1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân để nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo tại xã yên thuận huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

125 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ TÂM ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ TÂM ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn GS.TS Tô Duy Hợp Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Tô Duy Hợp, ngƣời hết lòng hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn vị lãnh đạo, cán công tác xã Yên Thuận tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt xin cảm ơn thầy cô Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội cung cấp cho tảng kiến thức quý báu kỹ thực hành Công tác xã hội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời dân xã Yên Thuận giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt trình học tập nhƣ thực luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Học viên cao học CTXH PhạmThịTâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 16 3.1 Ý nghĩa lý luận: 16 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 4.1 Mục đích nghiên cứu 16 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 17 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 17 5.2 Khách thể nghiên cứu: 17 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 18 8.1 Phƣơng pháp luận 18 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 8.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 18 8.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu 20 10 Cấu trúc luận văn 21 NỘI DUNG CHÍNH 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Cơ sở lý luận 22 1.1.1 Các khái niệm then chốt 22 1.1.1.1 Cộng đồng 22 1.1.1.2 Phát triển cộng đồng 24 1.1.1.3 Cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân 26 1.1.1.4 Công tác xóa đói, giảm nghèo 28 1.1.1.5 Hiệu công tác xóa đói giảm nghèo 28 1.1.2 Lý thuyết đƣợc sử dụng nghiên cứu 29 1.1.2.1 Lý luận cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân 29 1.1.2.2 Lý thuyết phát triển cộng đồng bền vững 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 1.2.2 Tổng quan tình hình xóa đói giảm nghèo nƣớc 42 1.2.2.1 Thành tựu 42 1.2.2.2 Hạn chế 44 1.2.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 45 1.2.3.1 Thành tựu: 45 1.2.3.2 Hạn chế 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN - HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG 54 2.1 Thực trạng nguyên nhân nghèo đói xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 54 2.1.1 Thực trạng đói nghèo xã Yên Thuận 54 2.1.2 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng đói nghèo xã Yên Thuận 56 2.1.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 57 2.1.2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 57 2.1.2.3 Nhóm nguyên nhân khác 58 2.2 Cơ sở pháp lý cho tham gia ngƣời dân hoạt động xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận 59 2.3 Đánh giá thực trạng ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo xã Yên thuận 61 2.3.1 Đánh giá thành tựu ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 62 2.3.1.1 Ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân đƣợc thể việc ngƣời dân đƣợc tạo điều kiện tham gia vào bƣớc dự án giảm nghèo 62 2.3.1.2 Tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân đƣợc ứng dụng hoạt động xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận mang lại hiệu tích cực 65 2.3.1.3 Ngƣời dân tham gia nhiều công tác xóa đói giảm nghèo nhờ hoạt động truyền thông xóa đói giảm nghèo đƣợc trọng phát triển trƣớc 70 2.3.1.4 Ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng công tác xóa đói giảm nghèo giúp cho ngƣời dân nâng cao lực 72 2.3.2 Đánh giá hạn chế ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 73 2.3.2.1 Việc thực dân chủ sở chƣa đƣợc quán triệt chặt chẽ ảnh hƣởng đến quyền tham gia ngƣời dân 73 2.3.2.2 Cơ chế tham gia ngƣời dân chƣa đƣợc quan tâm mực 75 2.3.2.3 Ngƣời dân chƣa thực đƣợc tham gia vào tất khâu dự án giảm nghèo 75 2.3.2.4 Truyền thông xóa đói giảm nghèo tồn hạn chế 76 2.3.2.5 Sự bất bình đẳng giới việc tham gia vào công tác xóa đói giảm nghèo 77 2.3.2.6 Ngƣời nghèo chƣa thực tự tin vào thân định mình, tƣ tƣởng ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nƣớc 78 2.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc tăng cƣờng lực ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận 80 2.5 Nguyên nhân nhân tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã 83 2.5.1 Nhân tố khách quan 84 2.5.2 Nhân tố chủ quan 85 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ HƢỚNG TỚI XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ YÊN THUẬN – HUYỆN HÀM YÊN – TỈNH TUYÊN QUANG 91 3.1 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận 91 3.2 Xây dựng mô hình công tác xóa đói giảm nghèo theo hƣớng tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận 102 3.2.1 Sự cần thiết đƣa mô hình 102 3.2.2 Quy trình xây dựng mô hình 103 3.2.3 Đánh giá tính khả dụng mô hình 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Khuyến nghị 112 2.1 Đối với Nhà nƣớc 113 2.2 Đối với Chính quyền địa phƣơng 113 2.3 Đối với doanh nghiệp 113 2.4 Đối với ngƣời dân 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Từ viết tắt Xóa đói giảm nghèo XĐGN Phát triển cộng đồng PTCĐ Ủy ban nhân dân UBND Công tác xã hội CTXH Phỏng vấn sâu PVS Số lƣợng SL World Bank WB DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Danh mục bảng Bảng 1.1 So sánh đặc trƣng hai loại hình nghiên cứu tham gia 32 không tham gia Bảng 1.2 Kết sách hỗ trợ y tế cho hộ nghèo địa bàn xã 46 Yên Thuận Bảng 1.3 Kết sách hỗ trợ việc làm giai đoạn 2012- 2014 47 Bảng 1.4 Kết sách hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo xã 49 Yên Thuận Bảng 1.5 Kết sách hỗ trợ nhà cho ngƣời nghèo 50 Bảng 2.1 Kết rà soát hộ nghèo huyện năm 2014 55 Bảng 2.2 Các lớp tập huấn nâng cao lực cho ngƣời dân nghèo 64 năm 2014 Bảng 2.3 Tỷ lệ giới tham gia số lớp tập huấn nâng cao lực 77 cho ngƣời dân nghèo năm 2014 Bảng 2.4 Bảng phân tích SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, 80 hội thách thức 10 Bảng 2.5 Số hộ nghèo phân theo thôn xã Yên Thuận năm 2014 84 Danh mục biểu đồ 13 Biểu đồ 2.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói địa bàn xã Yên Thuận 58 Ban quản lý mô hình bao gồm: Phó chủ tịch UBND huyện phụ trách nông nghiệp, Phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội huyện Hàm Yên, UBND xã Yên Thuận, trạm khuyến nông xã Yên Thuận Các hộ tham gia mô hình tiếp thu kỹ năng, kỹ thuật trồng chè phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, trạm khuyến nông xã hƣớng dẫn Các hộ tiến hành thực mô hình tuyên truyền cho hộ gia đình có nhu cầu xã hiểu thực cho hiệu cao (nhân rộng mô hình) Hoạt động giám sát: Sau mô hình đƣợc triển khai, cần có hình thức quản lý, ngƣời giám sát xem lại vấn đề, tìm cách giải vấn đề cách chung xem mô hình trồng chè giống làm đƣợc gì, chƣa làm đƣợc, tính khả thi mô hình Việc giám sát đƣợc thực thƣờng xuyên, định kỳ đột xuất Hoạt động quản lý: Quản lý tiến trình tổ chức sử dụng nguồn lực nhằm đạt đƣợc mục tiêu [38, tr.152] Tiến hành quản lý mô hình đƣợc chia thành giai đoạn là: Giai đoạn 1: Khởi động mô hình Giai đoạn 2: Tổ chức nguồn lực Giai đoạn 3: Tiến hành công việc Giai đoạn 4: Kiểm tra tiến độ Các giai đoạn đƣợc chia thành bƣớc cụ thể nhƣ sau: Bước 1: Xác định mục tiêu mô hình Xây dựng thành công “Mô hình trồng giống chè cho xuất cao” với 10 hộ nghèo tham gia Phát triển kinh tế, XĐGN cách bền vững Góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo xã Nâng cao lực tham gia cho ngƣời dân nghèo Bước : Phân công trách nhiệm quản lý, thực mô hình Để đảm bảo cho mô hình có phối hợp, giúp cho việc điều phối, điều chỉnh hoạt động cách nhịp nhàng, thực tiến độ phù hợp với thay đổi thực tiễn cần có tham gia đơn vị, ngƣời phụ trách mô hình, cụ thể là: UBND huyện làm chủ đầu tƣ, phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội 107 huyện, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND xã quan thực dự án Các đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi 10 hộ gia đình nghèo xã tham gia vào mô hình Bước 3: Xây dựng triển khai kế hoạch Tổ chức cho 10 hộ tham gia mô hình đăng lý diện tích trồng chè Kinh phí thực mô hình dự kiến chủ yếu từ nguồn vay Ngân hàng Chính sách xã hội bao gồm để mua giống chè, phân bón Các hộ chuẩn bị đất trồng chè: phát quang, đào hố… Đồng thời tổ chức thực kiểm tra nghiệm thu Cung cấp giống cho nhân dân, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc chè phƣơng pháp giâm cành thay phƣơng pháp trồng hạt xuất chất lƣợng chè thấp Bước 4: Thành lập hệ thống kiểm soát Trong trình thực mô hình, cần tiến hành báo cáo định kỳ cho ban đạo để theo dõi tiến độ theo tháng, quý năm tiến độ thực hiện, chế độ chăm sóc, bảo vệ chè… Bước 5: Tuyển chọn nhân lực “Mô hình trồng giống chè cho xuất cao” đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân, cần nhấn mạnh tham gia ngƣời dân trình quản lý Do mô hình thiết kế là mô hình điểm sau cho nhân rộng nên cần phối hợp quan Việc tuyển chọn nhân lực đƣợc xác định theo tiêu chí ngƣời tạo thuận lợi, có vai trò nhƣ nhà nghiên cứu, ngƣời huấn luyện, vạch kế hoạch ngƣời xúc tác Vậy nhân lực cho việc thực mô hình ngƣời dân có chuyên viên phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, cán giảm nghèo huyện xã, cán trạm khuyến nông Nguồn nhân lực có trách nhiệm thực theo dõi mô hình để nhân rộng Bước 6: Huy động nguồn lực, giám sát công việc giám sát mô hình 108 Việc huy động nguồn lực giám sát công việc giám sát mô hình đƣợc sử dụng thực theo điều hành ban quản lý mô hình Bước 7: Lượng giá mô hình Sau thời gian tiến hành thực mô hình cần có hoạt động đánh giá mục tiêu đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc mô hình, mức độ để từ có hoạch định * Giai đoạn 3: Đánh giá Đánh giá để xác định tính thích hợp, hiệu quả, tính thiết thực, tác động mô hình mối liên hệ với mục tiêu mong muốn vào thời điểm cuối mô hình Việc đánh giá tổng kết quan trọng, giúp kiểm tra trình thực kế hoạch đề mô hình, từ rút học cần thiết Khi thực đánh giá phải thực đánh giá trình đánh giá kết quả: Đánh giá trình: nhằm xem xét việc thực thi chiến lƣợc hoạt động; Đánh giá kết quả: nhằm xem xét kết đạt đƣợc tính bền vững mô hình Thành phần tham gia đánh giá bao gồm: ngƣời dân tự đánh giá, quyền địa phƣơng tổng kết hoạt động thực mô hình để nhân rộng 3.2.3 Đánh giá tính khả dụng mô hình Để giải vấn đề đói nghèo cách bền vững, cần có đủ điều kiện: tăng trƣởng kinh tế, phân phối công nguồn lực (đất đai), ổn định trị, bền vững tài nguyên tham gia vào ngƣời nghèo “Mô hình trồng giống chè cho xuất cao” mô hình giảm nghèo có khả bền vững đƣợc thực nhân rộng yếu tố sau: 1- Giống chè kỹ thuật trồng chắn cho xuất cao giống cũ kỹ thuật lạc hậu 2- Mô hình đƣợc thiết kế dựa nhu cầu khả thực ngƣời dân nhƣ yếu tố xã hội, môi trƣờng điều kiện tự nhiên nên hoạt động triển khai thực tế phù hợp với cách thức sản xuất, tập quán lao động ngƣời dân môi trƣờng tự nhiên sẵn có địa phƣơng 109 3- Mô hình ngƣời dân, công việc phải ngƣời dân làm có cán dự án sẵn sàng giúp đỡ ngƣời dân cần 4- Mô hình bền vững khía cạnh môi trƣờng chè hoàn toàn phù hợp với điều kiện môi trƣờng tự nhiên địa phƣơng, không làm ảnh hƣởng tới đất nông nghiệp, giúp bảo vệ môi trƣờng sống ngƣời dân 5- Tính chủ động ngƣời dân đƣợc nâng cao rõ rệt phƣơng pháp tiếp cận có tham gia đƣợc vận dụng triệt để xuyên suốt tất hoạt động mô hình 6- Vai trò ngƣời phụ nữ quan trọng mô hình Tiểu kết chƣơng 1- Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn dựa nguyên tắc cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác XĐGN địa phƣơng: Tăng cƣờng củng cố thêm sở hạ tầng hệ thống đƣờng giao thông; Nâng cao lực tham gia cho ngƣời dân; Nâng cao lực trách nhiệm cán cấp sở; Nâng cao vai trò tổ chức đoàn thể công tác XĐGN; Tăng cƣờng thông tin truyền thông công tác XĐGN; Giúp ngƣời dân nâng cao dân trí, xóa bỏ tƣ tƣởng lạc hậu, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nƣớc, nâng cao tự tin vào thân định họ; Xóa bỏ rào cản giới để ngƣời phụ nữ đƣợc tham gia nhiều hoạt động XĐGN; Tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tham gia thực vào tất khâu dự án giảm nghèo; Tạo chế tham gia cho ngƣời dân; Huy động đầy đủ đối tƣợng tham gia vào dự án giảm nghèo… Và số giải pháp khác 2- Chúng tiến hành khảo sát 15 trƣởng thôn 15 ngƣời nghèo mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp Kết thu đƣợc hầu hết giải pháp đƣợc đánh giá cần thiết cần thiết việc nâng cao lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân 110 công tác XĐGN hiệu Đánh giá mức độ khả thi giải pháp có ý kiến khác nhƣng phần lớn đƣợc đánh giá thực đƣợc 3- Thông qua phân tích tìm hiểu ứng dụng tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia ngƣời dân công tác giảm nghèo xã Yên Thuận, thấy đƣợc điểm mạnh ứng dụng cách tiếp cận, đồng thời nhận diện đƣợc hạn chế tồn công tác XĐGN xã, tiến hành thảo luận nhóm, xin ý kiến lãnh đạo sở để xây dựng mô hình giảm nghèo theo hƣớng tiếp cận PTCĐ Mô hình đặc biệt ý đến nhu cầu ngƣời nghèo, hỗ trợ nguồn lực cộng đồng, hƣớng tới môi trƣờng nhằm giảm nghèo theo hƣớng bền vững 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xây dựng hệ thống hóa số khái niệm: Cộng đồng, Phát triển cộng đồng, Cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân, Công tác xóa đói, giảm nghèo, Hiệu công tác XĐGN Đề tài khái quát đƣợc tình hình tình hình XĐGN nƣớc địa bạn xã Yên Thuận Với thành tựu đạt đƣợc việc ứng dụng tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo xã Yên Thuận -huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, thấy đƣợc rõ hiệu mà cách tiếp cận đem lại Ngoài thành tựu đạt đƣợc hạn chế việc ứng dụng tiếp cận này, đặc biệt hạn chế lực ngƣời dân Việc ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân công tác XĐGN xã Yên Thuận bị chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan, khắc phục đƣợc yếu tố tiêu cực việc ứng dụng mang lại kết cao Từ kết nghiên cứu thực trạng ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân xã Yên Thuận phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc ứng dụng tiếp cận đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực ứng dụng cách tiếp cận để giúp nâng cao hiệu công tác XĐGN Qua kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, xác định nhu cầu ngƣời dân xây dựng mô hình giảm nghèo theo hƣớng tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân hƣớng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững Khuyến nghị Dƣới số kiến nghị đƣa nhằm tăng cƣờng lực ứng dụng cách tiếp cận PTCĐ có tham gia ngƣời dân công tác XĐGN 112 2.1 Đối với Nhà nƣớc Cần có quan tâm đặc biệt tỉnh, địa phƣơng nghèo Cần phải có chế sách phù hợp, có quy định cụ thể cho việc đảm bảo tham gia ngƣời dân hoạt động giảm nghèo Tạo điều kiện cho ngƣời dân nghèo đƣợc vay vốn để thực mô hình giảm nghèo phù hợp với nhu cầu, khả ngƣời dân Tăng cƣờng dự án, mô hình nghiên cứu hành động tham gia ngƣời dân nhằm nâng cao hiệu XĐGN 2.2 Đối với Chính quyền địa phƣơng Cần phải thƣờng xuyên mở lớp đào tạo kiến thức kỹ cho ngƣời dân phƣơng pháp tiếp cận có tham gia nhƣ số kỹ tiếp cận để họ thấy đƣợc tầm quan trọng tham gia, từ tăng cƣờng hiệu hoạt động XĐG địa bàn Không hiểu ngƣời dân họ, ngƣời dân có kinh nghiệm thực tế sản xuất, hiểu biết nhiều tất mặt địa bàn xã tăng cƣờng tham gia giúp cho hoạt động XĐGN hiệu hơn, phát huy sức mạnh nội lực Cần nâng cao lực cho đội ngũ cán sở, cán làm hoạt động giảm nghèo nhƣ ngƣời lãnh đạo cộng đồng Nâng cao vai trò đoàn thể để huy động tham gia ngƣời dân vào hoạt động XĐGN Khuyến khích ngƣời dân nghèo hình thành nhóm nhằm giúp đỡ sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, xây dựng mô hình XĐGN bền vững Qua nhóm để tăng cƣờng nhận thức ngƣời dân, để ngƣời dân tự học hỏi kinh nghiệm nhau, kinh nghiệm sản xuất thực tế mang lại hiệu sản xuất cao Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền nhiều hình thức cần trọng hoạt động tham quan học tập mô hình giả nghèo tiêu biểu xã nhƣ địa phƣơng khác để ngƣời dân nghèo học tập 2.3 Đối với doanh nghiệp Tạo điều kiện hỗ trợ ngƣời nghèo vay vốn, phát triển sản xuất 113 Có biện pháp đảm bảo đầu giúp ngƣời nghèo nâng cao thu nhập hoạt động sản xuất đƣợc lâu dài, bền vững 2.4 Đối với ngƣời dân Đối với ngƣời dân tham gia vào hoạt động phát triển nói chung công tác XĐGN nói riêng cần phải thấy trách nhiệm việc tham gia với quan có liên quan Bản thân ngƣời dân phải tích cực tham gia vào hoạt động phát triển địa phƣơng, không trông chờ vào quyền mà phải tích cực đầu tƣ kiến thức kinh nghiệm sản xuất để chủ động tham gia vào hoạt động phát triển nhằm XĐGN bền vững 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Bộ Chính trị (1998),Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng thực quy chế dân chủ sở” Ban đạo Trung ƣơng (16/1/2015), Báo cáo giảm nghèo bền vững, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội, Báo cáo số 33/BC- LĐTBXH nhằm sơ kết, đánh giá năm thực nghị Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2001), Chiến lược XĐGN giai đoạn 2001-2010 Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (2003), Nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học sách xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Về việc ban hành quy chế thực dân chủ xã Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Về việc Ban hành quy chế thực dân chủ xã 10 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP 11 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 12 Cẩm nang giảm nghèo - NXB Lao động - xã hội, 2008 13 Đại học lao động xã hội, Giáo trình Phát triển cộng đồng, 2010 14 Đoàn văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa - thông tin 15 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (1997), Tài liệu tập huấn Công tác xã hội 16 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội 115 17 Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mô Chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng, 2002 18 Hội thảo Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2001), XĐGN vùng dân tộc thiểu số Phương pháp tiếp cận 19 Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói XĐGN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lƣơng Hồng Quang (2001), Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 21 Mai Thị Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 20002001 Tấn công nghèo đói, Hà Nội 23 Ngân hàng giới (2002), Báo cáo phát triển 2003, Việt Nam thực cam kết, Hà Nội 24 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội 25 Ngân hàng giới (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 26 Ngô Quang Minh (1999), Tác động kinh tế nhà nước góp phần XĐGN trình Công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Ngƣời đƣa tin UNESCO (1999), Người nghèo văn hóa, số 28 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa thông tin 29 Nguyễn Thị Hằng (1999), Vấn đề XĐGN nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thị Linh Huyền, Thực quy chế dân chủ xã, phƣờng - Thành tố quan trọng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Khoa lý luận trị 116 - Trƣờng Đại học Tây Bắc, http://fpt.utb.edu.vn/index.php/tin-bai-anh/tin-tuc-su-kien/174-thuc-hienquy-che-dan-chu-co-so-o-xa-phuong-thanh-to-quan-trong-cua-nen-dan-chuxa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-gia-doan-hien-nay, ngày 19/1/2015 32 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Phan Huy Đƣờng, Phát triển cộng đồng: Phương pháp quan trọng công tác xã hội Xóa đói giảm nghèo, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phòng LĐ - TB XH huyện Hàm Yên, Báo cáo kết thực số sách, dự án hỗ trợ giảm nghèo giai đoạn 2012 - 2014 35 Tài liệu tập huấn PTCĐ dựa vào nội lực - ABCD, Kiên Giang, ngày 12/4/2012 36 Tạp trí Lý luận trị số - 2015 37 Tô Duy Hợp (2014), Phát triển cộng đồng - Bài giảng dùng cho Cao học xã hội học Khoa xã hội học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, Đại học QGHN 38 Tô Duy Hợp, Nâng cao lực tự quản cộng đồng phát triển tam nông bền vững, Viện Xã hội học (Bài viết tham dự tọa đàm khoa học: “Quản lý cộng đồng – xây dựng cộng đồng nông thôn vững manh” khoa Quốc tế học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn viện KAS – Cộng hòa LIên bang Đức đồng tổ chức, 2006) 39 Tô Duy Hợp (1993), Thực trạng xu hướng biến đối cấu xã hội nông thôn thời kỳ đổi nay, Tạp chí Xã hội học, số 40 Tô Duy Hợp - Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thuyết vận dụng, Nhà xuất văn hóa - thông tin, Hà nội 41 Trịnh Văn Tùng (1999) Tóm tắt từ Piene Ansart Andre Aknoun, Từ điển Xã hội học, Nhà xuất Le Robert Seuil, Paris 42 Trần Đình Tuấn (2010), Tập tài liệu “Công tác xã hội - Lý thuyết Thực hành”, Đại học San Jose, Hoa Kỳ 117 43 UBND tỉnh Tuyên Quang (05/07/2012), Kế hoạch số 35/KH-UBND việc thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 địa bàn tỉnh tuyên quang 44 Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (2007), Pháp lệnh dân chủ sở * Tài liệu nước 45 Murray G.Ross (2011), Communit Organnization, theory, principles and practice 46 Tony Bilton, Kevin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1993), Nhập môn Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 47 United Nations (1972), Popular Praticipation: Emerging Trends in Community Development Sự tham gia dân chúng: Những xu hướng phát triển cộng đồng, New York 48 Ferdinand Tonnies (1887), Gemeinschaft und Gesellschaft Cộng đồng hiệp hội, Leipzig: Fues’s Verlag 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỚI HỘ NGHÈO XÃ YÊN THUẬN I Những thông tin thân gia đình liên quan đến thực trạng nghèo đói, nguyên nhân nghèo đói Thông tin nhân: Họ tên, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn? Số thành viên gia đình sinh sống? Mức sống theo ông (bà) tự đánh giá? Ai ngƣời đem lại thu nhập cao gia đình? Những nguyên nhân khiến cho gia đình ông (bà) sống mức nghèo gì? II Nhận thức cách tiếp cận phát triển cộng đồng có tham gia người dân XĐGN hiệu (Kiến thức, thái độ, hành vi) Ông (bà) có biết pháp lệnh dân chủ sở không? Ông (bà) biết pháp lệnh dân chủ sở qua đâu? Quyền lợi ngƣời dân pháp lệnh dân chủ sở đƣợc thể nhƣ nào? Ông (bà) biết Chƣơng trình XĐGN đƣợc thực xã? Ông (bà) biết chƣơng trình qua đâu? Là hộ nghèo gia đình ông (bà) đƣợc quyền hỗ trợ theo chủ trƣơng sách nhà nƣớc chƣa? 10 Ông (bà) tham gia vào việc thực sách XĐGN nhƣ nào? 11 Các sách xóa đói giảm nghèo nhà nƣớc có giúp cải thiện kinh tế gia đình ông (bà) không? 12 Ông (bà) đánh giá sách hỗ trợ Nhà nƣớc cho hộ nghèo? 13 Ông (bà) đánh giá vai trò tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động XĐGN? 14 Ông (bà) đánh giá nhƣ vai trò tham gia ngƣời dân công tác XĐGN? 119 15 Địa phƣơng có tạo nhiều điều kiện cho gia đình ông (bà) tham gia vào hoạt động XĐGN không? 16 Các hoạt động XĐGN đƣợc tham gia giúp cho sống gia đình ông (bà) cải thiện nhƣ nào? Liệu có giúp gia đình thoát nghèo bền vững không? 17 Ông (bà) có biết chƣơng trình, mô hình xóa đói giảm nghèo đƣợc thực xã không? Gia đình ông (bà) có tham gia vào mô hình không? 18 Xin ông (bà) cho biết quy trình tham gia mô hình XĐGN nhƣ nào? 19 Ông (bà) tham gia vào lớp tập huấn XĐGN học tập kỹ thuật địa phƣơng? 20 Trong gia đình ông (bà), ngƣời thƣờng tham gia vào lớp tập huấn XĐGN? 21 Ông (bà) đánh giá thời gian, nội dung phù hợp lớp học nhƣ nào? 22 Ông bà có ứng dụng nhƣng kỹ thuật đƣợc tập huấn vào thực tế không? 23 Ông (bà) đánh giá nhƣ vai trò ngƣời phụ nữ việc phát triển kinh tế XĐGN? III Nhu cầu, nguyện vọng người dân tham gia sách XĐGN 24 Ông (bà) có nhu cầu nhƣ để giúp gia đình thoát nghèo? 25 Ông (bà) đánh giá sách xóa đói giảm nghèo thực xã nhƣ nào? Liệu sách có mang lại hiệu lâu dài không? 26 Ông (bà) có mong muốn đƣợc tham gia lớp tập huấn phát triển cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết cách thức thoát nghèo bền vững không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 120 Phụ lục 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ XÃ, HUYỆN Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên, tuổi, giới tính, chức vụ? Cô/chú (anh/chị) cho biết nguyên nhân dẫn tới đói nghèo xã gì? Pháp lệnh dân chủ sở đƣợc triển khai thực nhƣ năm qua? Cô/chú (anh/chị) đánh giá nhƣ tham gia ngƣời dân công tác XĐGN? Nhà nƣớc, địa phƣơng có sách để huy động tham gia ngƣời dân vào công tác XĐGN? Có sách để nâng cao lực kinh nghiệm trình tham gia ngƣời dân hoạt động XĐGN địa phƣơng? Ngƣời dân đƣợc tạo điều kiện tham gia vào công tác xóa đói giảm nghèo xã nhƣ nào? Ngƣời dân có đƣợc tham gia vào tất khâu dự án XĐGN không? Mức độ tham gia nhƣ nào? Các đoàn thể có vai trò nhƣ việc huy động tham gia ngƣời dân vào hoạt động giảm nghèo? 10 Sự tham gia ngƣời dân có mang lại hiệu cao cho Công tác XĐGN không? Hiệu nhƣ nào? 11 Hoạt động tuyên truyền XĐGN đƣợc thực nhƣ để huy động tham gia ngƣời dân? 12 Có cản trở nhƣ đến tham gia ngƣời dân công tác XĐGN? Nguyên nhân cản trở gì? 13 Chính sách nhà nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng có giải pháp để nâng cao lực tham gia ngƣời dân Công tác XĐGN? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! 121

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (1998),Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 1998
2. Ban chỉ đạo Trung ƣơng (16/1/2015), Báo cáo của về giảm nghèo bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của về giảm nghèo bền vững
5. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2003), Nghèo đói và bất bình đẳng tại Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và bất bình đẳng tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2003
6. Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và chính sách xã hội, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học và chính sách xã hội
Tác giả: Bùi Đình Thanh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2004
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
12. Cẩm nang giảm nghèo - NXB Lao động - xã hội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giảm nghèo
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
14. Đoàn văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Đoàn văn Chúc
Nhà XB: NXB Văn hóa - thông tin
Năm: 1997
16. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
19. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và XĐGN ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
20. Lương Hồng Quang (2001), Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Văn hóa - thông tin
Năm: 2001
21. Mai Thị Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Mai Thị Kim Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
22. Ngân hàng thế giới (2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000- 2001 Tấn công nghèo đói, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000-2001 Tấn công nghèo đói
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2000
26. Ngô Quang Minh (1999), Tác động của kinh tế nhà nước góp phần XĐGN trong quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của kinh tế nhà nước góp phần XĐGN trong quá trình Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Quang Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
27. Người đưa tin UNESCO (1999), Người nghèo và văn hóa, số 3 28. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt. NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người nghèo và văn hóa", số 3 28. Nguyễn Nhƣ Ý (1998)
Tác giả: Người đưa tin UNESCO (1999), Người nghèo và văn hóa, số 3 28. Nguyễn Nhƣ Ý
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1998
29. Nguyễn Thị Hằng (1999), Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề XĐGN ở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
32. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
33. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phan Huy Đường, Phát triển cộng đồng: Phương pháp quan trọng của công tác xã hội trong Xóa đói giảm nghèo, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng: Phương pháp quan trọng của công tác xã hội trong Xóa đói giảm nghèo
35. Tài liệu tập huấn PTCĐ dựa vào nội lực - ABCD, Kiên Giang, ngày 12/4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PTCĐ dựa vào nội lực - ABCD
39. Tô Duy Hợp (1993), Thực trạng và xu hướng biến đối cơ cấu xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Tạp chí Xã hội học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và xu hướng biến đối cơ cấu xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi mới hiện nay
Tác giả: Tô Duy Hợp
Năm: 1993
40. Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng, Nhà xuất bản văn hóa - thông tin, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hóa - thông tin
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w