đình Hạ Hiệp - Hà Tây thu thập tư liệu, trực quan, hình ảnh cho sinh viên tìm hiểu Thời gian thực nghiệm 21 tiết dạy học nặn tạo dáng Cùng tiết lý thuyết chung học phần vẽ tranh, nặn tạo dáng Và học kỳ năm SV Sư phạm GDTH 2.3.3 Nội dung thực nghiệm Lớp đối chứng: Giảng viên tiến hành giảng dạy phương pháp dạy học thường sử dụng để dạy phần Nặn tạo dáng, trình dạy chủ yếu GV dùng phương pháp thuyết trình, tiết dạy lý thuyết có sử dụng trực quan tranh ảnh chuẩn bị sẵn có ghi nhận kết 22 điểm số qua kiểm tra định kỳ, chúng tơi có phát phiếu thăm dò thái độ, hứng thú người học sau kết thúc môn Lớp thực nghiệm: Giảng viên tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm việc vận dụng nghệ thuật chạm khắc Đình Hạ Hiệp nói riêng Đình làng Việt nói chung vào giảng dạy nặn, tạo dáng Thông qua sưu tầm băng đĩa, hình ảnh đình Hạ Hiệp Các hoạt động GV SV diễn lớp trường CĐSP Tây ninh điền dã số ngơi đình tỉnh vào buổi hoạt động lên lớp để SV biết thêm cách thể chạm khắc niên đại khác dựa sở giáo viên soạn giảng giáo án với hình ảnh trực quan thiết thực 2.3.4 Quy trình thực nghiệm Lớp đối chứng tiến hành giảng dạy học tập theo giáo án lâu thực Lớp thực nghiệm với tiết đầu GV cho học lý thuyết lớp thông qua giáo án vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào học phần Thơng qua hình ảnh, video mà GV thu thập Ngồi GV tổ chức cho SV tìm hiểu, ghi chép lại nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp ngồi lên lớp để SV làm tư liệu cho thực hành Qua nêu rõ cho em thấy tương đồng đề tài, kỹ thuật, hình tượng ngơi đình với đình Hạ Hiệp, thơng qua buổi hoạt động lên lớp SV hiểu giá trị nghệ thuật, hình thức, kỹ thuật, bố cục, đề tài mà nghệ nhân dân gian sử dụng để chạm lên mảng gỗ tưởng vô chi để tạo nên chạm theo năm tháng, tài sản nghệ thuật tới ngày hơm Qua SV vận dụng kiến thức nghiên cứu giá trị nghệ thuật mảng chạm khắc Đình Hạ Hiêp để SV làm thực hành nặn tạo dáng người, vât Sau buổi học lý thuyết GV sưu tầm hình ảnh, video trình chiếu cho SV K42B SP GDTH (lớp thực nghiệm) xem nêu lên đặc điểm, đề tài, hình tượng nghệ nhân thể tác phẩm qua SV cảm nhận vẻ đẹp cổ xưa mảng chạm khắc đình làng bắc nói riêng đình làng nói chung Từ vận dụng kiến thức GV giới thiệu phần lý thuyết chạm khắc đình Hạ Hiệp phân tích số tác phẩm chạm khắc tìm hiểu vào thực hành nặn tạo dáng mà GV yêu cầu 23 Từ buổi học lý thuyết SV làm quen trực tiếp với nét đẹp nghệ thuật số mảng chạm hoa văn, người, vật, hình mảng, bố cục, đề tài Qua giúp SV hình dung, tưởng tượng, sáng tạo kỹ thuật chạm hay thủ pháp tạo hình mà nghệ nhân sử dụng Qua khảo sát tất SV thích thú với tiết học lý thuyết thơng qua cơng nghệ thơng tin trình chiếu video, hình ảnh giới thiệu đình Hạ Hiệp thấy nét đẹp đồ sộ hoành tráng mảng chạm khắc đình làng Các em khơng cảm thấy q khó chọn cho chạm yêu thích, ấn tượng để vận dụng vào thực hành nặn tạo dáng * Buổi 1: Thực hành nặn vật [Phụ lục 5, tr.112 Giáo án 1] - Số lượng SV lớp 20 SV - GVGD: Trần Văn Chỉnh Lâm Thị Ngọc Dung - Thời gian: tiết “Vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào nặn vật” Hoạt động 1: Giới thiệu chung đình Hạ Hiệp Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức tiết lý thuyết Hoạt động 3: Giới thiệu dạy Hoạt động 4: Thực hành Hoạt động 5:Đánh giá kết học tập * Buổi 2: Thực hành tạo dáng người [Phụ lục 5.,tr.119 Giáo án 2] - Số lượng SV lớp 20 SV - GVGD: Trần Văn Chỉnh Lâm Thị Ngọc Dung - Thời gian: tiết Hoạt động 1: kiểm tra cũ Hoạt động 2: Giới thiệu dạy Hoạt động 3: Thực hành Vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp thơng qua chủ đề người em thể vào tập tạo dáng theo chủ đề sinh hoạt, lễ hội Hoạt động 4: Đánh giá kết 2.3.5 Kết thực nghiệm Sau tổ chức xong tiết dạy thực nghiệm đối chứng, đánh giá kết thông qua khảo sát ý kiến SV hai lớp dựa kết thực hành, thi kết thúc môn nặn, tạo dáng 2.3.5.1 Kết khảo sát ý kiến sinh viên 24 Bảng 2.1 Khảo sát mức độ yêu thích nặn tạo dáng Mức độ yêu thích Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Cộng Lớp đối chứng % 15 35 30 Lớp thực nghiệm 10 20 % 40 50 10 100 100 Nguồn: tổng hợp điều tra tác giả Biểu đồ 2.1 Mức độ yêu thích học nặn tạo dáng 50 40 hứng thú 30 hứng thú 20 hứng thú 10 khơng hứng thú lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bảng 2.2 Khảo sát khơng khí lớp học hai lớp học nặn tạo dáng Lớp Khơng khí lớp học Lớp đối chứng % thực nghiệm Tích cực 20 11 % 55 Bình thường 10 50 35 Khơng tập trung 30 10 20 100 20 100 Cộng 25 Biểu đồ 2.2 Mức độ khơng khí lớp học 60 50 40 30 20 lớp đối chứng 10 lớp thực nghiệm tích cực bình khơng thường tập trung Bảng 2.3 Khảo sát mức độ vận dụng kiến thức vào thực hành nặn tạo dáng Mức độ vận dụng kiến thức Lớp đối chứng (Tỉ lệ %) Linh hoạt, sáng tạo có vận dụng Có vận dung thụ động Chưa vận dụng Cộng 35 40 25 100 Lớp thực nghiệm (tỉ lệ %) 65 25 10 100 Biểu đồ 2.3 Mức độ vận dụng kiến thức vào hai thực hành 70 60 50 40 lớp đối chứng 30 lớp thực nghiệm 20 10 có, linh hoạt, có, thụ động sáng tạo chưa vận dụng 26 Qua khảo sát nhận thấy SV có hứng thú học tập nhiều với tò mò trực quan sinh động, đồng thời thực tế với không gian mở em thoải mái hơn, cởi mở GV SV có hội giao lưu, hòa nhập, thân thiện khơng bị gò bó mơi trường sư phạm (lớp học) Từ SV làm tốt hơn, chủ động thực hành.Kết đạt mong đợi Qua chúng tơi đề nghị triển khai thực nghiệm tập việc vận dụng đình Hạ Hiệp nói riêng đình làng nói chung vào thực hành nặn tạo dáng, trang trí mơn học Bởi khả thi tính thiết thực kiểm chứng qua tiết dạy lớp thực nghiệm, với kết cao Tiểu kết Dựa sở lý luận tình hình nghiên cứu chương 1, chương giới thiệu giá trị nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp, giới thiệu phân tích số chạm cho SV hiểu cách bày trí bố cục, hình dáng, hoạt động, sinh hoạt người dân bắc vùng châu thổ sông hồng, nôi nghệ thuật chạm khắc đình làng nhằm cung cấp cho SV sở để làm thực hành Bên cạnh chúng tơi nêu khái qt phần nặn tạo dáng, kế hoạch mơn học.Từ vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào tập thông qua thời gian giảng dạy lớp Đồng thời cho SV thực tế só ngơi đình tỉnh để em quan sát thiết thực hơn, biết so sánh tương đồng đình làng hai miền, xem trực tiếp tác phẩm nghệ thuật chạm khắc để biết cách liên hệ, phân tích, so sánh tổng hợp thông qua số phương pháp rèn luyện kỹ cho em Thông qua việc khảo sát thực trạng dạy học nặn, tạo dáng xem xét chương trình chi tiết chúng tơi tiến hành thiết kế giảng dạy học thực nghiệm lớp GDTH 42B đạt kết tốt, SV hứng thú học Từ chứng minh cho tính ứng dụng đề tài tương đối cao, phù hợp với thực tiễn xu hướng dạy học mà ngành khuyến khích thay đổi, đồng thời mang lại