Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1 (Trang 45 - 46)

IV. Phương pháp nghiên cứu

3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu

3.2. Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng

3.2.1. Phương pháp xác định khối lượng cơ thể gà trong giai đoạn từ 0 - 18 tuần tuổi

Cân khối lượng từng con ở 01 ngày tuổi. Hàng tuần cân mẫu 30 con vào một ngày, giờ nhất định trước khi cho ăn.

- Dùng cân đồng hồ có độ chính xác 2g để cân gà giai đoạn 1 - 9 tuần tuổi. - Dùng cân đồng hồ có độ chính xác 5g để cân gà giai đoạn 10 - 18 tuần tuổi.

khối lượng tích lũy được xác định bằng khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi của từng cá thể:

__

X(g) =

Σ P (g) n

Trong đó: X__: Khối lượng trung bình (g). P: Khối lượng gà (g).

n: Tổng số gà cân (con).

3.2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ ni sống

Hàng ngày đếm chính xác số gà chết trong từng lơ thí nghiệm. Tỉ lệ ni sống được tính theo cơng thức:

Tỉ lệ ni sống (%) = = =

Số con cuối kỳ (con)

46

3.2.3. Phương pháp xác định hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn

Giai đoạn 1 - 9 tuần tuổi cho gà ăn tự do. Cân chính xác lượng thức ăn cho ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa trước khi cho ăn thức ăn mới. Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình hàng ngày được tính theo cơng thức:

Giai đoạn 10 – 18 tuần tuổi cho ăn hạn chế theo quy trình ni gà sinh sản của Trung tâm. Trong giai đoạn gà dò và hậu bị, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là lượng thức ăn tiêu thụ để nuôi một gà hậu bị từ 10 – 18 tuần tuổi.

Trong giai đoạn sinh sản, hiệu quả sử dụng thức ăn được tính như sau:

- CPTA /con (đồng) = TTTA/con x đơn giá thức ăn (đồng)

- CPTA/đời gà mái (đồng) = CPTA /con (gà con) + CPTA/con (gà dò, hậu bị) + CPTA /con (gà sinh sản)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà D304 và gà HA1 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)