Phương pháp xác định khả năng sinh sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1 (Trang 46 - 48)

IV. Phương pháp nghiên cứu

3.3.Phương pháp xác định khả năng sinh sản

3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.Phương pháp xác định khả năng sinh sản

3.3.1. Phương pháp xác định tuổi thành thục sinh dục

- Tuổi đẻ quả trứng đầu: Là thời gian từ một ngày tuổi đến thời điểm gà mái trong đàn đẻ quả trứng đầu tiên (đơn vị tính: ngày tuổi).

- Tuổi đạt tỉ lệ đẻ 5%, 50% số gà mái đẻ trứng (đơn vị tính: ngày tuổi).

3.3.2. Phương pháp xác định tỷ lệ đẻ

Hàng ngày đếm chính xác lượng trứng đẻ ra, số trứng được chọn ấp và số gà

có mặt. Tỉ lệ đẻ được xác định theo công thức:

3.3.3. Phương pháp xác định năng suất trứng

Tỉ lệ đẻ (%) =

Tổng số trứng đẻ trong tuần (quả) Tổng số gà mái có mặt trong tuần (con)

X 100 TTTA/con/ngày (g) =

Lượng thức ăn cho ăn (g) - Lượng thức ăn thừa (g) Số gà có mặt (con)

TTTA/10 trứng (kg) = =

Lượng thức ăn thu nhận trong tuần (kg) Số trứng đẻ ra trong tuần (quả)

47

Là số trứng đẻ ra trên số gà mái nuôi cho đẻ trong khoảng thời gian quy định. Năng suất trứng được tính theo cơng thức:

3.3.4. Phương pháp xác định khối lượng và các thành phần của trứng

- Khối lượng trứng (g/quả): Cân từng quả trứng vào thời điểm thành thục sinh dục (toàn bộ số trứng đẻ ra, một tuần cân 1 lần vào một ngày nhất định) bằng cân kỹ thuật có độ chính xác  0,01g (cân điện tử của Nhật Bản).

- Các chỉ tiêu về chất lượng trứng: Được xác định theo phương pháp của Auaas và Wilke (1978, Nguyễn Chí Bảo dịch) [4]. Các chỉ tiêu của chất lượng trứng được đánh giá như sau:

+ Chỉ số hình dạng: xác định bằng dụng cụ đo của Nhật Bản, có độ chính xác 0,01mm

Trong đó, D là chiều dài trứng và R là chiều rộng trứng. + Màu sắc vỏ trứng: Quan sát trực tiếp

+ Tỉ lệ lòng đỏ

+ Tỉ lệ lòng trắng

+ Độ dày vỏ: Đo bằng thước Palme với độ chính xác 0,01mm, đo tại 3 vị trí: Năng suất trứng = Tổng số trứng đẻ ra trong tuần (quả)

Số gà mái trung bình trong tuần (con)

Khối lượng trứng

(g) =

Khối lượng trứng cân được (g) Số trứng cân (quả) Chỉ số hình dạng trứng = = D (mm) R (mm) Tỉ lệ lòng đỏ (%) = Khối lượng lòng đỏ (g) Khối lượng quả trứng (g)

X 100

Tỉ lệ lòng trắng (%) (%) = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng lòng trắng (g)

48 đầu lớn, đầu nhỏ và xích đạo (trung tâm).

+ Đơn vị Haugh: Là chỉ số của mối liên hệ giữa chiều cao của lòng trắng đặc và khối lượng trứng, được tính theo cơng thức của Haugh R (1930) :

Hu = 100log (H – 1,7 W0,37 +7,6) Trong đó : H: Chiều cao lịng trắng đặc (mm)

W: Khối lượng trứng (g)

+ Màu sắc lòng đỏ: Xác định bằng quạt màu của hãng Roche.

3.3.5. Phương pháp xác định tỷ lệ trứng có phơi và ấp nở

Tỷ lệ trứng có phơi được xác định thơng qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp lúc ngày ấp thứ 6. Trứng có phơi được xác định bằng tổng số trứng ấp trừ đi số trứng không phôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1 (Trang 46 - 48)