Thống kê các hoạt động KN-KL đã và đang triển khai trên địa bàn xã

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông – khuyến lâm tại xã Minh Khai huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng (Trang 41)

Bảng 4.3. Kết quả thống kê các hoạt động KN-KL đã và đang triển khai trên địa bàn xã

TT Các hoạt động Địa điểm Thời

gian

Số ngƣời Tham gia I Các hoạt động về khuyến lâm

1 Các mô hình về cây lâm nghiệp

Mô hình trồng Keo lai (2Ha) Hộ nông dân 2012 6 Trồng cây Mỡ mô hình (20Ha) Hộ nông dân 2014 20

2 Các lớp tập huấn kỹ thuật về LN

Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc,

phòng trừ bệnh hại cho cây Keo UBND Xã 2012 80 Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc,

phòng trừ bệnh hại cho cây Keo UBND Xã 2013 50 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Mỡ UBND Xã 2014 40

3 Các hoạt động khác

Hội thảo kỹ thuật trồng cây lâm nghiệp

(cây Mỡ) UBND Xã 2014 4

II Các hoạt động khuyến nông 1 Các mô hình về cây Nông nghiệp

Trồng cây Thạch đen (3Ha) Hộ nông dân 2012 8

Trồng khảo nghiệm giống Ngô lai chất

lượng cao (1Ha) Hộ nông dân 2014 2

2 Các lớp tập huấn kỹ thuật về Nông nghiệp

Kỹ thuật trồng nhân rộng cây Thạch đen UBND Xã và Hộ nông dân

2012

60 Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc,

phòng trừ các loại dịch, bệnh hại cho cây trồng (Lúa, Ngô)

UBND Xã 60

Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc, phòng trừ các loại dịch, bệnh hại cho cây trồng (Lúa, Ngô)

UBND Xã

2013

60 Kỹ thuật trồng và biện pháp chăm sóc

cây Sắn

UBND Xã và

Hộ nông dân 25

Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc, phòng trừ các loại dịch, bệnh hại cho cây trồng (Lúa, Ngô) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UBND Xã 2014 60

3 Các lớp tập huấn về chăn nuôi

Tập huấn về chăn nuôi gà

Chế biến thức ăn gia súc và phòng chống rét cho trâu, bò

UBND xã 2012 40

Tập huấn về chăn nuôi gà UBND Xã 2013 60

Tập huấn về chăn nuôi gà

Hướng dẫn làm mô hình ủ cỏ cho trâu, bò

UBND Xã 2014 25

4 Các hoạt động khác

Chuyển giao giống UBND Xã

2014 2

Thăm nông dân Hộ nông dân 25

Trong 3 năm qua (2012 – 2014) trên địa bàn xã đã triển khai tổ chức các hoạt động tập huấn, mô hình trình diễn trong hoạt động KN-KL như sau:

*Kết quả thống kê các hoạt động về khuyến lâm:

Trong những năm gần đây phát triển lâm nghiệp đang ngày càng được chú trọng, biểu hiện qua con số thống kê về các hoạt động tập huấn kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn trong hộ nông dân.

- Về mô hình trình diễn:

+ Mô hình trồng cây Keo lai (năm 2012) với diện tích 2 ha được triển khai thí điểm với 6 hộ nông dân thuộc 3 xóm Nà Kẻ, Nà Lẹng, Nà Sèn.

+ Mô hình trồng cây Mỡ (2014) với diện tích 20 ha thí điểm 20 hộ nông dân theo chương trình phát triển rừng trồng của huyện.

Nhìn chung các mô hình được thực hiện vẫn đang đạt kết quả tốt, nhân dân vẫn đang tiến hành áp dụng vào thực tiễn sản xuất của hộ gia đình. Mô hình Keo lai hiện nay được nhân rộng lên 8ha, trong thời gian tới sau khi thí điểm thành công mô hình trồng cây Mỡ cũng sẽ được triển khai nhân rộng trên toàn địa bàn.

- Về các lớp tập huấn kỹ thuật: chủ yếu các lớp tập huấn kỹ thuật hỗ trợ cho xây dựng các mô hình trình diễn tại UBND xã.

+ Tập huấn kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc, phòng trừ bệnh hại cho cây Keo. Năm 2012, kết hợp với CBKN huyện tổ chức 2 lớp với mỗi lớp 40 người thành 80 người tham gia. Năm 2013, tổ chức 1 lớp với 50 người tham gia tập huấn.

+ Năm 2014 tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Mỡ, kết hợp với trạm khuyến nông huyện tổ chức 2 lớp với 20 người/lượt tham gia.

- Hoạt động khác: Hội thảo kỹ thuật trồng cây lâm nghiệp (cây Mỡ) năm 2014, 4 hộ dân được tham gia.

- Về mô hình trình diễn cây nông nghiệp:

+ Năm 2012: Mô hình trình diễn trồng cây Thạch đen quy mô 3ha với 8 hộ tham gia.

+ Năm 2013: mô hình trồng sắn cao sản (2ha) có sự tham gia của 4 hộ thuộc xóm Nà Đoỏng.

+ Năm 2014: Trồng khảo nghiệm giống Ngô lai chất lượng cao (1ha), 2 hộ tham gia.

- Các lớp tập huấn kỹ thuật:

+ 2 lớp tập huấn kỹ thuật trồng nhân rộng cây Thạch đen, với 30 người tham gia/lượt, năm 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc, phòng trừ các loại dịch, bệnh hại cho cây trồng ( Lúa, Ngô), giai đoạn từ 2012-2014 mỗi năm có 2 lớp, mỗi lớp 30 lượt người tham gia.

+ Kỹ thuật trồng và biện pháp chăm sóc cây Sắn, năm 2013 với 1 lớp 25 người tham gia.

+ Lớp tập huấn chăn nuôi gà được tổ chức hàng năm, 2 lớp (năm 2012), 4 lớp (2013) và 1 lớp năm 2014

+ 2 lớp chế biến thức ăn gia súc và phòng chống rét cho trâu, bò năm 2012.

+ Mở 1 lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật làm mô hình ủ cỏ cho trâu bò năm 2014

- Hoạt động khác: Chuyển giao giống Ngô lai (N6323) chất lượng cao cho 2 hộ và thăm 25 hộ nông dân.

4.2 Hiệu quả các hoạt động KNKL đã và đang đƣợc triển khai tại xã

4.2.1 Phân tích đánh giá các hoạt động KNKL đã và đang được triển khai trên địa bàn

Bảng 4.4. Đánh giá kết quả các hoạt động KNKL trên địa bàn xã giai đoạn 2012-2014

TT Các hoạt động Kết quả đạt đƣợc

1

Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc, phòng trừ bệnh hại cho cây Keo

Người dân nắm bắt được cách chăm sóc và phòng bệnh hại cho Keo.

2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Mỡ Đang triển khai giai đoạn đầu từ năm 2014

3 Kỹ thuật trồng nhân rộng cây Thạch đen

Nhân rộng được mô hình trồng cây thạch đen 4,1ha (năm 2013) lên 23ha (năm 2014)

4

Kỹ thuật và các biện pháp chăm sóc, phòng trừ các loại dịch, bệnh hại cho cây trồng ( Lúa, Ngô)

Làm tăng sản lượng lúa, ngô và nắm bắt được kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh cho lúa, ngô

5 Kỹ thuật trồng và biện pháp chăm sóc cây Sắn

Nắm được kỹ thuật trồng giống sắn cao sản mới đưa vào địa phương.

6 Tập huấn về chăn nuôi gà

Chế biến thức ăn gia súc và phòng chống rét cho trâu, bò

Người dân nắm được kỹ thuật, áp dụng vào thực tế. giảm thiểu dịch bệnh gia cầm và giảm tỷ lệ trâu bò bị chết rét hang năm.

Qua bảng ta thấy các hoạt động khuyến nông đã thu được những kết quả nhất định, nhiều tiến bộ khoa mới được triển khai đến người nông dân và được nhân rộng tại đại phương.

4.2.1.2 Phân tích các mô hình đã triển khai trên địa bàn xã

* Mô hình trồng cây thạch đen: Mô hình bước đầu triển khai với 8 hộ dân tham gia với quy mô 3ha (năm 2012) đến năm 2014 thống kê được diện tích cây Thạch đen trên địa bàn xã là 23ha năng suất đạt 50 tạ/ha, cho thấy mô

hình cây Thạch đen thật sự đem lại hiệu quả nên mới tăng diện tích nhanh chóng như vậy. Theo kết quả phỏng vấn hộ gia đình thì có 10/25 hộ cho biết cây Thạch đen đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình họ.

* Mô hình trồng sắn cao sản:đem lại hiệu quả đạt năng suất 180 tạ/ha, với diện tích 31,6 ha năm 2014.

* Mô hình trồng cây Mỡ: đang bước đầu triển khai và mới được nghiệm thu vào năm 2014 với diện tích 20ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mô hình trồng cây Keo lai: mô hình keo lai đã được triển khai vào năm 2012 nhưng chưa đem lại hiệu quả do cây chưa đến tuổi khai thác, tuy nhiên từ mô hình Keo ban đầu đã có một số diện tích Keo được trồng thêm tại xóm Nà Lẹng.

4.2.2. Lựa chọn các hoạt động KNKL đem lại hiệu quả và phù hợp với kinh tế xã hội của địa phương kinh tế xã hội của địa phương

Trong thời gian qua các hoạt động KN-KL được triển khai trên địa bàn xã đã đem lại hiệu quả nhất định, góp phần tăng năng suất sản lượng cây trồng và giúp cho người nông dân lựa chọn được loại cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.

Theo kết quả phỏng vấn các loại cây trồng khuyến nông và chăn nuôi được đánh giá là đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cả so với cây trồng trong hoạt động khuyến lâm bao gồm các loại cây : Lúa, Ngô, Sắn, Thạch đen, đậu tương vì vậy các hoạt động có lien quan đến các loại cây trồng trên sẽ đem lại hiệu quả và phù hợp nhất với điều kiện tại địa phương. Tuy nhiên ở đây ta sẽ chọn mô hình Thạch đen đang được người dân chú trọng để nhân rộng, ta có thể phân tích mô hình như sau:

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên,kinh tế của địa phương, nhu cầu của thị trường và mong muốn phát triển kinh tế của người dân cán bộ khuyến nông đã bàn bạc với xã và các ban nghành có liên quan để xây dựng kế hoạch chi tiết cho sản xuất. Do đây là cây trồng mới đòi hỏi kỹ thuật mới, đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc tỉ mỉ nên chọn một thôn có đủ điều kiện (giao thông đi lại thuận lợi, là nơi đầu nguồn nước nên thuận lợi cho việc tưới tiêu, diện tích đất nông nghiệp lớn và màu mỡ) để xây dựng mô hình là thôn Nà Đoỏng.

Mô hình sẽ được thực hiện với 15 hộ dân với diện tích 4ha.

Bước2: Lựa chọ hộ tham gia:

Cán bộ xã cùng với cán bộ thôn họp để lựa chọn những hộ tham gia, phổ biến đầy đủ quyền lợi và trách nhiệm của người dân khi tham gia xây dựng mô hình.

Các hộ muốn tham gia phải đạt một số chỉ tiêu sau: Có nguyện vọng tham gia mô hình, đưa giống mới vào trong sản xuất, có nguồn lao động, có nguồn vốn, địa điểm đi lại thuận tiện..

Căn cứ vào những tiêu chí trên cũng như điều kiện của từng hộ mà cán bộ và người dân họp bàn để lựa chọn các hộ tham gia.

Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện

Cán bộ và người dân tham gia cùng lập kế hoạch thực hiện, thống nhất các vấn đề sau:

Thiết kế địa điểm, phạm vi xây dựng mô hình

Thời gian, địa điểm tập huấn kỹ thuật, người tập huấn, nội dung tập huấn Chuẩn bị dụng cụ, vật tư để xây dựng mô hình

Kế hoạch chi tiết cho từng giai đoạn: Làm đất, xử lý mầm bệnh, thời gian trồng, chăm sóc

Cán bộ khyến nông của trạm khuyến nông, ban nông, lâm nghiệp xã trực tiếp xuống chỉ đạo hướng dẫn người dân từ khâu thiết kế vườn trồng, trồng, chăm sóc phòng chống dịch bệnh,tổ chức quản lý đến khi thu hoạch.

Bước 5: Đánh giá và nhân rộng

Khi cây thạch bắt đầu được thu hoạch, cán bộ nông lâm nghiệp tiến hành hội thảo đầu bờ. Một người dân trực tiếp tham gia vào trong quá trình sản xuất sẽ nêu ra những khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện. Cán bộ nông lâm nghiệp đánh giá hiệu quả của mô hình, những điểm đã đạt được, chưa đạt được từ đó rút ra những bài học cho việc thực hiện các mô hình tiếp theo. Đồng thời cán bộ nông lâm nghiệp và các hộ tham gia mô hình sẽ trực tiếp trả lời những khó khăn, thắc mắc của người dân và tìm ra biện pháp khắc phục để mô hình có thể nhân rộng.

4.3. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác KNKL trên địa bàn KNKL trên địa bàn

Qua thời gian tìm hiểu, tôi nhận thấy trong các hoạt động của mình, ban khuyến nông xã có điểm mạnh đáng quan tâm và cần tận dụng phát huy những điểm mạnh đó. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh, thuận lợi trong công tác, ban vẫn còn tồn tại rất nhiều những điểm yếu và những thách thức không nhỏ trong quá trình hoạt động của mình. Tất cả được thể hiện qua bảng phân tích sau:

Qua phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy rằng trong thời gian tới, để phát huy các thế mạnh và cơ hội mà trạm khuyến nông đã đạt được, nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông, khắc phục những mặt yếu kém và thách thức đang còn tồn tại trong các hoạt động khuyến nông thời gian qua cần:tăng cường tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cơ sở cho cán bộ khuyến nông;đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho hoạt động khuyến nông trên địa bàn; tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm.

Bảng 4.5. Phân tích SWOT hoạt động khuyến nông, khuyến lâm xã Minh Khai

Điểm mạnh Điểm yếu

- Cán bộ khuyến nông của có trình độ chuyên môn kỹ thuật khá tốt, trẻ, khỏe, hăng say nhiệt tình trong công tác, thi đua hoàn thành nhiệm vụ. - Người dân mong muốn được tiếp cận và áp dụng nhiều KTTB.

- Cán bộ vẫn còn thiếu phương pháp khuyến nông

- Chưa thành lập nhóm sở thích.

- Các mô hình mang tính chất mô hình tổng hợp, gắn giữa mô hình trồng trọt. - Ngành nghề chế biến còn chưa có. - Trình độ dân trí của người dân trên địa bàn không đồng đều.

Cơ hội Thách thức

- Chỉ đạo sát sao của trạm khuyến nông huyện và UBND xã.

- Sự tin tưởng và ủng hộ nhiệt tình của bà con nông dân trong xã. - Tập huấn kỹ thuật và áp dụng nhiều tiến bộ KHKT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ của các chương trình, dự án.

- Tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp.

- Thiếu kinh phí cho các hoạt động khuyến nông.

- Vốn đất cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế.

4.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông – khuyến lâm và khuyến cáo tại địa phƣơng khuyến lâm và khuyến cáo tại địa phƣơng

Qua khảo sát đánh giá tình hình thực hiện công tác khuyến nông ở xã Minh Khai. Để tạo điều kiện cho công tác khuyến nông đảm bảo hoàn thành các chức năng nhiệm vụ theo tinh thần Nghị định 13/CP của Chính phủ góp phần đưa nông nghiệp xã nhà phát triển hơn nữa trong thời gian tới, tôi có một số kiến nghị sau:

4.4.1. Đối với cấp Nhà nước và Chính phủ

Cần hoàn thiện hệ thống chính sách đối với công tác khuyến nông. Đặc biệt là chế độ đãi ngộ cho CBKN tạo điều kiện cho họ yên tâm làm việc với mức lương cao hơn, xứng đáng với những đóng góp của họ. Cần tăng cường và áp dụng hợp lý các chính sách tài chính để hỗ trợ, giúp đỡ nông dân (đặc biệt là những người nghèo) phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và xây dựng nông thôn mới.

4.4.2. Đối với cấp tỉnh

Đề nghị UBND tỉnh cần quan tâm hơn nữa đến hoạt động khuyến nông. Tăng cường kinh phí cho hoạt động khuyến nông cấp huyện cũng như cơ sở để đơn vị hoạt động có hiệu quả hơn. Thường xuyên mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBKN các trạm, cho khuyến nông viên cơ sở. Phối hợp nhiều hơn nữa với các cơ quan nghiên cứu, các viện, các trường, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp để tiếp nhận nhiều hơn các KTTB. Đồng thời tiến hành điều tra, khảo sát để nắm chắc nhu cầu của các hộ nông dân, đánh giá đúng hiện trạng sản xuất ở địa phương. Từ đó xây dựng các chương trình, dự án khuyến nông “theo nhu cầu” chuyển xuống cho cấp huyện. Phát hiện những mô hình nông dân sản xuất giỏi, khuyến khích để họ phát triển. Thiết lập kênh thông tin hai chiều trong các chương trình dự án khuyến nông. Tăng cường tổ chức cho CBKN của các huyện đi tham quan các mô hình điển hình trong và ngoài tỉnh để từ đó xây dựng mô hình tại địa phương mình cho tốt hơn.

4.4.3. Đối với cấp huyện

Hàng năm huyện cần trích thêm kinh phí sự nghiệp cấp cho hoạt động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác khuyến nông – khuyến lâm tại xã Minh Khai huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng (Trang 41)