1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông – khuyến lâm tại xã Minh Khai huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng

66 1,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 699,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o BẾ THỊ MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM TẠI XÃ MINH KHAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o BẾ THỊ MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM TẠI XÃ MINH KHAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 –NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Mai Quang Trƣờng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Giảng viên hƣớng dẫn ThS Mai Quang Trƣờng Sinh viên Bế Thị Mai XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trước trường, sinh viên trải qua đợt thực tập tốt nghiệp Điều cần thiết với sinh viên, hành trang theo suốt đời, nghiệp sinh viên, bước làm quen với thực tế công việc cán theo chuyên ngành đào tạo Được trí nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn thầy giáo Th.S Mai Quang Trường, em tiến hành thực đề tài : “Đánh giá hiệu công tác khuyến nông – khuyến lâm xã Minh Khai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” Em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo xã bác, cô chú, anh chị công tác xã nhiệt tình giúp đỡ bảo em trình thực tập tốt nghiệp, cho em biết kiến thức, kỹ ngành nghề nói chung phục vụ cho khóa luận thân nói riêng Em đặc biệt cảm ơn thầy giáo Th.S Mai Quang Trường hướng dẫn, bảo tận tình, giải thích, tháo gỡ thắc mắc suốt trình em thực khóa luận để em có hướng đi, cách làm việc đắn Em xin gửi lời cảm ơn tới tất giáo viên, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên em để em thêm phần tự tin, tập trung học tập thực khóa luận Với trình độ lực thân thời gian có hạn, lần xây dựng khóa luận, cố gắng song không tránh khỏi sai sót đáng tiếc Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh Viên Bế Thị Mai iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vai trò chức tổ chức khuyến nông Việt Nam 18 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Minh Khai 21 Bảng 2.3 Dân số Minh Khai qua năm 2012 – 2014 22 Bảng 4.1 Đánh giá lãnh đạo xã lực cán khuyến nông 30 Bảng 4.2 Đánh giá nông dân lực cán khuyến nông 31 Bảng 4.3 Kết thống kê hoạt động KN-KL triển khai địa bàn xã 32 Bảng 4.4 Đánh giá kết hoạt động KNKL địa bàn xã giai đoạn 20122014 36 Bảng 4.5 Phân tích SWOT hoạt động khuyến nông, khuyến lâm xã Minh Khai 40 iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chu kỳ đánh gía Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam 14 Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức trung tâm KN-KN tỉnh Cao Bằng 26 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Th.S Thạc Sỹ KN Khuyến Nông KN-KL Khuyến nông-khuyến lâm KN-KN Khuyến nông-khuyến ngư KTTB Kỹ thuật tiến KHKT Khoa học kỹ thuật CBKN Cán khuyến nông KHCN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp BVTV Bảo vệ thực vật KT-XH Kinh tế - xã hội TTKN Trung tâm khuyến nông CLBKN Câu lạc khuyến nông UBND Ủy ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan kết nghiên cứu .4 2.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu .4 2.1.2 Một số kết nghiên cứu giới 10 2.1.3 Các kết nghiên cứu nước 12 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 2.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 20 2.2.2.1 Đặc điểm phân bổ sử dụng đất đai 20 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu theo dõi 24 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 25 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 25 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Thực trạng cấu tổ chức hoạt động KN-KL xã .26 4.1.1 Thực trạng cấu tổ chức nhân hệ thống KNKL 26 4.1.2 Thống kê hoạt động KN-KL triển khai địa bàn xã 32 4.2 Hiệu hoạt động KNKL triển khai xã 35 vii 4.2.1 Phân tích đánh giá hoạt động KNKL triển khai địa bàn .35 4.2.2 Lựa chọn hoạt động KNKL đem lại hiệu phù hợp với kinh tế xã hội địa phương 37 4.3 Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức công tác KNKL địa bàn 39 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến nông – khuyến lâm khuyến cáo địa phương 40 4.4.1 Đối với cấp Nhà nước Chính phủ .41 4.4.2 Đối với cấp tỉnh .41 4.4.3 Đối với cấp huyện 41 4.4.4 Đối với sở 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khuyến nông hình thành phát triển gắn liền với phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp lâu đời, có tới 76% dân số sống nông thôn Trong trình phát triển nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, nhiều thách thức mới, nhiều hội kinh tế đặt nhiệm vụ quan trọng cho nông nghiệp Từ nhiều năm qua, Đảng nhà nước ta coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu công đổi đất nước Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp quan tâm đề giải pháp phát triển kinh tế thực tế nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể Bên cạnh khuyến nông Việt Nam tồn mặt yếu như: Thứ nhất, nội dung hoạt động khuyến nông chưa đa dạng, đơn lẻ, manh mún, tự phát Thứ hai, phương pháp khuyến nông áp dụng phương pháp định hướng theo chương trình thiếu tham gia người dân cấp khuyến nông cấp sở Thứ ba, thiếu liên kết đội ngũ khuyến nông nhà nghiên cứu Thứ tư, sách ưu đãi cho cán khuyến nông chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thứ năm, đội ngũ cán khuyến nông sở thiếu, yếu Khuyến nông Việt Nam đóng vai trò quan trọng, cầu nối người nông dân cán khuyến nông cấp Họ đưa kỹ thuật mới, 43 Cần có sách ưu đãi cán địa phương đào tạo khuyến nông trở địa phương công tác - Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực đầu tư sở hạ tầng cho hệ thống khuyến nông - Có sách thu hút đội ngũ học sinh sinh viên đào tạo chuyên ngành KN & PTNT công tác Địa phương - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, thường xuyên cấp phát sách báo, tạp chí chuyên ngành, băng đĩa cho cán khuyến nông Đặc biệt trạm khuyến nông cần đặt báo Nông nghiệp tạp chí Khuyến nông – Khuyến ngư Việt Nam cho cán thường xuyên tìm hiểu cập nhật thông tin - Tổ chức cho cán khuyến nông tham gia mô hình sản xuất điển hình huyện, tỉnh 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu đề tài “Đánh giá hiệu công tác KN-KL xã Minh Khai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” rút kết luận sau: Công tác KN-KL đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp người dân, mang lại hiệu thiết thực phương diện kinh tế, xã hội nông nghiệp nông thôn Về kinh tế, hoạt động KN-KL tác động tích cực vào chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất góp phần làm tăng suất, chất lượng nông sản Về xã hội, KN-KL có vai trò to lớn chuyển giao KTTB, nâng cao nhận thức cho người nông dân, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần Bên cạnh kết đạt được, công tác KN-KL có số hạn chế sau: Mạng lưới CBKN mỏng chưa đáp ứng yêu cầu công việc giao Trình độ CBKN thiếu đồng bộ, đào tạo chuyên ngành, thiếu kỹ sư phạm nên khả truyền đạt hạn chế gây khó khăn hoạt động Nội dung thông tin truyền đạt hoạt động KN-KL chưa đầy đủ, thiên nội dung mang tính chất kỹ thuật Chưa có khuyến nông thị trường, khuyến nông chế biến nông sản, khuyến nông xúc tiến thương mại, khuyến nông tư vấn dịch vụ kỹ thuật khuyến nông hợp tác quốc tế Với thực trạng đòi hỏi phải có giải pháp tích cực để hoàn thiện từ hệ thống tổ chức đến nội dung hoạt động đội ngũ CBKN 45 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực đề tài thời gian hạn chế nên nghiên cứu phạm vi hẹp, chưa thể sâu vào vấn đề khác tài, địa bàn nghiên cứu trải rộng phức tạp chưa bao quát hết hoạt động khuyến nông Trong trình vấn hộ nông dân, số người nông dân mang tâm lý e ngại chia sẻ hoạt động tham gia, việc đánh giá mang tính chất chủ quan Để đánh giá cách có hiệu công tác khuyến nông – khuyến lâm địa bàn xã cần có nhiều thời gian thực đề tài, sâu vào nôi dung nghiên cứu, bao quát địa bàn nghiên cứu Các mô hình KNKL đánh giá có hiệu cần nhân rộng vùng, xã lân cận có điều kiện tương tự TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy Hoan cộng (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, Nxb Nông Nghiệp Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng (2004), Giáo trình Khuyến nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nghị định 56/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/4/2005 công tác khuyến nông, khuyến ngư Nguyễn Hữu Thọ (2007), Bài giảng nguyên lý phương pháp khuyến nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND xã Minh Khai (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2012 nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2013 UBND xã Minh Khai (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2014 UBND xã Minh Khai (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014 nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2015 8.Tạp chí thông tin Khuyến nông – khuyến ngư Việt Nam, Trung tâm Khuyến nông – khuyến ngư quốc gia II DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI Chanoch Jacobsen (1996), Nguyên lý phương pháp khuyên nông, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội III INTERNET SOURSE 10 http://www.khuyennongvn.gov.vn/ 11 http://sonongnghiep.caobang.gov.vn/ 12 http://luanvan.co/luan-van/danh-gia-tac-dong-cua-cong-tac-khuyen-nongtoi-hoat-dong-sinh-ke-nguoi-dan-tai-xa-ban-xeo-huyen-bat-xat-tinh-lao-cai40397/ 13.http://luanvan.net.vn/luan-van/danh-gia-ket-qua-va-tac-dong-tu-hoat-dongkhuyen-nong-cua-tram-khuyen-nong-huyen-yen-the-tinh-bac-giang-4969/ PHỤ LỤC Phụ biểu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Câu hỏi vấn cán khuyến nông - khuyến lâm xã) Họ tên:……… ……Tuổi:…………… Trình độ chuyên môn:………… Dân tộc:…………… … Anh (chị) cho biết thời gian qua xã ta triển khai hoạt động KN-KL nào? Đó hoạt động gì? Anh(chị) cho biết triển khai hoạt động KNKL xã có quan tâm, tiếp nhận người dân nào? Theo anh(chị) hoạt động KNKL có tác động tới hoạt động đời sống sản xuất người dân xã? Triển khai thực chương trình KNKL theo anh (chị) thường gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Anh, Chị thấy cấu tổ chức hệ thống KN-KL từ cấp huyện, cấp xã đến cấp thôn hoạt động có bất cập? Theo anh(chị) để công tác KNKL xã ta ngày phát triển có hiệu cần phải làm (cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, nội dung phương pháp chương trình KNKL)? Ngày … tháng … năm 2015 Xác nhận ngƣời đƣợc vấn Ngƣời điều tra (Kí tên) (kí tên) Xác nhận địa phƣơng Phụ biểu 2: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN (Câu hỏi dành cho người dân địa phương) Bác (anh, chị) tên gì? Tuổi:………….Dân tộc:…… … Số gia đình:…………Nam:… .…Nữ:………… Nhà bác (anh, chị) tham gia hoạt động KN-KL nào? + Hoạt động khuyến lâm thường trồng loại gì? Loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đạt hiệu kinh tế cao cho gia đình? + Hoạt động khuyến nông trồng gì, nuôi gì? Loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên đạt hiệu kinh tế cao cho gia đình? Loại vật nuôi phù hợp cho hiệu kinh tế cao cho gia đình địa phương? (Gia súc, gia cầm ?) Bác (anh, chị) tập huấn kĩ thuật hoạt động KN-KL? + Kỹ thuật trồng lâm nghiệp? + Kỹ thuật trồng trọt nông nghiệp? + Kỹ thuật Chăn nuôi? + Mức độ đáp ứng mong đợi gia đình địa phương biện pháp kỹ thuật đó? Nguồn thu nhập gia đình bác (anh, chị) từ nguồn nào? + Từ lâm nghiệp? + Cây nông nghiệp? + Chăn nuôi? + Thu nhập khác?) + Các hoạt động KN-KL có tác động đến nguồn thu đó? Bác (anh, chị) có nhận xét hoạt động KNKL địa phương? Theo bác (anh, chị) chương trình KNKL có ảnh hưởng đời sống kinh tế gia đình ta hộ dân địa phương? Bác( anh, chị) có mong muốn đề nghị chương trình hoạt động KNKL thời gian tới? + Về sách + Về vốn + Về tập huấn kỹ thuật + Về triển khai mô hình KN-KL Ngày …tháng …năm … Xác nhận ngƣời đƣợc vấn (kí tên) Ngƣời điều tra (kí tên) Phụ biểu 3: PHIẾU ĐIỀU TRA ( dành cho cán khuyến nông ) Người vấn:…………………………………………………………… Ngày vân : …………………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên :……………………………………………………………… Tuổi : ……………………… Dân tộc :…………… Giới tính :……… Vị trí công tác :……………………………………………………………… II Thông tin chi tiết Trình độ đào tạo: …………………………………………………… Chuyên ngành : …………………………………………………… Thời gian công tác ngành khuyến nông :…………………… Ông (bà) đánh giá có lực sau ? Năng lực Đánh dấu vào ô thích hợp Năng lực tổ chức lập kế hoạch Năng lực truyền đạt thông tin Năng lực phân tích đánh giá Năng lực lãnh đạo Năng lực sáng tạo Ông (bà) thấy nắm vững kiến thức ? Kiến thức Đánh dấu vào ô thích hợp Chuyên môn kỹ thuật Xã hội đời sống nông thôn Pháp luật, Đường lối sách Nhà nước Kiến thức giáo dục người lớn Khác:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong kỹ cán khuyến nông, ông (bà) thấy có kỹ nào? Kỹ Đánh dấu vào ô thích hợp Kỹ giảng dậy Kỹ thúc đẩy, hỗ trợ lắng nghe Năng quan sát Phản hồi Khác :………………………………………………………………………… Ông (bà) tự cho nhận xét tinh thần thái độ ? Tiêu chí Không quản ngại khó khăn, thử thách phục vụ người dân Luôn tự tin vào thân, không dựa dẫm vào người khác, tâm hoàn thành nhiệm vụ Có lòng nhân đạo, yêu thương người, tôn trọng, lắng nghe người nông dân Vui vẻ, tự nhiên, có tính cách dễ gần với bà nông dân, không cửa quyền gây khó khăn cho người nông dân Tin tưởng vào người nông dân, hiểu biết người nông dân Có tinh thần trách nhiệm cao công việc Đánh dấu vào ô thích hợp Theo ông (bà) để nâng cao hiệu công tác khuyến nông, cần đào tạo thêm nội dung gì? Khi triển khai hoạt động khuyến nông, ông (bà) thường gặp khó khăn ? khó khăn lớn ? …….…………… 10 Theo ông (bà) khắc phục khó khăn nảo ? Ngày …tháng …năm … Xác nhận ngƣời đƣợc vấn (kí tên) Ngƣời điều tra (kí tên) Phụ biểu 4: PHIẾU ĐIỀU TRA (Bộ câu hỏi dành cho nông dân địa phương ) Người vấn : …………………………………………………………… Ngày vấn : …………………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ :…………………………………………………………… Tuổi……………………………………………… Giới tính……………… Địa :……………………………………………………………………… Nghề nghiệp :…………………………………… Trình độ văn hóa :……… II Thông tin chi tiết Trong năm 2014, gia đình có tham gia lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật không? Có Không 2.Nếu không, ? -Không mời -Không quan tâm -Không biết Lý khác : …………………………………………………………… Nếu có tham gia lần? : …… SST Nội Dung Điền x vào ô Vốn, thông tin tiếp cận thị trường Chăn nuôi Trồng trọt Lâm nghiệp Thủy sản Ông (bà) thấy nội dung buổi tập huấn tham gia ? STT Tiêu Chí Rất cần thiết Phù hợp với nông dân Bình thường Không cần thiết Điền x vào ô Ông (bà) thấy cán khuyến nông tập huấn ? - Dễ hiểu :………… ( %) - Khó hiểu :………… ( %) - Bình thường :……… ( %) Ông (bà) có áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất không? Có Không Lý : ………………………………………………………………… Khi gặp gỡ, làm việc với cán khuyến nông, ông (bà) đánh giá thái độ, đạo đức cán khuyến nông ? STT Tiêu chí Nhiệt tình Gần gũi, hòa đồng cởi mở Tôn trọng, biết lắng nghe người dân Trung thực, có trách nhiệm công việc Điểm ( % ) Nếu đánh giá tổng thể lực làm việc cán khuyến nông ông (bà) đánh ? STT Tiêu chí Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Đánh dấu ô cho Ông (bà) có điểm chưa hài lòng cán khuyến nông ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Việc làm khiến ông (bà) hài lòng với cán khuyến nông xã ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 11 Ông (bà) đóng góp ý kiến để hoạt động khuyến nông hiệu thiết thực với người dân ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… .…………………………………… Ngày …tháng …năm … Xác nhận ngƣời đƣợc vấn (kí tên) Ngƣời điều tra (kí tên) Phụ biểu 5: PHIẾU ĐIỀU TRA (Bộ câu hỏi dành cho lãnh đạo xã) Người vấn : …………………………………………………… Ngày vấn : …………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên : …………………………………………………………… Tuổi : ………………….Dân tộc : ………… Giới tính……………… Đơn vị công tác : ……………………………………………………… Vị trí công tác : ……………………………………………………… II Thông tin chi tiết Đánh giá ban lãnh đạo lực cán khuyến nông STT Tiêu chí Số lƣợng ( ngƣời ) Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Ông (bà) cho biết hạn chế cán khuyến nông xã ? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục hạn chế ? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Điểm mạnh cán khuyến nông xã ? …………………………………………………………………………… … ……………………………………… …………………………………… Xác nhận ngƣời đƣợc vấn (kí tên) Ngày …tháng …năm … Ngƣời điều tra (kí tên) [...]... địa lý: Minh khai là một xã miền núi cách trung tâm tỉnh hơn 30km, nằm ở phía tây của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng tiếp giáp với: + Phía Bắc giáp với xã Canh Tân, Thạch An + Phía Tây Bắc giáp với xã Bạch Đằng huyện Hoà An + Phía Tây giáp với xã Thịnh Vượng huyện Nguyên Bình + Phía Tây Nam giáp với xã Bằng Vân, Ngân Sơn, Bắc Cạn + Phía Nam giáp với xã Quang Trọng, Thạch An + Phía Đông giáp với xã Khánh... cùng quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế xã hội của địa phương Từ lý do đó, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa và sự giúp đỡ của thầy Mai Quang Trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông – khuyến lâm tại xã Minh Khai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng và đánh giá được hiệu quả. .. nguyện vọng của người dân với khuyến nông cấp trên Họ trực tiếp tham gia tổ chức, triển khai thực hiện, giám sát, đánh giá các thử nghiệm tại cơ sở.Chính vì thế, vai trò của khuyến nông viên cơ sở là rất quan trọng Công tác khuyến nông xã Minh Khai được xác định là chìa khóa thúc đẩy phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp Là một xã miền núi thuộc huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, cách hơn 30km đi từ trung... hoạt động khuyến nông – khuyến lâm, cán bộ khuyến nông – khuyến lâm hiện đang làm việc tại xã và một số hộ dân được chọn trên địa bàn xã 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm: Tại Trung tâm khuyến nông xã và các xóm trên địa bàn xã Minh Khai Thời gian tiến hành: Từ ngày 05/01/2015 đến ngày 30/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trang cơ cấu tổ chức và các hoạt động KNKL tại xã + Phân... gia Cấp tỉnh Trung tâm khuyến nông tỉnh Cấp huyện, thị xã Trạm khuyến nông huyện, thị xã Cấp xã Khuyến nông cơ sở cơ sở Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức khuyến nông Việt Nam * Cấp Trung ương có trung tâm khuyến nông quốc gia Trung tâm khuyến nông quốc gia là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ NN&PTNT là cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác khuyến nông, về SXNN trên phạm vi cả nước... bộ khuyến nông Để triển khai các hoạt động được hiệu quả thì cán bộ khuyến nông cần phải rèn luyện, phát huy tối đa những năng lực phẩm chất cá nhân - Cán bộ khuyến nông cần có một phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần thật sự gắn bó với nông dân và nông thôn, có tác phong giản dị, khiêm tốn kiên trì trong công tác, biết tiếp thu học hỏi từ người nông dân 8 2.1.1.4 Đánh giá trong Khuyến nông Đánh giá. .. các hoạt động khuyến nông ở địa phương; (5) Tham gia xây dựng và phổ biến cho nông dân thực hiện các quy trình kỹ thuật sản xuất thâm 16 canh cây trồng, vật nuôi, lâm sinh, thuỷ sản; (6) Tổng kết đánh giá việc thực hiện các chương trình dự án khuyến nông cấp tỉnh * Cấp huyện, thị xã có Trạm khuyến nông huyện, thị xã Trạm khuyến nông huyện trực thuộc phòng nông nghiệp (hoặc phòng kinh tế) huyện, mỗi trạm... Đánh giá là định một giá trị hoặc một phán xét đối với một sự vật nào đó Đánh giá công tác Khuyến nông là đưa ra những nhận xét về giá trị các hoạt động Khuyến nông Đánh giá một hoạt động là nhìn nhận và phân tích toàn bộ quá trình triển khai thực hiện hoạt động Các kết quả thực hiện cũng như hiệu quả thực tế đạt được trong mối quan hệ nhiều yếu tố, so sánh với mục tiêu ban đầu Đánh giá là so sánh những... thấy công tác khuyến nông ở Việt Nam đã và đang được xã hội hoá, đa dạng hoá Ngoài lực lượng của khuyến nông Nhà nước còn có các tổ chức khuyến nông tự nguyện: (1) Khuyến nông của các viện nghiên cứu, các trường chuyên nghiệp, các trung tâm phát triển; (2) Khuyến nông của các tổ chức xã hội (hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội làm vườn, hội cựu chiến binh); (3) Khuyến nông của các công ty... 26 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức và các hoạt động KN-KL tại xã 4.1.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức nhân sự hệ thống KNKL * Cơ cấu tổ chức nhân sự: - Cấp tỉnh:  Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức của trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh Cao Bằng được thể hiện qua hình sau: Trung tâm KN Sở NN&PTNT tỉnh quốc gia Cao Bằng TT KN-KN tỉnh Cao Bằng Giám đốc Phó giám đốc Phòng

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN