Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà d304 và gà HA1

105 182 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của con lai giữa gà d304 và gà HA1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp thực phẩm Trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ cân đối chất Trứng gia cầm có tới 12,5% protein thịt gia cầm chứa 21 - 22,5% protein Trong chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà nghề có từ lâu đời, gắn liền với đời sống nhiều nông hộ Chăn nuôi gà có nhiều ưu điểm như: Gà giống gia cầm có hiệu suất chuyển hóa thức ăn thành sản phẩm cao, thời gian cho sản phẩm ngắn nuôi lợn, trâu bò Một gà thịt đạt khối lượng 50 lần khối lượng sơ sinh sau tuần lễ, số lợn 20 lần 26 tuần, bò - lần 52 tuần Tuy ngành chăn nuôi gia cầm có nhiều điểm mạnh bộc lộ khó khăn như: giống có chất lượng thấp, thức ăn chất lượng, chăn nuôi nhỏ lẻ, thường xuyên chịu tác động dịch bệnh,… Do muốn chăn nuôi đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao đòi hỏi phải có giống suất, chất lượng cao, thức ăn phải cân đối dinh dưỡng, quy trình thú y an toàn sinh học phải thực nghiêm ngặt Trong yêu cầu đó, giống chất lượng cao yêu cầu Để góp phần giải vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu công tác nghiên cứu thực tế sản xuất, chọn hai đối tượng gà D304 HA1 làm nguyên liệu lai, cho lai chất lượng cao Trong đó, gà HA1 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương chọn tạo thành công nghiệm thu năm 2010 Gà HA1 có suất trứng đạt 232,88 quả/mái/72 tuần tuổi, trứng màu trắng hồng, khối lượng trứng nhỏ 40,0 - 42,0g, chất lượng trứng thơm ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, suất thấp so với số gà giới Gà D304 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương nhập từ cộng hòa Séc vào tháng 7/2011, gà có lông màu trắng, cổ có cườm đen, suất trứng cao đạt 273,6 quả/mái/năm, vỏ trứng màu trắng hồng, khối lượng trứng to đạt 61,12g lúc 38 tuần tuổi chất lượng trứng chưa cao Để kết hợp ưu điểm khắc phục số nhược điểm hai giống gà trên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản lai gà D304 gà HA1” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá số đặc điểm sinh học gà lai gà D304 gà HA1 - Xác định khả sinh trưởng, khả sinh sản gà lai gà D304 gà HA1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản điều kiện chuồng nuôi thông thoáng tự nhiên, Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Từ Liêm - Hà Nội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Trên sở lí luận ưu lai, luận văn triển khai số tổ hợp lai giống gà tạo lai có suất chất lượng cao - Kết đề tài luận văn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Con lai tạo có suất trứng cao, chất lượng trứng thơm ngon, màu sắc trứng đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Con lai tạo góp phần đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, giải công ăn việc làm cho người chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở khoa học nghiên cứu số đặc điểm sinh học 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu ngoại hình Ngoại hình hình dáng bên mang đặc điểm giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết cấu phận bên thể khuynh hướng, khả sản xuất, giá trị kinh tế đặc điểm hình dáng đặc trưng phẩm giá vật nuôi [17] Vì ngoại hình tiêu chí đánh giá chọn lọc vật nuôi Ngoại hình gà bao gồm: Vóc dáng, màu sắc lông, da, hình dạng, màu sắc mỏ, mào, chân Vóc dáng gà thể qua kích thước số chiều đo Vóc dáng đặc điểm thể rõ hướng sản xuất gà Gà hướng trứng thường có ngoại hình cân đối, thân dài, rộng sâu, ngực rộng, nhô phía trước, bụng rộng, khoảng cách hai chân rộng Khoảng cách từ đầu mút xương lưỡi hái đến điểm sau xương ngồi khoảng cách hai mỏm xương háng rộng Gà hướng thịt có ngực sâu rộng, ngực, đùi, ức, lườn lưng phát triển, thân tròn hình trụ, xương lưỡi hái to Gà kiêm dụng có hình dáng trung gian, thể có hướng kiêm dụng trứng thịt thịt trứng Schuberth Ruhland (1978, Nguyễn Chí Bảo dịch) [41] cho có mối tương quan thuận khối lượng thể với tất chiều đo Siegel Dunington (1987) [70] cho biết tương quan góc ngực khối lượng thể từ 0,4 đến 0,68, trung bình 0,42 Bộ lông: Theo Đặng Hữu Lanh [28] màu sắc lông mã hiệu giống, dấu hiệu để nhận dạng giống Theo Jonhansson (1972) (dẫn theo Vũ Thị Đức (2010) [12]), lông tính trạng phẩm giống Màu sắc lông, da đa dạng: có giống lông gà Ác, Hisex Whiter có lông màu trắng tuyền,…Ngược lại, có giống màu lông đa dạng gà Zoloti Stylerghorn có màu vàng, cam, đỏ trắng, đen…xen kẽ sặc sỡ nhiều màu đẹp Màu sắc da, lông gia cầm xác định hai loại sắc tố Melanin Xantofin Sắc tố Xantofin dạng tinh thể màu vàng, nằm da, mỏ, chân Tiền sắc tố Melanin Melanogen bị oxihóa cho màu vàng đất, vàng rỉ sắt, nâu hung, nâu đen Sắc tố Melanin dạng hạt, có da, gốc lông, xuất không phụ thuộc vào lứa tuổi Màu sắc lông gen kiểm soát nên sử dụng để phân tích di truyền, dự đoán màu đời sau chọn lọc Màu sắc, độ bóng mượt lông liên quan chặt chẽ với tình trạng dinh dưỡng, sức khoẻ, sức sản xuất gia cầm: gà khoẻ mạnh, phần cân đối lông đẹp Ngược lại, dinh dưỡng kém, gia cầm ốm lông xơ xác, dễ gãy, rụng Nguyên nhân dẫn tới thay đổi màu lông gà là: Do màu sắc, hình thức phân bố hạt màu tế bào số lượng lớp tế bào cấu trúc khả nhạy cảm ánh sáng tế bào Mào: gấp nếp da tạo thành, tập trung nhiều dây thần kinh, mạch quản hốc máu, làm cho mào có màu đỏ tươi Có thể vào màu sắc mào để đánh giá tình trạng sức khoẻ sức sản xuất gia cầm Khi gia cầm khoẻ mạnh, thành thục sinh dục, mào có màu đỏ rực rỡ Trong trường hợp, gà ốm mào trở nên tím tái, dấu hiệu để đánh giá sức khoẻ gia cầm Khi buồng trứng hoạt động bình thường mào lớn, chứa nhiều máu nên gà đẻ mào có màu đỏ tươi Trong chọn giống chọn gà thịt nên chọn có mào màu đỏ tươi, giống gà mào đơn mào phải thẳng đứng, cưa thưa Mào gà đa dạng hình thù, kích thước, màu sắc, đặc trưng cho giống đặc điểm phân biệt trống mái như: mào đơn (mào cờ) gà Ri, gà Mía; mào hoa hồng (mào giống hoa mào gà) gà Hồ, Đông Tảo; mào dâu mào hình hạt đậu (không có mào điển hình) gà chọi Hình dạng mào gà gen nằm nhiễm sắc thể thường quy định Khi có mặt gen Ab gà có dạng hoa hồng (mào đôi) Khi có mặt gen aB gà có mào nụ gen ab có dạng mào cờ (mào đơn) Mỏ: có nguồn gốc vảy sừng, cứng, Gà có mỏ dài mảnh khả sản xuất giảm Ngược lại, gà mái đẻ tốt có mỏ ngắn, chân có vẩy chắc, móng ngắn Những giống gà da vàng mỏ vàng, gà da đen mỏ tối màu Chân: thường có ngón, cá biệt có giống ngón (gà Ác), chân có vảy sừng bao bọc, tiêu giảm gân da Da chân màu vàng, trắng đen (gà Ác) hay đỏ (gà Chọi) Đặc điểm chân cao có liên quan đến khả cho thịt thấp khả phát dục chậm, gà mái có chân thấp khả đẻ tốt 1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu tập tính Tập tính (behaviour): Tập tính động vật phản ứng, cách mà thể động vật trả lời với tác nhân kích thích Hay tập tính vận động, cử động ngừng cử động quan sát trực tiếp đời sống hàng ngày vật Căn vào đặc điểm khả tiến hóa, phân biệt ba loại tập tính: Tập tính bẩm sinh (bản năng, nguyên thủy): Là loại tập tính có tính định yếu tố di truyền, vật sinh có, không thay đổi Loại tập tính thường gắn liền với hoạt động sống vật sinh sản, trú ẩn kiếm mồi Tập tính thứ sinh: Là loại tập tính vật có tiếp thu từ kinh nghiệm hay học tập, quan hệ cá thể bầy, đàn thay đổi với hoàn cảnh Vì tập tính hình thành bị Tập tính tập nhiễm: Là tập tính trung gian hai loại Tập tính sinh có, phát triển hoàn thiện đời sống vật Cơ sở sinh học tập tính động vật: Là chế hoạt động thần kinh thông qua phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện Tập tính gồm quan tiếp nhận cảm giác trong, ngoài, quan vận động quan điều khiển Mỗi hoạt động chế phần tập tính động vật [25] Cơ quan thụ cảm (ngoài trong) Thần kinh trung ƣơng Kích thích (vật lý, học, hóa học) Kích thích (hoocmon, nội thể) Cơ quan thực phản ứng thích hợp Hình Sơ đồ chế hình thành điều khiển tập tính động vật Tập tính bẩm sinh (bản năng, nguyên thủy): chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự chúng hệ thần kinh gen quy định sẵn từ sinh Tập tính bẩm sinh thường bền vững không thay đổi Tập tính thứ sinh: chuỗi phản xạ có điều kiện Quá trình hình thành tập tính hình thành mối liên hệ nơron Tập tính học thay đổi Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ Tập tính sinh sản, ngủ đông kết phối hợp hoạt động hệ thần kinh hệ nội tiết Tập tính động vật chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tính di truyền, chọn lọc, nhiệt độ, mật độ, ánh sáng, độ ẩm, stress, động lực, cách ly học tập, thời gian chu kỳ tự nhiên Nhìn chung, tập tính tính trạng sử dụng chọn giống chúng đảm bảo cho tồn loài trước môi trường vốn biến động Mặt khác, tiêu ngành chăn nuôi suất, điều liên quan tới trạng thái tối ưu vật nuôi Trạng thái biểu bên tập tính Vì nghiên cứu tập tính có ý nghĩa quan trọng lý thuyết lẫn thực tiễn Bản chất di truyền tính trạng sản xuất Khi nghiên cứu tính trạng tính sản xuất gia cầm, nuôi điều kiện cụ thể, thực chất nghiên cứu đặc điểm di truyền số lượng ảnh hưởng tác động môi trường lên tính trạng Hầu hết tính trạng suất gia cầm sinh trưởng, sinh sản, tăng trưởng, đẻ trứng tính trạng số lượng Cơ sở di truyền tính trạng số lượng gen quy định Các tính trạng số lượng bị chi phối nhiều gen Các gen hoạt động theo ba phương thức: - Cộng gộp (A) hiệu ứng tích luỹ gen - Trội (D) hiệu ứng tương tác gen lô cút - Át gen (I) hiệu ứng tương tác, gen không lô cút Hiệu ứng cộng gộp A giá trị giống thông thường (General breeding value) tính toán được, có ý nghĩa chọn lọc nhân Hiệu ứng trội (D) át gen (I) hiệu ứng không cộng tính, có ý nghĩa đặc biệt tổ hợp lai Ở tính trạng số lượng giá trị kiểu hình giá trị kiểu gen sai lệch môi trường qui định, giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều gen có hiệu ứng nhỏ cấu tạo thành Đó gen mà hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp lại ảnh hưởng rõ rệt Khác với tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn yếu tố ngoại cảnh Tuy điều kiện bên làm thay đổi cấu trúc di truyền, tác động làm phát huy kìm hãm việc biểu hoạt động gen Các tính trạng số lượng quy định kiểu gen chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện ngoại cảnh, mối tương quan biểu thị sau: P=G+E Trong đó: P giá trị kiểu hình G giá trị kiểu gen E sai lệch môi trường Giá trị kiểu gen (G) hoạt động theo ba phương thức: cộng gộp, trội át gen Từ đó, G biểu thị theo: G=A+D+I Trong đó: G giá trị kiểu gen A giá trị cộng gộp D giá trị sai lệch trội I giá trị sai lệch tương tác Ngoài ra, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường Có hai loại môi trường chính: - Môi trường chung (Eg) sai lệch yếu tố môi trường tác động lên toàn cá thể nhóm vật nuôi Loại yếu tố có tính chất thường xuyên như: thức ăn, khí hậu, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng - Môi trường riêng (Es) sai lệch yếu tố môi trường tác động riêng rẽ lên cá thể nhóm vật nuôi, giai đoạn định đời vật Loại có tính chất không thường xuyên Nếu bỏ qua mối tương tác di truyền ngoại cảnh, quan hệ kiểu hình (P), kiểu gen (G) môi trường (E) cá thể biểu thị cụ thể: P = A + D + I + Eg + Es Qua phân tích cho thấy giống gia cầm, giống sinh vật khác, nhận bố mẹ số gen quy định tính trạng số lượng Tính trạng xem nhận từ bố mẹ khả di truyền, khả phát huy hay không phụ thuộc vào môi trường sống như: chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, Người ta xác định tính trạng số lượng qua mức độ tập trung (g), mức độ biến dị (CV%), hệ số di truyền tính trạng (h2), hệ số lặp lại tính trạng (R), hệ số tương quan (r) tính trạng, v.v 2.1 Sức sống khả kháng bệnh gà Sức khỏe gia cầm tốt làm tăng khả sản xuất thân chúng, đồng thời tạo hệ sau khỏe mạnh có sức sản xuất cao hơn, có ý nghĩa quan trọng công tác chọn lọc giống Để nghiên cứu sức khỏe gia cầm thường vào tỉ lệ nuôi sống Tỉ lệ nuôi sống tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng Chỉ tiêu thước đo việc thực quy trình chăm sóc, quản lý, nuôi dưỡng mà dùng để đánh giá sức sống, sức sản xuất, khả thích nghi dòng, giống gia cầm Theo Hill cs (1985), Gavora (1990) (dẫn theo Cao Bá Cường (2010) [5]), hệ số di truyền sức sống 0,66, hệ số di truyền sức kháng bệnh 0,25 Ở giai đoạn hậu phôi, giảm sức sống thể tỉ lệ chết cao qua giai đoạn sinh trưởng (Brandsch Biilchel (1978), Nguyễn Chí Bảo dịch [4]) cho cận huyết làm giảm tỉ lệ sống, ƯTL làm tăng tỉ lệ sống Các giống vật nuôi nhiệt đới có khả chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng cao giống vật nuôi xứ lạnh Tỉ lệ nuôi sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, trạng thái thể, điều kiện môi trường, Theo Thummabood.S (1990) (dẫn theo Dương Thị Anh Đào (2006) [8]), tỉ lệ nuôi sống phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, có vài phần trăm phụ thuộc vào giống 2.2 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.2.1 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục xác định ngày tuổi đàn gà mái bắt đầu có 5% tổng số mái đẻ trứng Mỗi giống gà có tuổi đẻ trứng khác Tuổi thành thục tính gen đặc thù quy định mà có liên quan chặt chẽ đến tăng lên thể trọng thời điểm định Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng đến khối lượng thể tăng trọng vật nuôi từ mà ảnh hưởng tới tuổi thành thục sinh dục Trong giống cá thể chăm sóc nuôi dưỡng tốt thành thục sinh dục sớm so với cá thể nuôi Ngày tháng nở gà hay nói xác độ dài ngày chiếu sáng, khoảng thời gian chiếu sáng tự nhiên hay nhân tạo ảnh hưởng tới khả thành thục tính Theo Lương Thị Hồng (2005) [21] gà Leghorn ấp nở quanh năm, nhiên gà ấp nở vào tháng 12 tháng có tuổi thành thục tính dục 150 ngày, gà ấp nở từ tháng đến tháng tuổi thành thục tính dục 170 ngày Trong chăn nuôi người ta trọng đến chương trình chiếu sáng Các nhà chăn nuôi thường áp dụng chương trình chiếu sáng giảm dần giai đoạn nuôi hậu bị Trước thời gian đẻ vài ngày, người ta thường tăng thời gian chiếu sáng để kích thích phát dục sau chiếu sáng theo quy trình chăn nuôi gia cầm đẻ để ánh sáng tăng dần tới 15 - 16 chiếu sáng/ngày Hướng sản xuất ảnh hưởng đến tuổi thành thục tính dục Các giống gà hướng trứng có tuổi đẻ trứng sớm Gà TP1: 168 ngày, TP2 165 ngày, TP3: 169 ngày, TP4: 185 ngày, gà TM1: 143 ngày, gà TM2: 141 ngày, gà HA1: 140 ngày, gà HA2: 143 ngày theo Phùng Đức Tiến cs (2010) [52] Thông thường gà bắt đầu đẻ từ 20 - 21 tuần sản xuất vòng năm, sau mức độ đẻ giảm sút so với lượng thức ăn tiêu thụ nên tiếp tục nuôi hiệu kinh tế Ngoài để đánh giá khả sinh sản giống người ta ý tới tuổi đạt 50% tuổi đẻ đạt đỉnh cao Theo Phùng Đức Tiến cs (2011) [53] khối lượng thể khối lượng trứng gà TMH1, TMH2 thời điểm 5% 50% đạt 1444,33 - 42,33g; 1618,66 - 50,84 1418,66 - 41,69g; 1669,33 - 46,98g 2.2.2 Năng suất trứng Năng suất trứng số trứng trung bình mái đẻ khoảng thời gian định Đây tiêu quan trọng xác định khả hoạt động hệ sinh dục gia cầm Theo Brandsch Bichel (1978) [12] suất trứng tính theo năm sinh 10 Ninh”, Phần chăn nuôi gia cầm Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 2000, Bộ nông nghiệp PTNN, Thành phố HCM tháng 4, tr 62 - 70 11 Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi Gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr 40 - 68 12 Vũ Thị Đức (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản gà H’ Mông nuôi bán công nghiệp chăn thả Thuận Châu Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, tr 20 13 F.B Hutt (1978), Di truyền học động vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 134 - 281 14 Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đồng Sỹ Hùng (1997), “So sánh số tổ hợp lai gà địa phương với gà thả vườn cải tiến nông hộ”, Báo cáo khoa học phần chăn nuôi Gia cầm Hội nghị Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi Thú Y, tr 190 - 217 15 Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng giống gà H’Mông nuôi bán công nghiệp đồng miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 16 Trần Thị Thu Hằng (2012), Nghiên cứu khả sinh sản gà mái lai TP12 khả sản xuất tổ hợp lai TP412, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 17 Văn Lệ Hằng (2007), Giáo trình giống vật nuôi, Nxb Giáo dục, tr 45 18 Phạm Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo, Luận án tiến sỹ Khoa học Sinh học 19 Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 176 20 Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm (2010), Kỹ thuật chăn nuôi gà đạt xuất cao, Nxb Thời đại, tr 81 - 83 90 21 Lương Thị Hồng (2005), Xác định tổ hợp lai gà H’Mông với gà Ai Cập, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 76 22 I.Johansson (1972), Cơ sở di truyền xuất chọn giống động vật, tập 1, (Người dịch Phan Cự Nhân), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 151 - 295 23 Jull.M.A (1972), Gia cầm nguồn sản xuất thịt, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.333 24 Nguyễn Quý Khiêm (2003), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr.122 25 Lê Vũ Khôi, Lê Nguyên Ngật (2012), Giáo trính tập tính học động vật, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr - 193 26 Kushner K.F (1974), “Cơ sở di truyền học chọn giống gia cầm”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, số 141, t3/1974 phần thông tin nước ngoài, tr 222 - 227 27 Lasley J.F (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc (người dịch Nguyễn Phúc, Giác Hải), Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 281 – 283 28 Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở chọn giống động vật, Nxb Giáo dục 29 Đỗ Ngọc Liên (2008), Miễn dịch học sở, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 52 30 Lê Huy Liễu (2010), Nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt gà lai F1 (trống lương phượng mái Ri) F1 (trống Kabr mái Ri) nuôi thả nườn Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, tr 20 36 - 1999 31 Đào Đức Long (2004), Sinh học giống gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, tr 44 - 46 32 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, tr 20 91 33 Nguyễn Thị Mai (2000), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 34 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống, nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 55 35 Lê Hồng Mận (2003), Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Lao Động – Xã Hội, tr 120 - 121 36 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ đến 63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm, số 1, tr 17 - 29 37 Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội, tr 84 - 85 38 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học , khả sản xuất gà lai hai giống Kabir với Jiangcun ba giống Mía x (Kabr x Jiangcun, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, tr 137-138 39 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến nghiên cứu vận dụng di truyền học vào thực tế Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, t11, tr 68 40 Nguyễn Minh Quang cs (1999), “Gà BE88 phát triển tốt rộng khắp nước ta”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 48 49 41 Schuberth L Ruhland R (1978), Ấp trứng, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 486 - 524 42 Vũ Ngọc Sơn (2006), Nghiên cứu số hợp lai gà thịt gà trống nôi với gà mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr - 32 - 36 - 113 43 Tôn Thất Sơn (2001), Chăn nuôi 1, Nxb Giáo Dục, tr 177 - 179 92 44 Nguyễn Thị Hoài Tao, Bùi Quang Tiến, Đinh Thị Cát (1979), “Kết nghiên cứu nuôi gà lai Rhoderi trại tập thể hợp tác xã”, Kết ghiên cứu viện chăn nuôi quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 201 45 Nguyễn Viết Thái (2012), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu kinh tế gà H’Mông gà Ai cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 42 46 Nguyễn văn Thiện (1995), Di truyền số lượng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 47 Phạm Thị Minh Thu cs (2004), “Xác định suất, chất lượng số tổ hợp lai gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jangcun cho chăn nuôi nông hộ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ, Nxb Nông nghiệp, tr 220 48 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Thị Hoài Tao (1985), “Kết nghiên cứu tạo giống gà RhodeRi Viện Chăn nuôi”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.47 - 48 49 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến cộng (1994), “Nghiên cứu so sánh số công thức lai giống gà thịt Ross 208 Hybro”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật gia cầm số 2, tr 45 - 53 50 Phùng Đức Tiến (2008), Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, tr 176 - 179 51 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross - 208 Hybro HV 85, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, tr 20 – 330 52 Phùng Đức Tiến (2010), ”Báo cáo Khoa học - Công nghệ”, Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Hà Nội, tr.16 - 32 53 Phùng Đức Tiến (2011),”Báo cáo Khoa học - Công nghệ”, Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Hà Nội, tr 62 - 71 54 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Nghề chăn nuôi gà hướng trứng, Nxb Nông Nghiệp, tr 93 55 Đào Xuân Trúc (1994), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai dòng gà thịt Hybro HV35 để tạo gà Broiler cao sản nuôi Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 123 56 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV 85”, Tuyển tập công trình Nghiên cứu khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 207 - 209 57 Chế Minh Tùng, Lâm Thị Minh Thuận, Bùi Thị Kim Phụng (2012), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 73 - 76 58 Hồ Xuân Tùng (2004), Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp, Việt Nam, tr 41- 42 59 Nguyễn Đăng Vang cs (1997), “Nghiên cứu khả sản xuất gà lai gà Đông tảo gà Tam Hoàng”, Báo cáo khoa học phần chăn nuôi gia cầm, tr 20 - 39 60 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Tr 99 - 100 94 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 61 Chambers J.R, (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, pp627 628 62 Comstock R.E and H.F Robinsen (1948), The component of genetic variance in population of biparental progenies and their use in estimating the average degree of dominance, biometrics, 4, 254 63 Dinu M and Juren D (1965), Study of heterosis in reciprocal crosses between breeds flowl ABA”, pp35 64 Hill J.F, Dickkeson G.E and Kenter H.L (1954), Some relationship between hachability egg production and adult mortability, Poultry Sci,33: 1059 1060 65 Horn P (1978), Strial density effect cage results, poultry internatinal, pp82 66 Olsen M.W and Haynes S.K (1949), Egg charac teristics with in fluence hatchability, Poultry Sci,28, pp 198 – 201 67 Marco A.S (1982), Colaboradores, Manual genetic animal II and III, Edition Empress Lahabana 68 Pencheva V (1974), Genetic parameters of some ptoduction characters of Cornish flowh, Zhivednov dninauki 11: 69 -78 abstract 1975 Vol,43, No.9 69 Orlov M.V (1975), Control biological incubation 70 Siegel P.B and Dunington D.E (1987), Selection for growh in chicken C.R.S.Crit Rev.poultrybiol.1, pp.1 – pp 24 71 Shoffner R.N and Sloan H.J (1948), Heritability studies on the domestic fowl, proc,8th worlds poutry congr, Copenhagen:269 - 281 72 Waters N.E (1941), Genetic aspecs of egg weight during in breeding experiments, poulty sci,20:191 73 Willson W.O (1948), Egg production rate and fertility in breed chicken, Poultry Sci, pp 719 - 726 95 CÁC TRANG WEB 74 http://www.ithanam.com/giai-tri/thoisu/1849-lai-tao-giong-ga-trui-long-dautien-tren-the-gioi.html 75 https://sites.google.com/site/channuoigiacam/giai-phau-va-sinh-ly/da-va-sanpham-cua-da 76 http:/www kabir.co.il Hãng Kabir chicks L.t.d 77 http://www.scribd.com/doc/40210590/trung 78 http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=3004 96 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở khoa học nghiên cứu số đặc điểm sinh học 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu ngoại hình 1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu tập tính Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 2.1 Sức sống khả kháng bệnh gà 2.2 Cơ sở khoa học khả sinh sản 2.3 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn 20 Cơ sở khoa học công tác lai tạo 26 3.1 Cơ sở khoa học lai kinh tế 26 3.2 Cơ sở khoa học ưu lai 28 II Tình hình nghiên cứu giống gà giới Việt Nam 32 Tình hình nghiên cứu giống gà giới 32 Tình hình nghiên cứu giống gà Việt Nam 34 III Giới thiệu gà D304 gà HA1 38 Gà D304 38 1.1 Nguồn gốc 38 1.2 Đặc điểm 39 97 Gà HA1 40 2.1 Nguồn gốc 40 2.2 Đặc điểm 40 2.2.1 Khả sinh trưởng 40 2.2.2 Khả sinh sản 41 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 I Đối tượng nghiên cứu 42 II Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 III Nội dung nghiên cứu 42 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học 42 1.1 Nghiên cứu ngoại hình gà lai 42 1.2 Nghiên cứu tập tính 42 Nghiên cứu khả sinh trưởng 42 IV Phương pháp nghiên cứu 42 Phương pháp bố trí thí nghiệm 42 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng 43 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 44 3.1 Phương pháp xác định đặc điểm sinh học 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 45 3.3 Phương pháp xác định khả sinh sản 46 3.4 Phương pháp tính ưu lai 48 3.5 Phương pháp xử lí số liệu 48 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 Một số đặc điểm sinh học gà lai 49 1.1 Ngoại hình 49 1.2 Tập tính 57 Khả sinh trưởng 59 2.1 Tỷ lệ nuôi sống 59 98 2.2 Khối lượng thể giai đoạn từ - 18 tuần tuổi 62 2.3 Tiêu tốn thức ăn giai đoạn gà hậu bị 65 Khả sinh sản 67 3.1 Tuổi thành thục sinh dục 67 3.2 Tỷ lệ đẻ suất trứng 70 3.3 Khảo sát chất lượng trứng 75 3.4 Tỷ lệ trứng có phôi ấp nở 80 3.5 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng 82 3.6 Chi phí thức ăn cho đời gà mái chi phí cho 10 trứng 84 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 1.1 Một số đặc điểm sinh học 87 1.2 Khả sinh trưởng 87 1.3 Khả sinh sản 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 99 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng TÊN BẢNG TRANG Bảng Ảnh hưởng tuổi thành thục đến suất trứng 13 Bảng Chế độ dinh dưỡng 44 Bảng Chế độ chăm sóc 44 Bảng Ngoại hình gà lai HD1, DH1 54 Bảng Tỉ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm 60 Bảng Khối lượng thể đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Bảng Tiêu tốn thức ăn đàn gà thí nghiệm giai đoạn gà con, dò, hậu bị 62 66 Bảng Tuối thành thục sinh dục đàn gà thí nghiệm 68 Bảng Tỉ lệ đẻ suất trứng đàn gà thí nghiệm 71 Bảng 10 Chất lượng trứng đàn gà thí nghiệm 76 Bảng 11 Tỉ lệ phôi ấp nở trứng đàn gà thí nghiệm 81 Bảng 12 Tiêu tốn thức ăn 10 trứng đàn gà thí nghiệm Bảng 13 Chi phí thức ăn cho đời gà mái đàn gà thí nghiệm Bảng 14 Chi phí thức ăn cho 10 trứng đàn gà thí nghiệm 100 82 84 86 Danh mục hình TÊN HÌNH Hình Sơ đồ chế hình thành điều khiển tập tính động vật Hình Biểu đồ khối lượng đàn gà thí nghiệm từ ngày tuổi – 18 tuần tuổi Hình Biểu đồ khối lượng thể số giống gà giai đoạn sơ sinh – 18 tuần tuổi Hình Biểu đồ tiêu tốn thức ăn số giống gà lai giai đoạn – 18 tuần tuổi Hình Đồ thị tỷ lệ đẻ đà gà thí nghiệm từ 18 – 50 tuần tuổi Hình Đồ thị suất trứng đàn gà thí nghiệm từ 18 – 50 tuần tuổi Hình Biểu đồ thành phần trứng đàn gà thí nghiệm Hình TTTA/10 trứng đàn gà thí nghiệm từ 18 – 50 tuần tuổi Hình Biểu đồ chi phí cho 10 trứng đàn gà thí nghiệm từ 18 – 50 tuần tuổi 101 TRANG 64 65 67 73 75 80 83 85 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình của: TS Phùng Đức Tiến - Đại biểu quốc hội khóa XIII, thường trực Ủy ban Khoa học - Công nghệ Môi trường Quốc hội, nguyên phó viện trưởng, Viện chăn nuôi quốc gia, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương TS Dương Thị Anh Đào - Trưởng Bộ môn Sinh lý người Động vật, khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ của: Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Trung Tâm nghiên cứu Gia cầm thụy phương Ban giám hiệu trường, phòng quản lý sau đại học trường Đại học Tây Bắc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội T.S Phạm Văn Nhã - trưởng khoa Sinh - Hóa, trường Đại học Tây bắc Để góp phần cho công trình nghiên cứu đạt kết quả, nhận động viên giúp đỡ tận tình gia đình bè bạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Tác giả Vũ Thị Thanh Nhàn 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Vũ Thị Thanh Nhàn 103 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CS Cộng CPTA Chi phí thức ăn TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn ƯTL Ưu lai 104

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan