1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn lang đông khê nuôi trong nông hộ tại huyện thạch an tỉnh cao bằng

76 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN LANG ĐÔNG KHÊ NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THẠCH AN - TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NI Thái Ngun, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN LANG ĐÔNG KHÊ NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THẠCH AN - TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chăn nuôi Mã số: 62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, bảo động viên thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Bùi Thị Thơm người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện để giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi lúc khó khăn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh học lợn 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn 1.1.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng lợn 1.1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng thịt lợn 10 1.1.5 Đặc điểm máy tiêu hóa sinh lý tiêu hóa lợn 12 1.1.6 Sinh lý tiêu hóa lợn 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.3 Tình hình chăn ni lợn tỉnh Cao Bằng 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Nội dung nghiên cứu tiêu nghiên cứu 24 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp chung bố trí tiến hành thí nghiệm 24 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp xác định 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết theo dõi số đặc điểm sinh học lợn Lang 37 3.1.1 Kết cấu ngoại hình lợn Lang Đơng Khê 37 3.1.2 Màu sắc lông, da lợn Lang Đông Khê 38 3.1.3 Kết kích thước chiều dài thân vòng ngực lợn thí nghiệm 40 3.1.4 Kết kiểm tra số số huyết học lợn Lang Đông Khê 41 3.2 Kết sinh trưởng lợn Lang Đơng Khê thí nghiệm 42 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 42 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 44 3.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng thức ăn cho lợn Lang Đông Khê 45 3.3.1 Khả tiêu thụ thức ăn tinh/ngày lợn thí nghiệm 45 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 47 3.3.3 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 48 3.4 Kết đánh giá suất chất lượng thịt lợn Lang Đông Khê 49 3.4.1 Đánh giá suất thịt lợn Lang Đông Khê 49 3.4.2 Đánh giá chất lượng thịt lợn Lang Đông Khê 50 3.4.3 Kết phân tích thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm 53 3.5 Kết hạch toán hiệu kinh tế sơ chăn nuôi lợn Lang Đông Khê nông hộ 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 Kết luận 56 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TN: Thí nghiệm TT: Tuần tuổi TTTA: Tiêu tốn thức ăn VCK: Vật chất khơ TB: Trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn sử dụng thí nghiệm 25 Bảng 2.3 Khẩu phần ăn sử dụng thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Kết kết cấu ngoại hình lợn Lang Đơng Khê 37 Bảng 3.2 Kết đặc điểm màu sắc lông da lợn Lang Đông Khê 38 Bảng 3.3 Kết màu sắc lông da phậncơ thể lợn Lang Đông Khê 39 Bảng 3.4 Kích thước chiều dài thân vòng ngựccủa lợn Lang Đơng Khê qua tháng thí nghiệm 40 Bảng 3.5 Kết kiểm tra huyết học lợnthí nghiệm trưởng thành 42 Bảng 3.6 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân (kg) 43 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 44 Bảng 3.8 Tiêu thụ thức ăn tinh / ngày lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 46 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm (kg) 47 Bảng 3.10 Kết tính chi phí thức ăn /kg tăng khối lượngcủa lợn thí nghiệm 48 Bảng 3.11 Kết khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm 49 Bảng 3.12 Kết đánh giá tính chất cảm quan thịt lợn Lang Đông Khê 51 Bảng 3.13 Kết đánh giá phẩm chất thịt lợn thí nghiệm 52 Bảng 3.14 Thành phần hoá học thịt lợn thí nghiệm(% thịt tươi) 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.15 Kết sơ hiệu kinh tế nuôi lợn Lang Đông Khê theo quy mô nông hộ 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Diện tích thăn độ dày mỡ lưng vị trí xương sườn số 10 31 Hình 1: Màu trắng chiếm tồn bụng bốn chân, lưng có đốm đen, vệt trắng kéo dài từ trán xuống mũi 43 Hình 2: Màu trắng kéo dài hết phần bụng, phần lớn lưng có màu đen, vệt trắng kéo dài từ trán xuống mũi 43 Hình 3: Màu trắng kéo từ lưng xuống bụng bốn chân, đốm đen mông lưng vệt trắng kéo dài từ trán xuống mũi 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 52 nhiều so với loại thịt lợn khác Theo ý kiến tham khảo từ người tiêu dùng, thịt lợn lai chế biến theo phương pháp nướng khơng gia vị, nướng có gia vị luộc Trong đó, 50% số người cung cấp thơng tin lựa chọn phương pháp nướng không gia vị (nướng mọi), 15% ý kiến chọn phương pháp nướng thịt có tẩm gia vị 35% hình thức luộc Đối với phương pháp chế biến, thịt lợn lai đảm bảo tính thơm ngon, ngọt, dai người dân ưa chuộng Kết thí nghiệm đánh giá phẩm chất thịt thông qua số tiêu trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết đánh giá phẩm chất thịt lợn thí nghiệm (n=6) TT Diễn giải Màu sắc thịt sau mổ (Minolta L*) (độ sáng) X m X Cv (%) 48,02 ±1,16 5,41 Độ dai thịt (kg/ cm2) 4,55 ± 0,25 12,31 pH thăn thịt sau mổ 6,80 ± 0,31 10,21 pH thăn thịt sau 45 phút 5,80 ± 0,21 8,11 Hàm lượng Cholesterol (mmol/L) máu 2,62 ± 1,21 33,45 Triglycerid (mmol/L) máu 2,35 ± 1,39 36,49 Bảng 3.13 cho thấy: Màu sắc thịt thăn lợn Lang Đơng Khê thí nghiệm dao động giá trị trung bình số màu Minilta L*(độ sáng) từ 48,02 có màu đỏ tươi Độ dai thịt thăn lợn thí nghiệm hai lô tương đương 4,55 kg/ cm2 Townsend cộng (1978) cho biết độ dai thăn tăng dần tỷ lệ lai với lợn rừng tăng dần, lợn Yorkshire có độ dai 4,51 kg/ cm2, lợn lai F1 (lợn rừng x Landrace) 4,37 kg/ cm2 lợn rừng 6,49 kg/ cm2 Độ dai thăn lợn lai ¼ lợn rừng nghiên cứu Nii cs (2005) (Trích theo Vũ Đình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 53 Tôn cộng sự, 2012) 5,2 kg/ cm2 Andersson – Eklund (1998) 4,8 kg/ cm2 Thí nghiệm nghiên cứu hàm lượng cholesterol triglycerid máu lợn lơ thí nghiệm thấp tn theo quy định chung lợn, Hàm lượng cholesterol máu có liên quan đến tỷ lệ mỡ lợn, đồng thời kết phản ánh tiêu sinh lý, sinh hóa máu cảu lợn bình thường, tn theo quy luật chung 3.4.3 Kết phân tích thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm Thí nghiệm khảo sát chất lượng thịt lợn thí nghiệm kết thúc tháng ni thí nghiệm mổ khảo sát lơ thí nghiệm ba đánh giá thành phần hóa học thịt lợn Bảng 3.14 Bảng 3.14 Thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm (% thịt tươi) (n= 6) X m X Cv (%) Mông 26,69 ± 0,03 0,25 Vai 29,69 ± 0,12 0,91 Mông 20,88 ± 0,17 1,82 Vai 18,06 ± 0,16 1,98 Mông 4,08 ± 0,28 15,37 Vai 10,14 ± 0,36 7,95 Mông 1,37 ± 0,09 14,71 Vai 1,25 ± 0,02 3,58 Chỉ tiêu Vật chất khô Protein tổng số Lipit tổng số Khống tổng số Kết phân tích thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm Bảng 3.14 cho thấy rằng, khơng có khác tỷ lệ thành phần hoá học thịt, tỷ lệ protein thịt lợn Vật chất khô thịt nạc mông cao thịt nạc mông lợn thí nghiệm (26,69%) thấp so với VCK thịt nạc vai (29,69%) Tỷ lệ protein thịt mông cao thịt vai, chênh lệch phần có chênh lệch thịt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 54 vai mông rõ rệt (P < 0,05) Tỷ lệ mỡ thịt vai cao thịt mông Lipit tổng số thịt vai 4,08% thấp so với thịt vai 10,14% Theo Marsico cs (2007), tỷ lệ lipit thô lợn rừng săn thấp 1,55%, lợn rừng nuôi nhốt 2,0% lợn lai (Landrace x Rừng) 2,15%, lợn ngoại 4,56%, 2,18 – 2,71% nghiên cứu Lin Chuang (2001) (Trích theo tài liệu Tăng Xuân Lưu cộng sự, 2010) 3.5 Kết hạch toán hiệu kinh tế sơ chăn nuôi lợn Lang Đông Khê nông hộ Chúng tơi sơ hạch tốn hiệu kinh tế chăn ni lợn Lang Đơng Khê theo mơ hình nơng hộ, kết trình bày bảng 3.15 sau: Bảng 3.15 Kết sơ hiệu kinh tế nuôi lợn Lang Đông Khê theo quy mô nông hộ TT Diễn giải Tổng KL lợn tăng kỳ TN (kg) Lô TN 2873,4 Đơn giá kg lợn (đ) 75.000 Tổng chi phí thức ăn (đ) 93.805.200 Chi phí lợn giống(đồng) 54.000.000 Chi phí thuốc thú y, vacxin…(đồng) 5.540.000 Lợi nhuận (Thu – Chi)(đồng) 62.188.300 Kết bảng 3.15 cho thấy rằng, tính tốn sơ lợi nhuận phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ Lợi nhuận với số tiền 62.188.300 đồng chưa tính công lao động, mà chủ yếu tận dụng sức lao động dư thừa thành viên gia đình Trong thời gian khoảng tháng ni lợn địa phương thí nghiệm, thu nhập gia đình đạt triệu đồng/ tháng, với quy mô nuôi 60 lợn thịt/hộ gia đình, tính từ mua lợn giống đến xuất bán Như nuôi quy mô lớn từ 50 đên 100 có thu nhập đáng kể Đặc biệt nuôi lợn nái tiền mua giống giảm đi, tận dụng nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 55 thức ăn xanh cho lợn nái sinh sản, thu nhập tăng lên Mặt khác ni lợn lang Đơng Khê nói riêng lợn địa phương nói chung, đầu thuận lợi, dễ bán, nhu cầu thị trường tốt Tuy nhiên, lợi nhuận phụ thuộc nhiều giá cả, xu thị trường, dịch bệnh, thiên tai…nên chưa tính chi tiết cụ thể Song ni lợn Lang Đông Khê phù hợp với điều kiện nông hộ miền núi, lợn chống chịu bệnh tật, chịu điều kiện miền núi phía Bắc tốt Điều nhận thấy chi phí thuốc thú y, vacxin ngày tăng lên theo thời gian nuôi, chí mật độ ni, hệ thống chuồng trại…cũng ảnh hưởng nhiều đến tình trạng mắc bệnh, dẫn đến chi phí thuốc thú y, tiêm phòng…sẽ nhiều lên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn Lang Đông Khê giống lợn địa hộ dân vùng núi phía ni đạt kết cao, mang lại hiệu chăn nuôi, nâng cao đời sống kinh tế nông hộ phù hợp với điều kiện miền núi - Màu lông đặc trưng lợn Lang Đông Khê khoang trắng đen, màu lơng trắng chiếm tồn bụng chân, lưng có đốm đen, vệt trắng kéo dài từ trán xuống mũi Chân nhỏ móng, kết cấu vững chắc, phàm ăn, chịu kham khổ chống bệnh tật tốt Kích thước chiều dài thân vòng ngực tăng dần theo tuổi, tuân theo quy luật sinh trưởng lợn tiêu huyết học giới hạn sinh lý bình thường lợn - Lợn có khả sinh trưởng bình qn 10 tháng tuổi đạt từ 47,90 kg/con, tương ứng sinh trưởng tuyệt đối 199,57 g/con/ngày; Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng 3,56 kg phần ăn: Nấu chín bột ngơ 65%+ cám gạo 10%+ thức ăn hỗn hợp 20% thức ăn bổ sung khác 5% Chi phí thức ăn / kg tăng khối lượng 32.641,75đồng mang lại lợi nhuận đáng kể từ 62.188.300đồng /hộquy mô nuôi 60 tận dụng lực lượng lao động dư thừa gia đình, phần nâng cao đời sống người dân miền núi phía Bắc Vì vậy, chăn ni lợn Lang Đông Khê thương phẩm nên sử dụng phần ăn như: nấu chín bột ngơ 65%+ cám gạo 10%+ thức ăn hỗn hợp 20% thức ăn bổ sung khác 5% theo nhu cầu giai đoạn tuổi đem lại hiệu kinh tế cao, tiện lợi điều kiện chăn nuôi nông hộ miền núi Đề nghị - Bước đầu khuyến cáo sử dụng phần ăn lô thí nghiệm: Ngơ bột 65%+ cám gạo 10%+ thức ăn hỗn hợp 20% thức ăn bổ sung khác 5% chăn nuôi lợn Lang Đông Khê nông hộ - Cần tiếp tục nghiên cứu nuôi lợn Lang Đông Khê với số lượng nhiều triển khai mơ hình nhiều xã khác để có đánh giá tồn diện Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tổ chức Nông lương giới giống vật nuôi bị đe dọa giới FAO, 5/12/2000 Theo dịch Võ Văn Sự - Website Viện chăn nuôi 20/2/2001 Bảo tồn nguồn gen Vật nuôi Việt Nam 1990-2004 định hướng 20052010 Ban chủ nhiệm Đề án bảo tồn Quỹ gen Vật ni quốc gia Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh, 2008 Năng suất chất lượng thịt tổ hợp lợn lai nái F1 (Yorkshire × Móng Cái) với đực giống Landrace, Duroc PiDu (Piétrain × Duroc) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 5, 418 – 424 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm”, Nhà xuất lao động xã hội, tr.40-44 Lê Đình Cường (2008), “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr 40-50 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, 1975,Giáo trình sinh lý gia súc, Nhà xuất Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 230-233 Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh Trần Hạnh Hải, 2005 Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrơng, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vũ Chí Cương J C Maillard (2008), “Đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang” Tạp chí KHCN Chăn Ni, số đặc biệt: 90-99 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 58 10 Nguyễn Văn Đức (2002), “Kết điều tra giống lợn Táp Ná nuôi Cao Bằng TT KHKTCN Số 4: 7-11 11 Nguyễn Văn Đức, Tạ Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến (2002) Kết chọn lọc nhóm lợn Móng Cái sinh sản tốt nhóm Móng Cái tăng trọng tỷ lệ nạc cao Báo cáo khoa học năm 2002 Viện chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 6/2002 12 Nguyễn Văn Đức (2012) Giống lợn nội Việt Nam Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 11: 19-30 Nhà xuất bảnNông nghiệp Hà Nội 13 Trần Thanh Hải Lê Đình Phùng, 2009 Khả sinh trưởng sinh sản lợn địa Vân Pa (lợn Mini Quảng Trị) Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 12, 153 – 157 14 Phan Xuân Hảo (2007), Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire), Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007, Tập V, số 1: 31 – 35 15 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình, 2009 Đánh giá suất chất lượng thịt lai đực lai PiDu (Piétrain x Duroc) nái Landrace, Yorkshire hay F1(LD) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 4, 484 – 490 16 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên, Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(2): 239-46 17 Phan Xuân Hảo Nguyễn Văn Chi (2010) Thành phần thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai ((Landrace x Duroc (Omega)) x (Piétrain x Duroc (PiDu) Tạp chí Khoa học Phát triển, số 3, 439 – 447 18 Nguyễn Đức Hưng, Trần Sáng Tạo, Nguyễn Thị Tường Vy (2010), Một số tiêu sinh lý máu từ sơ sinh đến tháng tuổi lợn Cỏ ni Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 59 nông hộ huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 15, Tr 44-48 19 Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý Hồ Quang Sắc, (2006), Kỹ thuật nuôi lợn rừng, Nhà xuất Nơng Nghiệp 20 Lã Văn Kính, (2003), Thành phần hóa học gí trị dinh dưỡng số loại thức ăn gia súc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Phùng Thăng Long (2004), “Ảnh hưởng thức ăn protein khác phần đến khả sản xuất sản phẩm thịt xẻ lợn lai (Landrace x Yorkshire) x Yorkshire”,Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số (1), tr 52-53 22 Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành Trịnh Phú Ngọc (2010), Một sốđặc điểm sinh học đàn lợn Rừng Thái Lan nhập nội lợn Rừng Việt Nam,Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25, 12 -19 23 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, 48 -79, 119 -120 24 Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Cử (2011) “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản địa (Lợn Lửng lợn 14 vú Mường Lay) tỉnh Phú Thọ Điện Biên 25 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng Nguyễn Thị Bình (2010), Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Khùa lợn lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình,Tạp chí KHCN Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, số 27, tháng 12-2010 26 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi, 2009 Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) suất lợn thịt lai máu ((Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace)) Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, 53 – 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 60 27 Trần Văn Phùng (2007), Mơ hình chăn ni lợn địa phương theo hình thức bán hoang dãtại huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết đề tài Sở Khoa học & CN tỉnh Bắc Kạn 28 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXBNN Hà Nội 29 Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Đức Lực, F.Farnir, P.Leroy, Đặng Vũ Bình (2010), Chỉ tiêu huyết học lợn Pietrain kháng stress nuôi xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp, Hải Phòng, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập VIII, số 6, Tr 969-974 30 Lê Thị Thúy, Bùi Khắc Hùng (2008), Một số tiêu sinh trưởng phát dục, khả sinh sản lợn Bản lợn Móng Cái ni nông hộ vùng cao huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, Tạp chí KHKT Chăn nuôi số 7-8, tr 4-7 31 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Văn Duy Phan Văn Chung, 2007 Năng suất hiệu chăn nuôi lợn nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nơng hộ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 4, 38 – 43 32 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng Oánh, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Duy, Lê Hữu Hiếu, Nguyễn Văn Thắng (2012), Khả sinh trưởng, suất chất lượng thân thịt lợn lợn lai F1 (Móng Cái x Bản) ni tỉnh Hòa Bình,Tạp chí Khoa học phát triển 2012, tập 10, số 7: 10001007 33 Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị Bích Dun, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Đức Đồn Cơng Tuân (2009), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sản xuất giống lợn nội Táp Ná Việt Nam” Kết thực nhiệm vụ bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Viện Chăn ni, Trang: 277-285 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 61 34 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả, Bùi Văn Lợi (2008) “Đánh giá giá trị dinh dưỡng bã sắn công nghiệp ủ chua với phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46 35 Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2005 Khảo sát số tiêu sản xuất lợn Mẹo nuôi huyện Phú Sa tỉnh Sơn La Tạp chí Chăn ni, số 1, 71 36 Phùng Thị Vân, Phạm Thị Kim Dung, Lê Thị Kim Ngọc, Hoàng Thị Nghệ, Phạm Duy Phẩm Phạm Thị Thúy, 2006 Khả sinh trưởng, thành phần thịt xẻ lợn thịt Landrace, Yorkshire, Durok, F1LY (Landrace × Yorkshire) F1YL (Yorkshire × Landrace) có nguồn gốc từ Mỹ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 1, 29 – 33 Tài liệu tiếng Anh, Đức 37 Abraham, J.J.S, Prodo, I.N., Masques, J.A., Perotto, D., Lugao, S.M.B., (2006) Effects of replacing corn with cassva by-products of production of feedlot crossbred heifers Brazilian Journal of Animal Science, 35 (2) 512518 38 AOAC, 1990 Official methods of analysis 15th Edition Association of Official Analytical Chemists, Arlington, VA, USA 39 Apple JK, Maxwell CV, Sawyer JT, Kutz BR, Rakes LK, Davis ME, Johnson ZB, Carr SN, and Amrstrong TA, 2007 Interactive effect of ractopamine and dietary fat source on quality characteristics of fresh pork bellies Journal of Animal Science, 85, 2682 – 2690 40 Band GO, Guimaraxes SEF, Lopes PS, Schierholt AS, Silva KM, Pires AV, Jusnior AAB, Gomide LAM, 2005 Relationship between the porcine stress symdrome gene and pork quality traits of pig F2 resulting from divergent crosses Genetics and Molecular biology, 28, 88 – 91 41 Barton GP, Warriss PD, Brown SN and Lambooij B, 1995 Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 before slaughter – methods of assessing meat quality Proceeding of the EU – Seminar, Mariensee, 22 – 23 42 Ba NX, Van NH, Ngoan LD, Leddin CM, Doyle PT (2006) Cassava bagasse silage can be used as a supplement for cattle fed rice straw XIIth AAAP Animal Science Congress 2006, Congress Proceedings - Abstracts pp 671, Hosted by Korean Society of Animal Science & Technology, Federation of Korean Societies of Animal Science in Busan Korea (2006) 43 Bertram HC, Andersen HJ, and Karlsson AH, 2001 Comparative study lo-field NMR relaxation measurements and two traditional methods in the determination of water holding capacity of pork Meat Science, 57, 125 –132 44 Davoli R and Braglia S, 2008 Molecular approaches in pig breeding to improve meat quality Briefings in functional genomics and proteomics, 6, 313 – 321 45 Bidwell C A, Ji S, Frank G R, Cornelius.S.G, Willis, G.M., Spurlock M (1997), “Cloning and expression of the porcine obese gene”, Animal Biotechnology, (2), pp.191-206 46 Cameron N D (1997), Selection indices and prediction of genetic merit in animal breeding CAB International 47 Dias, A M., Silva, F F., Veloso, C M., Itavo, L C V., Pires, A J V., Damasceno, J C., Souza, D R., Sá, J F., Nascimento, P V N and Machado, E F (2008) Digestibility of nutrients of cassava bagasse in diets of milk heifers Arq Brasileiro Med Veter Zootec 60(4): 996-1003 48 Kanto, U.; Juttupornpong, S.; Moonjit, P.Proceedings of 43rd Kasetsart University Annual Conference, Thailand, 1-4 February, (2005) Subject: Animals 2005 pp 53-58 49 Kosugi A, Kondo A, Ueda M, Murata Y, Vaithanomsat P, Thanapase W, Arai T, Mori Y (2009) Production of ethanol from cassava pulp via Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 fermentation with a surface engineered yeast strain displaying glucoamylase Renew.Energy, 34:1354-135 50 Kosoom, W ; Ruangpanit, Y ; Rattanatabtimtong, S ; Attamangkune, S., (2009) Effect of feeding cassava pulp on growth performance of nursery pigs Proc of the 47th Kasetsart University Annual Conference, Kasetsart, 17-20 March, 2009, 125-131 51 Hazel L N (1943), The genetic basic for constructing selection indexes Genetics 52 Hudson G F S and Kennedy B W (1985) Genetic evaluating of swine for growth rate and backfat thickness J.Anim.Sci 61:83 -91 53 Len, N.T., Hong, T.T.T., Lindberg, J.E., Ogle, B., (2009a) Comparison of total tract digestibility, development of visceral organs and digestive tract of Mong Cai and Yorkshire x Landrace piglets fed diets with different fibre sources J Anim Physiol Anim Nutr 93, 181–191 54 Miller E.R, D.E Ullrey, Inge Ackermann, D A Schmidt, R.W Luecke and J.A Hoefer, Swine hematology from birth to maturity II Erythrocyte population, size and hemoglobin concentration, American Society of Animal Science, (1961), 890-897 55 Ngoc, T.T.B., Len, N.T., Ogle, B and Lindberg, J.E (2011) Influence of particle size and multi-enzyme supplementation of fibrous diets on total tract digestibility and performance of weaning (8-20 kg) and growing (20-40 kg) pigs Animal Feed Science and Technology 169, 86-95 56 Pipat Lounglawan, Mek Khungaew and Wisitiporn Suksombat, (2011) Silage Production from cassava peel and cassava pulp as energy source in cattle diets Journal of Animal and Veterinary Advances Vol 10 (8):pp 1007-1011, 2011 57 Ramos, Paulo Roberto et al, (2000) Use of cassava bagasse in substitution of corn in concentrate for growing cattle: Dry matter, organic matter Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 and crude protein intake Revista Brasileira de Zootenia, on-line version ISSN 1806-9290 58 Rojan P John, (2009) Biotechnological potentials of cassava bagasse.Biotechnology for Agro-industrial Réidues Utilisation 2009, pp 225237 59 Taksinanan, N ; Attamangkune, S ; Ruangpanit, Y ; Amornthewaphat, N., (2010) Effect of cassava pulp diet on feed pelleting process, pellet quality and growth performance in weaning pigs Proceedings of the 48th Kasetsart University Annual Conference, Kasetsart, 3-5 March, 2010 60 Ollivier L (1986), Economic evaluation of breeding objectives in swine Introductory remarks 3rd World Congress Genetics Applied to Livestock Roduction Nebraska, pp.13 61 Wayne F, 2000 Procedures to Evaluate Pork Composition And Quality Publication and information Animal and Range Sciences Extension Service Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH CỦA ĐỀ TÀI LỢN THÍ NGHIỆM NI THỊT TẠI NƠNG HỘ LỢN THÍ NGHIỆM NI THỊT TẠI NƠNG HỘ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ẢNH MỔ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT THỊT ẢNH KIỂM TRA ĐÀN LỢN Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA LỢN LANG ĐÔNG KHÊ NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THẠCH AN - TỈNH CAO BẰNG... lợn Lang Đông Khê nuôi nông hộ huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Mục tiêu đề tài - Đánh giá số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng, suất chất lượngthịt lợn Lang Đông Khê nuôi nông hộ huyện Thạch An, ... việc nghiên cứu định hướng phát triển giống lợn Lang Đông Khê huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn

Ngày đăng: 19/05/2020, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2008. Năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 (Yorkshire × Móng Cái) với đực giống Landrace, Duroc và PiDu (Piétrain × Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 5, 418 – 424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 (Yorkshire × Móng Cái) với đực giống Landrace, Duroc và PiDu (Piétrain × Duroc)
4. Lê Thị Biên, Võ Văn Sự và Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tại tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm”, Nhà xuất bản lao động xã hội, tr.40-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nuôi lợn Vân Pa tại tỉnh Quảng Trị”, "Kỹ Thuật chăn nuôi một số động vật quý hiếm
Tác giả: Lê Thị Biên, Võ Văn Sự và Phạm sỹ Tiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2006
5. Lê Đình Cường (2008), “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008, tr. 40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen một số động vật quý hiếm
Tác giả: Lê Đình Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2008
Năm: 2008
6. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, 1975,Giáo trình sinh lý gia súc, Nhà xuất bản 7. Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trưởng phát triển củagiống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr. 230-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý gia súc", Nhà xuất bản7. Trần Văn Do (2004), “"Báo cáo tóm tắt khả năng sinh trưởng phát triển của "giống lợn Vân Pa ở tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Trần Cừ, Cù Xuân Dần, 1975,Giáo trình sinh lý gia súc, Nhà xuất bản 7. Trần Văn Do
Nhà XB: Nhà xuất bản7. Trần Văn Do (2004)
Năm: 2004
8. Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh và Trần Hạnh Hải, 2005. Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học. Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học
9. Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vũ Chí Cương và J. C. Maillard (2008), “Đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”. Tạp chí KHCN Chăn Nuôi, số đặc biệt: 90-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vũ Chí Cương và J. C. Maillard
Năm: 2008
10. Nguyễn Văn Đức (2002), “Kết quả điều tra về giống lợn Táp Ná nuôi tại Cao Bằng. TT KHKTCN. Số 4: 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra về giống lợn Táp Ná nuôi tại Cao Bằng
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Đức, Tạ Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến (2002). Kết quả chọn lọc nhóm lợn Móng Cái sinh sản tốt và nhóm Móng Cái tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Báo cáo khoa học năm 2002. Viện chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 6/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn lọc nhóm lợn Móng Cái sinh sản tốt và nhóm Móng Cái tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Báo cáo khoa học năm 2002
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Tạ Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến
Năm: 2002
12. Nguyễn Văn Đức (2012). Giống lợn nội Việt Nam. Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 11: 19-30. Nhà xuất bảnNông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lợn nội Việt Nam. Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 11: 19-30
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2012
14. Phan Xuân Hảo (2007), Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire), Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007, Tập V, số 1: 31 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHKT Nông nghiệp
Tác giả: Phan Xuân Hảo
Năm: 2007
15. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và Đặng Vũ Bình, 2009. Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Piétrain x Duroc) và nái Landrace, Yorkshire hay F1(LD). Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 4, 484 – 490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Piétrain x Duroc) và nái Landrace, Yorkshire hay F1(LD)
17. Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010). Thành phần thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai ((Landrace x Duroc (Omega)) x (Piétrain x Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa học và Phát triển, số 3, 439 – 447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai ((Landrace x Duroc (Omega)) x (Piétrain x Duroc (PiDu)
Tác giả: Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi
Năm: 2010
19. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý và Hồ Quang Sắc, (2006), Kỹ thuật nuôi lợn rừng, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi lợn rừng
Tác giả: Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, Đặng Ngọc Lý và Hồ Quang Sắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2006
20. Lã Văn Kính, (2003), Thành phần hóa học và gí trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn gia súc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học và gí trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn gia súc Việt Nam
Tác giả: Lã Văn Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
21. Phùng Thăng Long (2004), “Ảnh hưởng của các thức ăn protein khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và sản phẩm thịt xẻ của lợn lai (Landrace x Yorkshire) x Yorkshire”,Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số (1), tr. 52-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các thức ăn protein khác nhau trong khẩu phần đến khả năng sản xuất và sản phẩm thịt xẻ của lợn lai (Landrace x Yorkshire) x Yorkshire”,Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số (1)
Tác giả: Phùng Thăng Long
Năm: 2004
22. Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú Ngọc (2010), Một sốđặc điểm sinh học của đàn lợn Rừng Thái Lan nhập nội và lợn Rừng Việt Nam,Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 25, 12 -19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốđặc điểm sinh học của đàn lợn Rừng Thái Lan nhập nội và lợn Rừng Việt Nam,Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia
Tác giả: Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành và Trịnh Phú Ngọc
Năm: 2010
23. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực, Chọn và nhân giống gia súc, NXBNN, 1975, 48 -79, 119 -120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn và nhân giống gia súc
Nhà XB: NXBNN
24. Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Cử (2011) “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản bản địa (Lợn Lửng và lợn 14 vú Mường Lay) tỉnh Phú Thọ và Điện Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: 24. Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Cử (2011) “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản bản địa (Lợn Lửng và lợn 14 vú Mường Lay) tỉnh Phú Thọ và Điện Biên
26. Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi, 2009. Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu ((Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace)). Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, 53 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu ((Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace)). Tạp chí Khoa học, Đại học Huế
28. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXBNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w