CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Một số đặc điểm sinh học của gà lai
2.1. Tỷ lệ nuôi sống
Tỉ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong chăn ni nói chung và chăn ni gia cầm nói riêng. Bởi tỉ lệ ni sống thể hiện khả năng chống đỡ bệnh tật và khả năng thích nghi của chúng với điều kiện mơi trường sống. Nếu tỉ
60
lệ ni sống cao thì đàn gà khỏe mạnh, sức chống đỡ bệnh tật tốt, thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh, tốc độ sinh trưởng nhanh, giảm TTTA, năng suất cao và ngược lại. Kết quả nghiên cứu tỉ lệ ni sống của các đàn gà thí nghiệm được thể hiện qua bảng 5 dưới đây.
Bảng 5. Tỷ lệ ni sống của các đàn gà thí nghiệm Gà tt D304 HA1 DH1 HD1 Đầu con Tỉ lệ (%) Đầu con Tỉ lệ (%) Đầu con Tỉ lệ (%) Đầu con Tỉ lệ (%) Đầu kỳ 300 100 300 100 300 100 300 100 1 298 99,33 299 99,67 298 99,33 298 99,33 2 296 98,67 299 99,67 296 98,67 297 99,00 3 293 97,67 297 99,00 295 98,33 296 98,67 4 291 97,00 297 99,00 294 98,00 294 98,00 5 289 96,33 294 98,00 291 97,00 293 97,67 6 288 96,00 292 97,33 291 97,00 291 97,00 7 287 95,67 291 97,00 289 96,33 289 96,33 8 286 95,33 290 96,67 288 96,00 288 96,00 9 285 95,00 289 96,33 287 95,67 288 96,00 n= 230 n= 230 n= 230 n= 230 10 227 98,70 230 100 229 99,57 230 100,00 11 226 98,26 229 99,57 228 99,13 229 99,57 12 225 97,83 229 99,57 227 98,70 228 99,13 13 224 97,39 227 98,70 227 98,70 227 98,70 14 224 97,39 227 98,70 226 98,26 227 98,70 15 223 96,96 226 98,26 225 97,83 226 98,26 16 222 96,52 225 97,83 225 97,83 225 97,83 17 221 96,09 225 97,83 224 97,39 224 97,39 18 220 95,65 224 97,39 224 97,39 223 96,96
ƢTL về tỉ lệ nuôi sống giai đoạn
61
Qua bảng 5 cho thấy tỉ lệ ni sống của các đàn gà thí nghiệm khá cao, tương đối đồng đều qua các tuần tuổi.
Giai đoạn gà con (1 - 9 tuần tuổi), tỉ lệ nuôi sống của gà lai tương đương với tỉ lệ nuôi sống của nhóm gà đối chứng cụ thể: Gà DH1: 95,67%; HD1: 96,00%; HA1: 96,33%; D304: 95,00%. Trong giai đoạn từ 2 tuần tuổi thấy tỉ lệ nuôi sống thấp hơn giai đoạn 1 tuần tuổi ở tất cả các cơng thức lai có thể do gà con mới nở, cơ thể còn yếu, các chức năng hoạt động chưa hồn chỉnh, sức đề kháng yếu chưa thích nghi được với mơi trường ln thay đổi, thời tiết nắng ẩm mưa nhiều của tháng 4 và 5.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với các kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cs (2011), Nguyễn Thị Kim Oanh (2011) (dẫn theo Phùng Đức Tiến (2011) [53]: tỉ lệ nuôi sống của đàn gà HA1, HA2, HI1, HI2 trong giai đoạn này lần lượt là 96,32%; 96,53%; 96,85%; 95,78%. TMH1, TMH2 là 95,67% và 96,57% .
Tỉ lệ ni sống của đàn gà thí nghiệm giai đoạn dị, hậu bị (10 - 18 tuần tuổi) đã bắt đầu tăng lên có thể vì lúc này gà đã ổn định và phát triển đầy đủ các chức năng cơ quan trong cơ thể, gà khoẻ, khả năng chống đỡ bệnh tật tốt. Cụ thể đến 18 tuần tuổi tỉ lệ nuôi sống của gà DH1 đạt 97,39%; gà HD1: 96,96%; gà HA1: 97,39%; gà D304: 95,65%. Nếu tính chung cho cả giai đoạn từ 10 - 18 tuần tuổi đàn gà lai đạt tỉ lệ nuôi sống cao: gà DH1: 98,31%; gà HD1: 98,5%. Giá trị ƯTL về tỉ lệ nuôi sống của hai tổ hợp lai này đạt 0,40 - 0,59% chứng tỏ gà lai khỏe hơn trung bình bố mẹ chúng.
Theo Phạm Thị Minh Thu và cs (2011) (dẫn theo Phùng Đức Tiến (2011) [53]) nghiên cứu trên đàn gà lông màu Huba cho biết, tỉ lệ nuôi sống giai đoạn này là 96,12 – 96,54% tương đương với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. So với kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cs (2011) [53], tỉ lệ nuôi sống trên đàn gà HI1, HI2 đạt cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi, gà HI1 đạt 98,13%, HI2 đạt 97,94%.
Nhìn chung kết quả nghiên cứu về sức sống của gà DH1, HD1 ở giai đoạn gà con, gà kluhdò, hậu bị đều cao, chứng tỏ gà lai đã bước đầu phản ánh khả năng chống đỡ bệnh tật tốt, có thể chất khỏe mạnh, duy trì được khả năng thích nghi tốt
62
với điều kiện khí hậu, điều kiện chăm sóc và là nền tảng tốt cho gà sinh sản khi bước vào giai đoạn tiếp theo.