hiệu cho việc nâng cao chất lượng đào tào cho trường 27 KẾT LUẬN Từ mục tiêu yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có nguồn kiến thức vững chắc, phương pháp học phù hợp theo hội nhập tồn cầu người GV cần phải sáng tạo cách dạy để tạo hứng thú cho môn học, việc nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy học trường thấy có khó khăn việc học tập mơn mỹ thuật cho SV GDTH (đó số lượng SV đông lớp dạy tập trung không chia nhóm, trực quan ít, phương pháp dạy thụ động…) mà chúng tơi đưa giải pháp học vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào nặn tạo dáng cho SV thông qua giải pháp (đi điền dã, xem video, hình ảnh sinh động, làm việc theo cá nhân, nhóm phụ thuộc vào yêu cầu, nội dung học ) nhằm tạo hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng học đạt hiệu Thông qua đề tài thực nghiệm giảng dạy với giá trị nghệ thuật độc đáo đình Hạ Hiệp nói riêng đình Làng nói chung, qua mảng chạm thấy đời sống người dân làng xã thời kỳ đó, thấy đời sống tinh thần bàn tay tài hoa nét đục chạm, tinh xảo, tài hoa trí sáng tạo mảng chạm Với giá trị trách nhiệm với việc bảo tồn, gìn giữ nhiệm vụ.Thơng qua việc giáo dục thẩm mỹ đặc biệt học phần nặn tạo dáng cho SV GDTH.Từ giúp đưa giá trị nghệ thuật chạm khắc lưu giữ, bảo tồn phát huy đến nhiều tầng lớp, hệ em người Việt Khi đưa nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào vận dụng trình dạy học nặn tạo dáng nhận thấy SV hào hứng, thích thú điền dã, tìm hiểu trực tiếp nghệ thuật chạm khắc đình làng, quan sát, ghi chép, chụp lại hình ảnh, vẻ đẹp đình làng mà em thấy thích ý nghĩa Từ khơi dậy cho SV tự hào cha ơng để lại, niềm thích thú với hoa văn cổ, tiếp nhận kiến thức thức dễ dàng hơn, nhớ lâu nguồn tư liệu để em vận dụng vào tập đạt kết tốt Qua trình thực nghiệm đề tài “Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp(Hà Tây) vận dụng vào dạy họcphân môn nặn tạo dáng cho SV SPGDTH trường CĐSP Tây Ninh” năm học 2018 - 2019, thu kết khả thi, khẳng định tính đắn đề tài Việc soạn lại giáo án giảng dạy phù hợp, khả 28 quan, với phương pháp kỹ thuật mà SV học tập thực đem lại kết học tập tốt qua bảng điểm thống kê kết thúc học phần Với đổi góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo hứng thú cho SV học tập môn mỹ thuật trường Với việc nghiên cứu nét đẹp chạm khắc ngơi đình Hạ Hiệp, ngơi đình TK XVII khu vực Đồng Bắc thấy nét đẹp truyền thống người Việt việc cần thiết, không việc lưu giữ mà phát huy sắc văn hóa đại, việc đưa vào giảng dạy chương trình mỹ thuật nói chung khẳng định cần thiết đắn 29 30 ... thực tiễn dạy học mỹ thuật qua nặn, tạo dáng Trường Cao đẳng sư phạm Tây Ninh Chương 2: Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp phần nặn tạo dáng môn Mỹ thuật cho sinh viên trường CĐSP Tây Ninh 5 Chương... sinh viên ngành Sư phạm giáo dục tiểu học Trường cao đẳng sư phạm Tây Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: SV sư phạm giáo dục tiểu học k42 – Trường CĐSP Tây ninh - Phạm vi thời gian:... dạy theo giáo án cũ Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án vận dụng nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vào học phần nặn tạo dáng Địa điểm thực nghiệm Khoa Sư phạm Giáo dục tiểu học trường CĐSP Tây ninh

Ngày đăng: 06/01/2020, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan