1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1

105 753 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chăn nuôi gia cầm chiếm một vị trí quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm. Trứng và thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ và cân đối các chất. Trứng gia cầm có tới 12,5% protein và thịt gia cầm chứa 21 - 22,5% protein. Trong chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà là nghề đã có từ rất lâu đời, gắn liền với đời sống của nhiều nông hộ. Chăn nuôi gà có nhiều ưu điểm như: Gà là giống gia cầm có hiệu suất chuyển hóa thức ăn thành sản phẩm cao, thời gian cho sản phẩm ngắn hơn nuôi lợn, trâu bò... Một gà thịt đạt khối lượng 50 lần khối lượng sơ sinh chỉ sau 8 tuần lễ, con số này ở lợn là 20 lần trong 26 tuần, ở bò là 6 - 7 lần trong 52 tuần. Tuy ngành chăn nuôi gia cầm có khá nhiều điểm mạnh nhưng cũng bộc lộ không ít những khó khăn như: giống có chất lượng thấp, thức ăn kém chất lượng, chăn nuôi nhỏ lẻ, thường xuyên chịu tác động của dịch bệnh,… Do vậy muốn chăn nuôi đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao thì đòi hỏi phải có con giống năng suất, chất lượng cao, thức ăn phải cân đối dinh dưỡng, quy trình thú y an toàn sinh học phải thực hiện nghiêm ngặt. Trong các yêu cầu đó, con giống chất lượng cao là yêu cầu đầu tiên. Để góp phần giải quyết vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu của công tác nghiên cứu và thực tế sản xuất, chúng tôi đã chọn hai đối tượng là gà D304 và HA1 làm nguyên liệu lai, cho con lai chất lượng cao. Trong đó, gà HA1 được Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương chọn tạo thành công và nghiệm thu năm 2010. Gà HA1 có năng suất trứng đạt 232,88 quả/mái/72 tuần tuổi, trứng màu trắng hồng, khối lượng trứng nhỏ 40,0 - 42,0g, chất lượng trứng rất thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Tuy nhiên, năng suất này vẫn thấp hơn so với một số gà trên thế giới. Gà D304 được Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương nhập từ cộng hòa Séc vào tháng 7/2011, gà có lông màu trắng, cổ có cườm đen, năng suất trứng cao đạt 273,6 quả/mái/năm, vỏ trứng màu trắng hồng, khối lượng trứng to đạt 61,12g lúc 38 tuần tuổi nhưng chất lượng trứng chưa cao. 2 Để kết hợp được ưu điểm và khắc phục một số nhược điểm của hai giống gà trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được một số đặc điểm sinh học của gà lai giữa gà D304 và gà HA1. - Xác định khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản của gà lai giữa gà D304 và gà HA1. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản trong điều kiện chuồng nuôi thông thoáng tự nhiên, tại Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội. 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học - Trên cơ sở lí luận ưu thế lai, luận văn đã triển khai một số tổ hợp lai giữa các giống gà tạo con lai có năng suất chất lượng cao. - Kết quả đề tài luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Con lai tạo ra có năng suất trứng cao, chất lượng trứng thơm ngon, màu sắc trứng đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. - Con lai tạo ra góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi, giải quyết công ăn việc làm cho người chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. Cơ sở khoa học của đề tài 1. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số đặc điểm sinh học 1.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu ngoại hình Ngoại hình là hình dáng bên ngoài mang đặc điểm của giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết cấu các bộ phận bên trong cũng như thể hiện khuynh hướng, khả năng sản xuất, giá trị kinh tế và là đặc điểm hình dáng đặc trưng phẩm giá của vật nuôi [17]. Vì vậy ngoại hình là một trong những tiêu chí đánh giá chọn lọc vật nuôi. Ngoại hình của gà bao gồm: Vóc dáng, màu sắc lông, da, hình dạng, màu sắc mỏ, mào, chân. Vóc dáng của gà được thể hiện qua kích thước một số chiều đo. Vóc dáng là đặc điểm thể hiện rõ nhất hướng sản xuất của gà. Gà hướng trứng thường có ngoại hình cân đối, thân dài, rộng và sâu, ngực rộng, hơi nhô về phía trước, bụng rộng, khoảng cách giữa hai chân rộng. Khoảng cách từ đầu mút của xương lưỡi hái đến điểm sau cùng của xương ngồi và khoảng cách giữa hai mỏm xương háng rộng. Gà hướng thịt có ngực sâu rộng, cơ ngực, cơ đùi, cơ ức, cơ lườn và cơ lưng phát triển, thân tròn hình trụ, xương lưỡi hái to. Gà kiêm dụng có hình dáng trung gian, cơ thể có hướng kiêm dụng trứng thịt hoặc thịt trứng. Schuberth và Ruhland (1978, Nguyễn Chí Bảo dịch) [41] cho rằng có mối tương quan thuận giữa khối lượng cơ thể với tất cả các chiều đo. Siegel và Dunington (1987) [70] cho biết tương quan giữa góc ngực và khối lượng cơ thể từ 0,4 đến 0,68, trung bình là 0,42. Bộ lông: Theo Đặng Hữu Lanh [28] màu sắc lông là mã hiệu của giống, là dấu hiệu để

1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chăn nuôi gia cầm chiếm một vị trí quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm. Trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ cân đối các chất. Trứng gia cầm có tới 12,5% protein thịt gia cầm chứa 21 - 22,5% protein. Trong chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi là nghề đã có từ rất lâu đời, gắn liền với đời sống của nhiều nông hộ. Chăn nuôi có nhiều ưu điểm như: là giống gia cầm có hiệu suất chuyển hóa thức ăn thành sản phẩm cao, thời gian cho sản phẩm ngắn hơn nuôi lợn, trâu bò Một thịt đạt khối lượng 50 lần khối lượng sinh chỉ sau 8 tuần lễ, con số này ở lợn là 20 lần trong 26 tuần, ở bò là 6 - 7 lần trong 52 tuần. Tuy ngành chăn nuôi gia cầm có khá nhiều điểm mạnh nhưng cũng bộc lộ không ít những khó khăn như: giống có chất lượng thấp, thức ăn kém chất lượng, chăn nuôi nhỏ lẻ, thường xuyên chịu tác động của dịch bệnh,… Do vậy muốn chăn nuôi đạt được năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế cao thì đòi hỏi phải có con giống năng suất, chất lượng cao, thức ăn phải cân đối dinh dưỡng, quy trình thú y an toàn sinh học phải thực hiện nghiêm ngặt. Trong các yêu cầu đó, con giống chất lượng cao là yêu cầu đầu tiên. Để góp phần giải quyết vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu của công tác nghiên cứu thực tế sản xuất, chúng tôi đã chọn hai đối tượng là D304 HA1 làm nguyên liệu lai, cho con lai chất lượng cao. Trong đó, HA1 được Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương chọn tạo thành công nghiệm thu năm 2010. HA1năng suất trứng đạt 232,88 quả/mái/72 tuần tuổi, trứng màu trắng hồng, khối lượng trứng nhỏ 40,0 - 42,0g, chất lượng trứng rất thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Tuy nhiên, năng suất này vẫn thấp hơn so với một số trên thế giới. D304 được Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương nhập từ cộng hòa Séc vào tháng 7/2011, có lông màu trắng, cổ có cườm đen, năng suất trứng cao đạt 273,6 quả/mái/năm, vỏ trứng màu trắng hồng, khối lượng trứng to đạt 61,12g lúc 38 tuần tuổi nhưng chất lượng trứng chưa cao. 2 Để kết hợp được ưu điểm khắc phục một số nhược điểm của hai giống trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng sinh sản của con lai giữa D304 HA1” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được một số đặc điểm sinh học củalai giữa D304 HA1. - Xác định khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản của lai giữa D304 HA1. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng sinh sản trong điều kiện chuồng nuôi thông thoáng tự nhiên, tại Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội. 4. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học - Trên cơ sở lí luận ưu thế lai, luận văn đã triển khai một số tổ hợp lai giữa các giống tạo con lainăng suất chất lượng cao. - Kết quả đề tài luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Con lai tạo ra có năng suất trứng cao, chất lượng trứng thơm ngon, màu sắc trứng đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. - Con lai tạo ra góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi, giải quyết công ăn việc làm cho người chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. 3 PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. Cơ sở khoa học của đề tài 1. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số đặc điểm sinh học 1.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu ngoại hình Ngoại hình là hình dáng bên ngoài mang đặc điểm của giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết cấu các bộ phận bên trong cũng như thể hiện khuynh hướng, khả năng sản xuất, giá trị kinh tế đặc điểm hình dáng đặc trưng phẩm giá của vật nuôi [17]. Vì vậy ngoại hình là một trong những tiêu chí đánh giá chọn lọc vật nuôi. Ngoại hình của bao gồm: Vóc dáng, màu sắc lông, da, hình dạng, màu sắc mỏ, mào, chân. Vóc dáng của được thể hiện qua kích thước một số chiều đo. Vóc dáng là đặc điểm thể hiện rõ nhất hướng sản xuất của gà. hướng trứng thường có ngoại hình cân đối, thân dài, rộng sâu, ngực rộng, hơi nhô về phía trước, bụng rộng, khoảng cách giữa hai chân rộng. Khoảng cách từ đầu mút của xương lưỡi hái đến điểm sau cùng của xương ngồi khoảng cách giữa hai mỏm xương háng rộng. hướng thịt có ngực sâu rộng, cơ ngực, cơ đùi, cơ ức, cơ lườn cơ lưng phát triển, thân tròn hình trụ, xương lưỡi hái to. kiêm dụng có hình dáng trung gian, cơ thể có hướng kiêm dụng trứng thịt hoặc thịt trứng. Schuberth Ruhland (1978, Nguyễn Chí Bảo dịch) [41] cho rằng có mối tương quan thuận giữa khối lượng cơ thể với tất cả các chiều đo. Siegel Dunington (1987) [70] cho biết tương quan giữa góc ngực khối lượng cơ thể từ 0,4 đến 0,68, trung bình là 0,42. Bộ lông: Theo Đặng Hữu Lanh [28] màu sắc lông là mã hiệu của giống, là dấu hiệu để nhận dạng con giống. Theo Jonhansson (1972) (dẫn theo Vũ Thị Đức (2010) [12]), lông là một tính trạng của phẩm giống. Màu sắc lông, da rất đa dạng: có những giống lông thuần nhất như Ác, Hisex Whiter có lông màu trắng 4 tuyền,…Ngược lại, có những giống màu lông rất đa dạng như Zoloti Stylerghorn có màu vàng, cam, đỏ trắng, đen…xen kẽ sặc sỡ nhiều màu rất đẹp. Màu sắc da, lông ở gia cầm được xác định bởi hai loại sắc tố là Melanin Xantofin. Sắc tố Xantofin ở dạng tinh thể màu vàng, chỉ nằm ở da, mỏ, chân. Tiền sắc tố Melanin là Melanogen khi bị oxihóa cho ra các màu như vàng đất, vàng rỉ sắt, nâu hung, nâu đen. Sắc tố Melanin ở dạng hạt, có ở da, gốc lông, xuất hiện không phụ thuộc vào lứa tuổi. Màu sắc lông do ít gen kiểm soát nên có thể sử dụng để phân tích di truyền, dự đoán màu của đời sau trong chọn lọc. Màu sắc, độ bóng mượt của lông liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng, sức khoẻ, sức sản xuất của gia cầm: khi khoẻ mạnh, khẩu phần cân đối thì bộ lông đẹp. Ngược lại, dinh dưỡng kém, gia cầm ốm thì bộ lông xơ xác, dễ gãy, rụng. Nguyên nhân chính dẫn tới sự thay đổi màu lông là: Do màu sắc, hình thức sự phân bố của các hạt màu trong tế bào do số lượng các lớp tế bào cấu trúc khả năng nhạy cảm ánh sáng của các tế bào đó. Mào: do gấp nếp của da tạo thành, tại đó tập trung rất nhiều dây thần kinh, mạch quản các hốc máu, làm cho mào có màu đỏ tươi. Có thể căn cứ vào màu sắc của mào để đánh giá tình trạng sức khoẻ sức sản xuất của gia cầm. Khi gia cầm khoẻ mạnh, nhất là khi thành thục sinh dục, mào có màu đỏ rực rỡ. Trong mọi trường hợp, khi ốm thì mào đều trở nên tím tái, đây là dấu hiệu đầu tiên để đánh giá sức khoẻ của gia cầm. Khi buồng trứng hoạt động bình thường thì mào lớn, chứa nhiều máu nên đẻ mào có màu đỏ tươi. Trong chọn giống nếu chọn thịt nên chọn con có mào màu đỏ tươi, nếu là giống mào đơn thì mào phải thẳng đứng, răng cưa thưa đều. Mào khá đa dạng về hình thù, kích thước, màu sắc, đặc trưng cho từng giống đặc điểm phân biệt trống mái như: mào đơn (mào cờ) ở Ri, Mía; mào hoa hồng (mào giống như hoa mào gà) ở Hồ, Đông Tảo; mào quả dâu mào hình hạt đậu (không có mào điển hình) ở chọi. Hình dạng mào do các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Khi có mặt gen Ab sẽ có dạng hoa 5 hồng (mào đôi). Khi có mặt gen aB thì có mào nụ gen ab có dạng mào cờ (mào đơn). Mỏ: có nguồn gốc vảy sừng, cứng, chắc. có mỏ dài mảnh thì khả năng sản xuất giảm. Ngược lại, mái đẻ tốt có mỏ ngắn, chân có vẩy chắc, móng ngắn. Những giống da vàng thì mỏ cũng vàng, da đen thì mỏ cũng tối màu. Chân: thường có 4 ngón, cá biệt có giống 5 ngón (gà Ác), chân có vảy sừng bao bọc, cơ tiêu giảm chỉ còn gân da. Da chân có thể màu vàng, trắng đen (gà Ác) hay đỏ (gà Chọi). Đặc điểm chân cao có liên quan đến khả năng cho thịt thấp khả năng phát dục chậm, mái có chân thấp thì khả năng đẻ tốt. 1.2. Cơ sở khoa học nghiên cứu tập tính Tập tính (behaviour): Tập tính động vật là những phản ứng, là cách mà cơ thể động vật trả lời với các tác nhân kích thích. Hay tập tính là mọi vận động, cử động hoặc ngừng cử động có thể quan sát trực tiếp trong đời sống hàng ngày của con vật. Căn cứ vào đặc điểm khả năng tiến hóa, phân biệt ba loại tập tính: Tập tính bẩm sinh (bản năng, nguyên thủy): Là loại tập tính có tính bản năng được quyết định bởi yếu tố di truyền, con vật mới sinh ra đã có, không thay đổi được. Loại tập tính này thường gắn liền với hoạt động sống còn của con vật như sinh sản, trú ẩn kiếm mồi. Tập tính thứ sinh: Là loại tập tính con vật có được do tiếp thu từ kinh nghiệm hay học tập, do quan hệ giữa các cá thể trong bầy, đàn có thể thay đổi với hoàn cảnh. Vì thế tập tính này có thể được hình thành có thể bị mất đi. Tập tính tập nhiễm: Là tập tính trung gian giữa hai loại trên. Tập tính này sinh ra đã có, nhưng còn được phát triển hoàn thiện trong đời sống của con vật. Cơ sở sinh học của tập tính động vật: Là cơ chế hoạt động thần kinh thông qua các phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện. Tập tính gồm các cơ quan tiếp nhận cảm giác trong, ngoài, cơ quan vận động cơ quan điều khiển. Mỗi hoạt động bất kỳ của cơ chế đều là một phần của tập tính động vật [25]. 6 Hình 1. đồ về cơ chế hình thành điều khiển tập tính ở động vật Tập tính bẩm sinh (bản năng, nguyên thủy): là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững không thay đổi. Tập tính thứ sinh: là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron. Tập tính học được có thể thay đổi. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh tuổi thọ. Tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh hệ nội tiết. Tập tính động vật chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tính di truyền, chọn lọc, nhiệt độ, mật độ, ánh sáng, độ ẩm, stress, động lực, sự cách ly sự học tập, thời gian các chu kỳ tự nhiên. Nhìn chung, tập tính là một tính trạng được sử dụng trong chọn giống bởi chúng đảm bảo cho sự tồn tại của loài trước môi trường vốn luôn biến động. Mặt khác, chỉ tiêu cơ bản của ngành chăn nuôi là năng suất, điều này liên Cơ quan thụ cảm (ngoài hoặc trong) Kích thích trong (hoocmon, nội thể) Kích thích ngoài (vật lý, cơ học, hóa học) Cơ quan thực hiện phản ứng thích hợp Thần kinh trung ƣơng 7 quan tới trạng thái tối ưu của vật nuôi. Trạng thái đó biểu hiện bên ngoài bằng các tập tính. Vì vậy nghiên cứu về tập tính có ý nghĩa rất quan trọng cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. 2. Bản chất di truyền của tính trạng sản xuất Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm, được nuôi trong điều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các đặc điểm di truyền số lượng ảnh hưởng của những tác động môi trường lên các tính trạng đó. Hầu hết các tính trạng về năng suất của gia cầm như sinh trưởng, sinh sản, tăng trưởng, đẻ trứng đều là các tính trạng số lượng. Cơ sở di truyền của các tính trạng số lượng là do các gen quy định. Các tính trạng số lượng bị chi phối bởi nhiều gen. Các gen này hoạt động theo ba phương thức: - Cộng gộp (A) hiệu ứng tích luỹ của từng gen. - Trội (D) hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng một lô cút. - Át gen (I) hiệu ứng do tương tác, của các gen không cùng một lô cút. Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông thường (General breeding value) có thể tính toán được, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần. Hiệu ứng trội (D) át gen (I) là những hiệu ứng không cộng tính, có ý nghĩa đặc biệt trong các tổ hợp lai. Ở các tính trạng số lượng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen sai lệch môi trường qui định, nhưng giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ cấu tạo thành. Đó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp lại sẽ ảnh hưởng rất rõ rệt. Khác với tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố ngoại cảnh. Tuy các điều kiện bên ngoài không thể làm thay đổi cấu trúc di truyền, nhưng nó tác động làm phát huy hoặc kìm hãm việc biểu hiện các hoạt động của các gen. Các tính trạng số lượng được quy định bởi kiểu gen chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh, mối tương quan đó được biểu thị như sau: P = G + E Trong đó: P là giá trị kiểu hình 8 G là giá trị kiểu gen E là sai lệch môi trường. Giá trị kiểu gen (G) hoạt động theo ba phương thức: cộng gộp, trội át gen. Từ đó, G cũng có thể biểu thị theo: G = A + D + I Trong đó: G là giá trị kiểu gen A là giá trị cộng gộp D là giá trị sai lệch trội I là giá trị sai lệch tương tác Ngoài ra, các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởng của môi trường. Có hai loại môi trường chính: - Môi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác động lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi. Loại yếu tố này có tính chất thường xuyên như: thức ăn, khí hậu, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng - Môi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố môi trường tác động riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai đoạn nhất định trong cuộc đời con vật. Loại này có tính chất không thường xuyên. Nếu bỏ qua mối tương tác giữa di truyền ngoại cảnh, quan hệ của kiểu hình (P), kiểu gen (G) môi trường (E) của một cá thể biểu thị cụ thể: P = A + D + I + Eg + Es Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng như các giống sinh vật khác, con cái đều nhận được ở bố mẹ một số gen quy định tính trạng số lượng nào đó. Tính trạng đó được xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền, nhưng khả năng đó phát huy được hay không còn phụ thuộc vào môi trường sống như: chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, Người ta có thể xác định các tính trạng số lượng qua mức độ tập trung (g), mức độ biến dị (CV%), hệ số di truyền của các tính trạng (h 2 ), hệ số lặp lại của các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính trạng, v.v 2.1. Sức sống khả năng kháng bệnh của 9 Sức khỏe của gia cầm tốt sẽ làm tăng khả năng sản xuất của bản thân chúng, đồng thời tạo ra thế hệ sau cũng khỏe mạnh có sức sản xuất cao hơn, vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng trong công tác chọn lọc giống. Để nghiên cứu sức khỏe của gia cầm thường căn cứ vào tỉ lệ nuôi sống. Tỉ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng. Chỉ tiêu này không những là thước đo việc thực hiện quy trình chăm sóc, quản lý, nuôi dưỡng mà còn dùng để đánh giá sức sống, sức sản xuất, khả năng thích nghi của mỗi dòng, giống gia cầm. Theo Hill cs (1985), Gavora (1990) (dẫn theo Cao Bá Cường (2010) [5]), hệ số di truyền của sức sống là 0,66, hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 0,25. Ở giai đoạn hậu phôi, sự giảm sức sống được thể hiện ở tỉ lệ chết cao qua các giai đoạn sinh trưởng (Brandsch Biilchel (1978), Nguyễn Chí Bảo dịch [4]) cho rằng cận huyết làm giảm tỉ lệ sống, ƯTL làm tăng tỉ lệ sống. Các giống vật nuôi nhiệt đới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao hơn các giống vật nuôi ở xứ lạnh. Tỉ lệ nuôi sống phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Giống, trạng thái cơ thể, điều kiện môi trường, Theo Thummabood.S (1990) (dẫn theo Dương Thị Anh Đào (2006) [8]), tỉ lệ nuôi sống phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, chỉ có vài phần trăm phụ thuộc vào giống. 2.2. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản 2.2.1. Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục được xác định bằng ngày tuổi của đàn mái khi bắt đầu có 5% tổng số mái đẻ trứng. Mỗi giống có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên khác nhau. Tuổi thành thục về tính không phải do gen đặc thù quy định mà có liên quan chặt chẽ đến sự tăng lên về thể trọng ở một thời điểm nhất định. Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến khối lượng cơ thể cũng như sự tăng trọng của vật nuôi từ đó mà ảnh hưởng tới tuổi thành thục sinh dục. Trong cùng một giống những cá thể nào 10 được chăm sóc nuôi dưỡng tốt thì thành thục sinh dục sớm hơn so với cá thể nuôi kém. Ngày tháng nở của con hay nói chính xác là độ dài của ngày chiếu sáng, khoảng thời gian chiếu sáng tự nhiên hay nhân tạo cũng ảnh hưởng tới khả năng thành thục về tính. Theo Lương Thị Hồng (2005) [21] Leghorn ấp nở quanh năm, tuy nhiên những ấp nở vào tháng 12 tháng 1 có tuổi thành thục về tính dục là 150 ngày, những ấp nở từ tháng 4 đến tháng 8 thì tuổi thành thục về tính dục trên 170 ngày. Trong chăn nuôi người ta rất chú trọng đến chương trình chiếu sáng. Các nhà chăn nuôi thường áp dụng chương trình chiếu sáng giảm dần trong giai đoạn nuôi hậu bị. Trước thời gian đẻ vài ngày, người ta thường tăng thời gian chiếu sáng để kích thích phát dục sau đó chiếu sáng theo quy trình chăn nuôi gia cầm đẻ để ánh sáng tăng dần tới 15 - 16 giờ chiếu sáng/ngày. Hướng sản xuất cũng ảnh hưởng đến tuổi thành thục về tính dục. Các giống hướng trứng có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên sớm hơn. TP1: 168 ngày, TP2 165 ngày, TP3: 169 ngày, TP4: 185 ngày, TM1: 143 ngày, TM2: 141 ngày, HA1: 140 ngày, HA2: 143 ngày theo Phùng Đức Tiến cs (2010) [52]. Thông thường bắt đầu đẻ từ 20 - 21 tuần chỉ sản xuất trong vòng một năm, sau đó mức độ đẻ giảm sút so với lượng thức ăn tiêu thụ nên nếu tiếp tục nuôi sẽ không có hiệu quả kinh tế. Ngoài ra để đánh giá khả năng sinh sản của giống người ta còn chú ý tới tuổi đạt 50% tuổi đẻ đạt đỉnh cao. Theo Phùng Đức Tiến cs (2011) [53] khối lượng cơ thể khối lượng trứng TMH1, TMH2 ở các thời điểm 5% 50% đạt 1444,33 - 42,33g; 1618,66 - 50,84 1418,66 - 41,69g; 1669,33 - 46,98g. 2.2.2. Năng suất trứng Năng suất trứng là số trứng trung bình của mái đẻ trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là chỉ tiêu quan trọng xác định khả năng hoạt động của hệ sinh dục ở gia cầm. Theo Brandsch Bichel (1978) [12] năng suất trứng được tính theo năm sinh [...]... hình thành phát triển hệ thống xương khớp tích lũy mỡ Theo Chambers J R (1990) [61] đường cong sinh trưởng của có 4 đặc điểm chính: Pha sinh trưởng tích lũy tăng nhanh tốc độ sau nở Điểm uốn của đường cong tại thời điểm có tốc độ sinh trưởng cao nhất Pha sinh trưởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi trưởng thành Trong giai đoạn đầu của sự sinh trưởng, ... Đông Tảo 17,86% [52] Nghiên cứu của Lê Thanh Hải cs (1997) [14] cho thấy, khi cho lai Tiền Giang với Tam Hoàng tạo con lai có khối lượng cơ thể cao hơn Tiền Giang Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Minh Thu cs (2004) [47] về năng xuất, chất lượng một số tổ hợp lai giữa trống Rhoderi với mái Tam Hoàng 882 mái Jangcun cho thấy, tỉ lệ nuôi sống của các con lai đều đạt từ 98% trở... ngực của lai F1LR F1KL khá cao từ 22,38% - 22,63% 22,24 - 22,40% theo nghiên cứu của 35 Lê Huy Liễu (2010) [30] Nghiên cứu của Phùng Đức Tiến (1996) [48] cho biết, Broiler Ros - 208 có sức sống cao hơn cả bố mẹ ƯTL so với bố là 0,53% lúc 7 ngày tuổi, 1,08% ở 49,56 ngày tuổi ƯTL so với mẹ lúc 7 ngày tuổi là 1,07% 1,61% lúc 28 ngày tuổi Lương Thị Hồng (2005) [21] nghiên cứu khả năng sản. .. Kabir với trống Đông Tảo, lai có tỉ lệ mỡ bụng thấp hơn so với tổ hợp lai với trống Mía trống Ri Hồ Xuân Tùng (2004) [58] đã sử dụng nguồn di truyền từ Ri, Lương Phượng để tạo các tổ hợp lai (1/2 Ri, 1/2 Lương Phượng) (1/4 Ri,3/4 Lương Phượng) Ngoài đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản của các tổ hợp lai này, đề tài còn tiến hành theo dõi kết quả của lai (3/4 Lương... 82,72% lai M1 M2 có chất lượng thịt tương đương Ác Thái Hòa được sản xuất chấp nhận, đem lại hiệu quả kinh tế cao Kết quả nghiên cứu của Vũ Ngọc Sơn (2006) [42] về một số tổ hợp lai thịt giữa trống nội với mái Kabir Lương Phượng cho thấy, thịt RL (trống Ri với mái Lương Phượng) có vị ngọt, béo đậm, thịt mềm hơn thịt của Ri Ở cả hai tổ hợp lai giữa mái Lương Phượng mái... có khả năng phối hợp thì tạo ra được con lai có ƯTL cao Các tác giả đã chia thành hai loại khả năng phối hợp khác nhau là: - Khả năng phối hợp chung: là khả năng một dòng, một gia đình một cá thể cho ƯTL với tất cả các dòng, các gia đình khác Vì vậy nó được tính bằng giá trị ƯTL trung bình của tất cả các tổ hợp lai với sự tham gia của dòng, gia đình đó - Khả năng phối hợp đặc biệt: là khả năng một. .. hợp lai cũng được triển khai từ rất sớm Tác giả Tạ An Bình (1973) [1] đã sử dụng những phương pháp lai đơn giản: Plymoutth Ri; Cornish Ri; Mía Rhode Island tạo ra con lai có khối lượng trong các công thức ở các giai đoạn 60, 90, 120 ngày tuổi đều nghiêng về con bố có ƯTL cao hơn con bố Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoài Tao cs (1979) [44] cho thấy, con lai giữa Ri với Rhode là Rhoderi,... Mận (1984) [35] Kết quả nghiên cứu của Đào Xuân Trúc (1994) [55] trên con lai giữa 4 dòng thịt Hybro AV35, AV53, V1V53, V1V35 thấy các con lai đều có ngực nở, khả năng tăng trọng tốt, tỉ lệ nuôi sống lúc 56 ngày đạt 93,42 - 94,38% Bùi Quang Tiến cs (1985) [48] khi nghiên cứu các tổ hợp lai Rhoderi từ Rhode Island với Ri Hải Dương qua 4 thế hệ chọn lọc cho thấy, lai có hình dáng phù hợp... mầm sống gắn chặt vào lòng đỏ tạo thành đĩa phôi Chỉ số lòng đỏ được tính bằng tỷ số giữa chiều cao đường kính của nó Chỉ số lòng đỏ biểu hiện trạng thái chất lượng của lòng đỏ, chỉ số này này cao chứng tỏ trứng có chất lượng tốt, trứng gia cầm tươi chỉ số này là 0,4 - 0,5 Chỉ số lòng đỏ phụ thuộc vào đặc điểm loài, giống, cá thể, thời gian bảo quản trứng Chỉ số lòng đỏ của một số giống gà: Gà. .. di truyền của giống: Sự di truyền tính trạng này được quy định bởi sự tham gia của nhiều gen ở mức độ nào đó có thể liên kết với giới tính, tuổi, tính 21 biệt, trạng thái sức khỏe đặc điểm riêng của cá thể Ảnh hưởng của di truyền tới khối lượng được thể hiện qua hệ số di truyền (h2) Tính biệt: Do khác nhau về đặc điểm, chức năng sinh lý nên khả năng đồng hóa, dị hóa của con trống con mái

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ An Bình (1973), “Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, tr. 598 - 603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà"”, Tạp chí Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Tạ An Bình
Năm: 1973
2. Tạ An Bình, Nguyễn Thị Hoài Tao (1974), Lai kinh tế một số giống gà trong nước, Kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật Viện chăn nuôi 1969 - 1974.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai kinh tế một số giống gà trong nước
Tác giả: Tạ An Bình, Nguyễn Thị Hoài Tao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1974
3. Phạm Thị Thanh Bình (2012), Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, tr. 30 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP1 và TP3
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2012
4. Brandesch H. và Bilchel H. (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm. (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Brandesch H. và Bilchel H
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1978
5. Cao Bá Cường (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà lai theo cụng thức giữa trống Mớa với mỏi ắ Lương Phượng, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, tr. 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà lai theo cụng thức giữa trống Mớa với mỏi ắ Lương Phượng
Tác giả: Cao Bá Cường
Năm: 2010
6. Bạch Thị Thanh Dân (1995), “Kết quả bước đầu xác định các yếu tố hình dạng, khối lượng trứng đối với tỷ lệ ấp nở của trứng ngan”, Kết quả nghiên cứu khoa học - các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr. 397-399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu xác định các yếu tố hình dạng, khối lượng trứng đối với tỷ lệ ấp nở của trứng ngan"”, Kết quả nghiên cứu khoa học - các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh
Tác giả: Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1995
7. Nguyễn Thị Dung (2009), Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN 1 với gà mái TP 2 và LV 2 , Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN"1" với gà mái TP"2" và LV"2
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2009
8. Dương thị Anh Đào (2006), Nghiên cứu chọn lọc nâng cao khả năng cho thịt của ngan Pháp dòng siêu nặng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr.31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc nâng cao khả năng cho thịt của ngan Pháp dòng siêu nặng
Tác giả: Dương thị Anh Đào
Năm: 2006
9. Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Trịnh Đình Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
11. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi Gia cầm, Nxb Nông Nghiệp. Hà Nội, tr. 40 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi Gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2011
12. Vũ Thị Đức (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản của gà H ’ Mông nuôi bán công nghiệp và chăn thả tại Thuận Châu Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, tr. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản của gà H"’ "Mông nuôi bán công nghiệp và chăn thả tại Thuận Châu Sơn La
Tác giả: Vũ Thị Đức
Năm: 2010
13. F.B. Hutt (1978), Di truyền học động vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr. 134 - 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: F.B. Hutt
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1978
14. Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đồng Sỹ Hùng (1997), “So sánh một số tổ hợp lai giữa gà địa phương với gà thả vườn cải tiến và nông hộ”, Báo cáo khoa học phần chăn nuôi Gia cầm tại Hội nghị Khoa học và Kỹ thuật chăn nuôi Thú Y, tr. 190 - 217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh một số tổ hợp lai giữa gà địa phương với gà thả vườn cải tiến và nông hộ"”, Báo cáo khoa học phần chăn nuôi Gia cầm tại Hội nghị Khoa học và Kỹ thuật chăn nuôi Thú Y
Tác giả: Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đồng Sỹ Hùng
Năm: 1997
15. Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu một số tính trạng của giống gà H ’ Mông nuôi bán công nghiệp tại đồng bằng miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số tính trạng của giống gà H"’"Mông nuôi bán công nghiệp tại đồng bằng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Năm: 2001
16. Trần Thị Thu Hằng (2012), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412 , Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412
Tác giả: Trần Thị Thu Hằng
Năm: 2012
18. Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh sản và bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận án tiến sỹ Khoa học Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh sản và bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo
Tác giả: Phạm Thị Hòa
Năm: 2004
19. Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 1 - 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
20. Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm (2010), Kỹ thuật chăn nuôi gà đạt năng xuất cao, Nxb Thời đại, tr. 81 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi gà đạt năng xuất cao
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2010
10. Nguyễn Huy Đạt và cs (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng Hoa nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.  Sơ đồ về cơ chế hình thành và điều khiển tập tính ở động vật  Tập tính bẩm sinh (bản năng, nguyên thủy): là chuỗi phản xạ không điều kiện - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 1. Sơ đồ về cơ chế hình thành và điều khiển tập tính ở động vật Tập tính bẩm sinh (bản năng, nguyên thủy): là chuỗi phản xạ không điều kiện (Trang 6)
Bảng 1. Ảnh hưởng của tuổi thành thục đến năng suất trứng [57] - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 1. Ảnh hưởng của tuổi thành thục đến năng suất trứng [57] (Trang 13)
Bảng 3.  Chế độ chăm sóc - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 3. Chế độ chăm sóc (Trang 44)
Bảng 2. Chế độ dinh dƣỡng - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 2. Chế độ dinh dƣỡng (Trang 44)
Bảng 4. Ngoại hình gà lai DH1, HD1 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 4. Ngoại hình gà lai DH1, HD1 (Trang 54)
Bảng 5. Tỷ lệ nuôi sống của các đàn gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 5. Tỷ lệ nuôi sống của các đàn gà thí nghiệm (Trang 60)
Bảng 6. Khối lượng cơ thể các đàn gà thí nghiệm qua các tuần tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 6. Khối lượng cơ thể các đàn gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (Trang 62)
Hình 2. Biểu đồ khối lượng cơ thể các đàn gà thí nghiệm từ  1 ngày tuổi - 18 tuần tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 2. Biểu đồ khối lượng cơ thể các đàn gà thí nghiệm từ 1 ngày tuổi - 18 tuần tuổi (Trang 64)
Hình 3.  Biểu đồ khối lượng cơ thể của một số giống gà  giai đoạn sơ sinh - 18 tuần tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 3. Biểu đồ khối lượng cơ thể của một số giống gà giai đoạn sơ sinh - 18 tuần tuổi (Trang 65)
Bảng 7. Tiêu tốn thức ăn của các đàn gà thí nghiệm giai đoạn gà con, dò, hậu bị - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 7. Tiêu tốn thức ăn của các đàn gà thí nghiệm giai đoạn gà con, dò, hậu bị (Trang 66)
Bảng 8. Tuổi thành thục sinh dục của các đàn gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 8. Tuổi thành thục sinh dục của các đàn gà thí nghiệm (Trang 69)
Bảng 9. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của các đàn gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 9. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của các đàn gà thí nghiệm (Trang 72)
Hình 5. Đồ thị tỷ lệ đẻ của các đàn gà thí nghiệm từ 18 - 50 tuần tuổi  3.2.2. Năng suất trứng - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 5. Đồ thị tỷ lệ đẻ của các đàn gà thí nghiệm từ 18 - 50 tuần tuổi 3.2.2. Năng suất trứng (Trang 74)
Hình 6. Đồ thị năng suất trứng của các đàn gà thí nghiệm  từ 18 - 50 tuần tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 6. Đồ thị năng suất trứng của các đàn gà thí nghiệm từ 18 - 50 tuần tuổi (Trang 76)
Bảng 10. Chất lượng trứng của các đàn gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 10. Chất lượng trứng của các đàn gà thí nghiệm (Trang 77)
Hình 7. Biểu đồ các thành phần của trứng ở các đàn gà thí nghiệm  3.4. Tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 7. Biểu đồ các thành phần của trứng ở các đàn gà thí nghiệm 3.4. Tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở (Trang 81)
Hình 8.  Biểu đồ TTTA/10 trứng ở các đàn gà thí nghiệm từ 18 - 50 tuần tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Hình 8. Biểu đồ TTTA/10 trứng ở các đàn gà thí nghiệm từ 18 - 50 tuần tuổi (Trang 84)
Bảng 13. Chi phí thức ăn cho một đời gà mái ở các đàn gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 13. Chi phí thức ăn cho một đời gà mái ở các đàn gà thí nghiệm (Trang 85)
Bảng 14. Chi phí cho 10 trứng ở các đàn gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1
Bảng 14. Chi phí cho 10 trứng ở các đàn gà thí nghiệm (Trang 86)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN