Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây thông lông gà làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén huyện ng

68 613 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây thông lông gà làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén huyện ng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG TIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY THÔNG LÔNG GÀ (DACRYCARPUS IMBRICATUS (BLUME) LAUBENF), LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN – HUYỆN NGUYÊN BÌNH TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 20011 – 2015 : ThS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Th.S Nguyễn Tuấn Hùng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Thông lông gà (Dacrycarpus imbricatus ( Blume) laubenf), làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Tuấn Hùng thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén người dân địa phương hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Tuấn Hùng, xin cảm ơn ban nghành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên Nguyễn Trọng Tiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng thống kê hiểu biết người dân Thông lông gà 26 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng loài Thông lông gà khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.3 Kích thước hình thái thân Thông lông gà 30 Bảng 4.4: Số trung bình đốt Thông lông gà 31 Bảng 4.5: Kích thước trung bình Thông lông gà 31 Bảng 4.6 Đặc điểm độ tàn che nơi có Thông lông gà phân bố 33 B ả ng 4.7: B ả ng công thức tổ thành tầng c ây g ỗ OTC – 34 Bảng 4.8: Tổ thành tái sinh nơi có loài Thông lông gà phân bố 35 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp độ che phủ thảm tươi OTC có Thông lông gà phân bố 36 Bảng 4.10: Bảng mô tả phẫu diện đất ô tiêu chuẩn 07 - 08 37 Bảng 4.11: Trạng thái rừng nơi Thông lông gà phân bố 38 Bảng 4.12: Phân bố theo độ cao 39 Bảng 4.13 Bảng điều tra tác động người vật nuôi 40 đến hệ thực vật rừng khu vực 40 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn FFI : Fauna & Floura International - Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã Quốc tế IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN KBT : Khu bảo tồn Hvn : Chiều cao vút D1.3 : Đường kính ngang ngực PRA : Participatory Rapid Assessment - Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia ODB : Ô dạng HST : Hệ sinh thái LSNG : Lâm sản gỗ TB : Trung bình PRCF UBND : People Resouces And Conservasion Foundation – Tổ chức người tài nguyên bảo tồn : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Tình hình nước 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.1.1 Vị trí địa lý 2.4 Tình hình dân cư, kinh tế 11 2.4.1 Tình hình dân số, dân tộc phân bố dân cư 11 2.4.2 Kinh tế - xã hội 12 2.4.3 Cơ sở hạ tầng 13 2.5 Những thách thức hội 14 2.5.1 Cơ hội thuận lợi bảo tồn phát triển bền vững 14 2.5.2 Khó khăn thách thức bảo tồn phát triển bền vững 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, 16 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân Thông lông gà 16 3.3.2.Đặc điểm phân loại loài nghiên cứu 16 3.3.3 Các đặc điểm bật hình thái loài: Rễ, thân, lá, hoa Thông lông gà 16 3.3.4.Một số đặc điểm sinh thái Thông lông gà 16 3.3.5 Những tác động người dân đến sinh cảnh khu bảo tồn 17 3.3.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Thông lông gà khu vực nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Công tác chuẩn bị 17 3.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn địa phương 17 3.4.3 Phương pháp ngoại nghiệp 17 3.4.3.2 Phương pháp lập tuyến điều tra 18 3.4.4 Phương pháp nội nghiệp 21 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Đặc điểm sử dụng kiến thức người dân Thông lông gà 26 4.1.1 Sự hiểu biết người dân địa phương loài Thông lông gà khu bảo tồn 26 4.1.2 Đặc điểm sử dụng bật Thông lông gà 27 4.1.3 Sự phân bố loài 28 4.1.4 Ý kiến đóng góp người dân việc bảo tồn phát triển loài 28 4.2 Đặc điểm hình thái loài 28 4.2.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống 28 4.2.2.Đặc điểm hình thái rễ 29 4.2.3.Đặc điểm thân cành 29 4.2.4 Đặc điểm cấu tạo 30 4.2.5 Đặc điểm hình thái hoa, 31 4.3 Đặc điểm sinh thái Thông lông gà 32 4.3.1 Độ tàn che nơi có loài nghiên cứu phân bố 32 4.3.2 Đặc điểm tầng cao nơi có loài Thông lông gà phân bố 34 4.3.3 Đặc điểm tái sinh Thông lông gà 34 4.3.4 Đặc điểm loài bụi, thảm tươi nơi Thông lông gà sinh sống 36 4.3.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 36 4.4 Đặc điểm phân bố loài 38 4.4.1 Đặc điểm phân bố loài trạng thái rừng 38 4.4.2 Đặc điểm phân bố loài theo độ cao 39 4.5 Đánh giá tác động người tới khu vực nghiên cứu 39 4.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo kết nghiên cứu nước, tổng số 33 loài Thông xác định địa Việt Nam, có tới 14 loài nằm danh sách bị đe dọa cấp toàn cầu 29 loài bị đe dọa cấp quốc gia [5] Trong đó, có nhóm Thông lông gà thuộc chi Dacrycarpus họ Podocarpaceae.Đối với quần thể Thông lông gà môi trường sống chúng ngày bị thu hẹp cách nghiêm trọng, nghiên cứu thực tế cho thấy loài bị nguy cấp mức EN (EN:Endangered) Trong nguồn tài nguyên thực vật rừng Việt Nam, nhóm Thông chiếm số lượng loài khiêm tốn, song chúng lại có giá trị khoa học, nguồn gen kinh tế đáng lưu ý Năm 2002, Thomas Nguyễn Đức Tố Lưu cho rằng: quần thể Thông lông gà Việt Nam điểm phân bố cuối phía Nam chi Dacrycarpus lục địa châu Á Chúng phân bố biệt lập, cách xa điểm phân bố loài phía Đông Nam Trung Quốc vùng lân cận Himalaya, nên xuất xứ riêng Như vậy, Thông lông gà có giá trị vô lớn nguồn gen cần quan tâm trì [5] Ngoài ra, Thông lông gà có giá trị lớn kinh tế, không cho gỗ có chất lượng tốt, phục vụ cho sản xuất sản phẩm đồ gỗ, đồ gia dụng Bên cạnh đó, theo Khỏe 24, Hàn Quốc người ta dùng tinh dầu chiết xuất từ Thông lông gà sản xuất Pine Power Gold - loại dược phẩm điều trị bệnh cao huyết áp, mỡ máu, tiểu đường, đau đầu, stress loại trừ chất độc gan (đối với người uống rượu bia nhiều), phổi (với người hút thuốc nhiều), trợ giúp tuần hoàn dẫn truyền thần kinh trường hợp đau dây thần kinh, kháng viêm, tê tay chân, chứng rụng tóc (không rõ nguyên nhân) nhiều công dụng khác Dùng da giúp chống nhiễm trùng vết thương, giúp da mau liền sẹo Dùng để khử độc môi trường không khí nhà, phòng [11] Tuy nhiên, nhu cầu thị trường công tác quản lý, bảo vệ rừng ý thức người dân yếu kém, nên loài Thông lông gà bị khai thác trộm nhiều chủ yếu bị bán sang Trung Quốc, hầu hết to thẳng đẹp bị người dân địa phương chặt bán làm cột nhà Nếu biện pháp bảo vệ nghiên cứu gây trồng cẩn thận chẳng chốc mà loài Thông lông gà biến Xuất phát từ lý nói tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Thông lông gà (Dacrycarpus imbricatus (Blume) laubenf) làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng" làm sở cho việc bảo tồn nhân rộng loài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu hiểu biết sử dụng người dân loài Thông lông gà khu vực nghiên cứu - Biết đặc tính sinh vật học, mô tả hình thái Thông lông gà - Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Thông lông gà 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên thực hành kiến thức biết lớp để áp dụng vào thực tế Thông qua trình học hỏi kinh nghiệm kiến thức cán bộ, người dân nơi công tác giúp bổ sung kiến thức cho sinh viên, nâng cao lực, kỹ năng, thái độ để hoàn thành tốt công việc sau - Kết đề tài nghiên cứu sở cho việc bảo tồn nhân rộng loài Thông lông gà 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc xây dựng biện pháp bảo tồn phát triển Thông lông gà khu bảo tồn cách thích hợp - Giúp cho nhân dân cán kiểm lâm nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn loài Thông lông gà, tác dụng Thông lông gà đời sống nghiên cứu - Đưa sở sinh thái học loài Thông lông gà khu vực nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc gây trồng loài khu bảo tồn 47 - Qua điều tra ta thấy tác động người dân vào khu bảo tồn tương đối Tuy nhiên đời sống họ nghèo họ chưa ý thức việc bảo vệ phát triển sinh thái rừng nên họ tác động nhiều vào rừng 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập khóa luận hạn chế, thiếu thốn điều kiện kinh tế với hạn chế kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu loài thực vật quý mà khóa luận tốt nghiệp nhiều hạn chế thiếu sót Tuy nhiên sau nghiên cứu thực tế có số kiến nghị sau: - Ban quản lý KBT cần thường xuyên tập huấn cho người dân kiến thức quản lý bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý - Củng cố hoàn thiện ban quản lý KBT, tăng cường trách nhiệm lực cho cán Thường xuyên tuần tra, kiểm soát để kịp thời xử lý vi phạm - Cần theo dõi diễn biến sinh trưởng phát triển loài Thông lông gà khu vực KBT, cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn khu bảo tồn để có kết xác - Tăng cường kiểm tra giám sát khu rừng khu bảo tồn, phối hợp lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng nói chung loài Thông lông gà nói riêng để bảo tồn phát triển loài - Tiến hành điều tra bổ xung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Thông lông gà địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng - Lập kế hoạch chương trình nhân giống, ươm giống, gây trồng để trì tăng số lượng loài Thông lông gà giống, nguồn gen thực vật quý 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt 1, Báo cáo quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 – 2020 2, Bộ Khoa học & Công nghệ, Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật) Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2007 3, Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý bảo vệ loài thực, vật động vật rừng nguy cấp, quý Công ước CITES buôn bán loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp 4, Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập III, Nxb Hà Nội 5, Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Aljos Farjon, Leonid Averyanov Jacinto Regalata Jr Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn; Quỹ Darwin Chương trình nhiệt đới cộng đồng Châu Âu xuất 2005, tr.110-113 6, Nguyễn Văn Mạn (2002), Lâm nghiệp xã hội đại cương, Nxb Nông nghiệp 7, Nguyễn Hải Tuất, 1982, Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 8, Nghị định Chính phủ 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 9, Mai Văn Trì, Nguyễn Quảng An (1995), Thành phần hóa học Thông lông gà taxus chinensis, Tạp chí hóa học, 33, 57-58 10, Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm_NXB Nông Nghiệp Hà Nội(1998) 11, Quyết định Lâm nghiệp, số 2198-CNR ngày 26 tháng năm 1977 ban hành phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước 49 12, Thái Văn Trừng (1999), Những Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 13, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam (2008), Cục kiểm lâm viện điều tra quy hoạch rừng 14, WWF Chương trình Việt Nam 2008, Bộ Công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam Hà Nội, WWF Chương trình Việt Nam II Website điện tử 15, http://vietbao.com 16, http://2day.com.vn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần ∗ Về sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cần thiết quan trọng, sở khoa học cho việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngăn ngừa suy thoái loài loài động, thực vật quý hiếm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường sở khoa học xây dựng mối quan hệ người giới tự nhiên ∗ Về sở bảo tồn Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học cần phải giải quan hệ bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học v.v Hệ thực vật Việt Nam giàu thành phần mà mang nét độc đáo hệ sinh thái nhiệt đới Chúng phân bố rộng khắp nước, vùng miền có loài thực vật có nét đặc trưng riêng Chúng có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội, môi trường , từ xa xưa nhân dân ta sử dụng ứng dụng vào sống Tuy nhiên tác động người vào loài ngày nhiều dẫn tới suy thoái đa dạng sinh học, ảnh hưỏng đến phát triển 51 Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? 52 Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 53 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? 12 Sự hiểu biết ông (bà) loài Thông lông gà: - Đặc điểm hình thái thân cây: - Đặc điểm hình thái cây: - Nơi phân bố chủ yếu loài: - Khai thác (sử dụng, bán): - Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): - Quy trình gây trồng (tóm tắt quy trình): 54 - Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: - Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên 55 Phụ lục Mẫu bảng 3.1: Bảng thu thập số liệu loài theo tuyến Thôn: Tuyến số: Xã: Trạng thái rừng: Huyện: Người đo đếm: Ngày tháng năm 2013 TT Điểm Loài Toạ độ, D1.3 Hvn đo Độ cao (cm) (m) Sinh Ghi trưởng (m) Mẫu bảng 3.2: Bảng thu thập số liệu hình thái rễ STT Các đặc điểm bật Hệ Rễ Cọc Chùm Củ rễ Ghi loài Một số loài bị biến hoàn toàn, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Càng ngày có nhiều loài đưa vào sách đỏ Việt Nam, công tác bảo vệ phát triển chúng mối quan tâm chuyên gia tổ chức, số có loài Cây Thông lông gà (Dacrycarpus imbricatus) Căn vào tiêu chuẩn đánh giá loài IUCN, phủ Việt Nam công bố sách đỏ Việt Nam để hướng dẫn, thúc đẩy, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái Các loài xếp vào bậc theo tiêu chí mức độ đe dọa tuyệt chủng tốc độ suy thoái (rate of decline), kích thước quần thể (population size), phạm vi phân bố (area of geographic distribution), mức độ phân tách quần thể khu phân bố (degree of population and distribution fragmentation) [2] + Tuyệt chủng ( EX) + Tuyệt chủng tự nhiên( EW) + Cực kì nguy cấp( CR) + Nguy cấp (EN) + Sắp nguy cấp (VU) + Sắp bị đe dọa + Ít quan tâm: Least Concern +Thiếu liệu: Data Deficient + Không đánh giá: Not Evaluated 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Trên giới Họ Thông lông gà tên khoa học Dacrycarpus imbricatus họ thực vật hạt trần Họ Việt nam xuất nhiều với loài kim giao (thuộc chi nageia) nên văn người ta thường có thói quen gọi họ Kim giao Họ có khoảng 18-19 chi với 170-200 loài 57 Mẫu bảng 3.6: Bảng thu thập số liệu hình thái hạt STT Hình thái Cấu tạo ba lớp vỏ Các phận phụ Màu sắc Ghi Mùi vị Mẫu bảng 3.7: Đo đếm Thông lông gà OTC Địa điểm: Xóm: OTC số: Toạ độ: X Độ cao TT Xã: Y Độ dốc: Hướng phơi: Vị trí OTC Số lần gặp (loài ) Địa hình Huyện: Diện tích Trạng OTC thái rừng Ghi 58 Mẫu bảng 3.8:Trị số độ tàn che ÔTC Lần đo Trị số lần đo (%) Trên ÔDB Trị số TB Độ tàn che củaÔTC Mẫu bảng 3.9 Bảng điều tra tầng cao ÔTC: Địa điểm: Ngày điều tra: Trạng thái rừng: Vị trí: Người điều tra: Độ cao: Độ dốc: Độ tàn che: Diện tích: STT Loài D1.3 (cm) H(m) Phẩm chất T TB Ghi X 59 Bảng 3.10: Điều tra phẫu diện đất Phẫu diện đất: OTC chuẩn: Ngày điều tra: Người điều tra: Tầng đất Độ dày tầng đất(cm) Màu sắc TP Cơ giới Tỷ lệ Đá Tỷ lệ Độ Độ Đá lộ rễ Ghi ẩm chặt lẫn đầu (%) (%) (%) A0 A B C Mẫu bảng 3.11 : Phiếu điều tra tái sinh ÔTC : Độ dốc: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: Vị trí : Hướng phơi: Địa điểm: STT Tên O Người điều tra: Cấp chiều cao (m) 0-0,25 0,25- 0,6- 0,76- 1,1- 1,25- 0,5 0,75 1,5 1,25 1,5-2 60 Mẫu bảng 3.12: Bảng điều tra tác động người vật nuôi đến hệ thực vật rừng khu vực nghiên cứu Tuyến: Chiều dài tuyến: .Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Ngày tháng năm 2014 Tuyến Khoản Chặt/ Khai Tuyến Đo (km) … 15 Đốt/ g cách cưa thác (m) LSNG quang phát Dấu động Đặc điểm vật khác Ghi Đặc điểm chung Chủ yếu gỗ lớn, gỗ nhỡ, gỗ nhỏ, bụi Cành mọc gần vòng Lá hình trái xoan, hình dải, hình giáo, hình vảy, mọc xoắn ốc gần đối, thường vặn cuống với cành tạo thành mặt phẳng Thường nón đơn tính khác gốc Nón đực mọc lẻ mọc cụm nách gần đầu cành, nhị nhiều, xếp xoắn ốc, nhị mang bao phấn Nón thường mọc lẻ nách gần đầu cành ngắn, noãn mang noãn đảo, noãn khác tự teo dạng vảy dính lại thành đế mập Quả nón hạt, dạng kiên hạch, hạt thường có vỏ giả khô mập bao bọc Các noãn phía bật thụ tạo thành đế mập vảy lợp cuống Phôi có mầm, nảy mầm đất Phân bố Phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới nhiệt đới nam bán cầu Trong tiếng Việt gọi tên chi Thông lông gà để lấy theo tên loài thực vật phổ biến chi Việt Nam Có khoảng 105 loài chi Dạng sống chủ yếu thực vật chi gỗ thường xanh bụi Thân loài chi có chiều cao 1-25m, lên tới 40m Trong thân thường có nhựa mủ Lá kim thường thon dài hình liềm gần tre trúc, dài từ 0,5–15 cm Trong hệ gân có gân đặc biệt chạy dọc 2.2.2 Tình hình nước Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc biệt miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh đặc thù địa hình điều làm cho miền Bắc Việt Nam vùng mà loài dược liệu giàu giới Ở Việt Nam Thông lông gà (Dacrycarpus imbricatus), thân gỗ có giá trị kinh tế cao, công nghệ dược phẩm quan tâm [...]... - Đặc điểm về các loài cây bụi, thảm tươi nơi Th ng l ng gà sinh s ng - Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố - Đặc điểm phân bố loài + Đặc điểm phân bố loài trong các tr ng thái r ng + Đặc điểm phân bố loài cây theo độ cao 3.3.5 Nh ng tác đ ng của ng ời dân đến sinh cảnh trong khu bảo tồn 3.3.6 Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn loài Th ng l ng gà tại khu vực nghiên cứu 3.4 Phư ng. .. d ng và hiểu biết của ng ời dân về cây Th ng l ng gà 16 3.3.2 .Đặc điểm phân loại loài cây nghiên cứu 16 3.3.3 Các đặc điểm nổi bật về hình thái của loài: Rễ, thân, lá, hoa và quả của cây Th ng l ng gà 16 3.3.4 .Một số đặc điểm sinh thái của cây Th ng l ng gà 16 3.3.5 Nh ng tác đ ng của ng ời dân đến sinh cảnh trong khu bảo tồn 17 3.3.6 Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn. .. của ng ời dân về cây Th ng l ng gà 26 4.1.1 Sự hiểu biết của ng ời dân địa phư ng về loài Th ng l ng gà trong khu bảo tồn 26 4.1.2 Đặc điểm sử d ng nổi bật của cây Th ng l ng gà 27 4.1.3 Sự phân bố của loài cây 28 4.1.4 Ý kiến đ ng góp của ng ời dân trong việc bảo tồn và phát triển loài 28 4.2 Đặc điểm hình thái của loài 28 4.2.1 Đặc điểm về phân loại của loài trong... Phần 2 T NG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên đa d ng sinh học của Việt Nam đã và đang bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái và môi trư ng s ng bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang đ ng trước nguy cơ bị tuyệt ch ng trong một tư ng lai gần ∗ Về cơ sở sinh học Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài hết... vào mẫu b ng 3.1 Mẫu b ng 3.1: B ng thu thập số liệu các loài cây theo tuyến (phụ lục 2) - Loài cây sinh s ng c ng loài Th ng l ng gà đang điều tra trong tuyến điều tra: - Loài Th ng l ng gà gần khu vực các loài cây khác: Khi gặp cây Th ng l ng gà là đối tư ng nghiên cứu, tiến hành đo đếm chi tiết các đặc điểm hình thái, để làm cơ sở cho việc nhận biết và phân loại loài cây này với các loài cây khác... nay trong khu bảo tồn số lư ng của cây là rất ít Tuy ng ời dân thư ng xuyên đi lại trong r ng nh ng rất hiếm khi gặp được cây Th ng l ng gà Cây chủ yếu mọc trên nh ng ngọn núi cao, địa hình hiểm trở 4.1.4 Ý kiến đ ng góp của ng ời dân trong việc bảo tồn và phát triển loài - Do số lư ng cây Th ng l ng gà còn rất ít do đó cần phải có sự bảo vệ nghiêm ng t của cán bộ kiểm lâm, và các cơ quan chức n ng khác... thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có 222 loài đ ng vật có xư ng s ng, trong đó có 87 loài thú thuộc 26 họ; 90 loài chim thuộc 37 họ và 14 bộ (trong đó bộ Sẻ có số loài nhiều nhất 48 loài) ; 17 loài lư ng cư; 28 loài bò sát và h ng ngàn loài đ ng vật kh ng xư ng s ng, côn tr ng, đ ng vật nhuyễn thể, đ ng vật đất Trong số các loài đ ng vật có tên trong danh mục đã xác định được 56 loài đ ng vật quý hiếm; bao... nên trong văn bản ng ời ta thư ng có thói quen gọi là họ Kim giao Họ này có kho ng 18-19 chi với 170-200 loài DANH MỤC CÁC B NG B ng 4.1 B ng th ng kê sự hiểu biết của ng ời dân về Th ng l ng gà 26 B ng 4.2 Tình hình sử d ng loài Th ng l ng gà trong khu vực nghiên cứu 27 B ng 4.3 Kích thước hình thái cơ bản thân cây Th ng l ng gà 30 B ng 4.4: Số lá trung bình trên một đốt của cây Th ng l ng gà ... thực vật hiện nay trong khu vực 4.2.4 Đặc điểm cấu tạo lá 30 4.2.5 Đặc điểm về hình thái hoa, quả 31 4.3 Đặc điểm sinh thái của cây Th ng l ng gà 32 4.3.1 Độ tàn che nơi có loài nghiên cứu phân bố 32 4.3.2 Đặc điểm t ng cây cao nơi có loài Th ng l ng gà phân bố 34 4.3.3 Đặc điểm tái sinh cây Th ng l ng gà 34 4.3.4 Đặc điểm về các loài cây bụi, thảm tươi nơi Th ng l ng. .. sử d ng loài Th ng l ng gà trong khu vực nghiên cứu Loài Th ng Có Tỷ lệ (số phiếu) có % Sử d ng làm gỗ 27 90% Bán 03 10% D ng 0 0 0 0 0 0 Đối tư ng l ng gà Mua Gây tr ng Ghi chú Do số lư ng ít, ng ời dân chưa biết nhiều về loài cây Th ng l ng gà Qua ph ng vấn ng ời dân họ đã nêu rõ về việc sử d ng loài cây này trong khu bảo tồn: Ng ời dân chủ yếu khai thác để phục vụ lợi ích của bản thân mình, ng ời

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan