1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động của Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực tới công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Châu Hạnh Quỳ Châu tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất một số giải pháp cần hoàn thiện trong Dự án. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về đói nghèo và tác động của Dự án phát triển nông thôn nhằm nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn. Phản ánh thực trạng và đánh giá tác động của việc thực hiện Dự án phát triển nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo tại xã Châu Hạnh Quỳ Châu tỉnh Nghệ An trong những năm qua. Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả Dự án phát triển nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả Sầm Anh Dũng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp đại học, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ Tôi xin bày tỏ sự biết
Trang 2ơn sâu sắc đến các cá nhân và tập thể đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp:
Thầy giáo, ThS Lương Xuân Chính người đã tận tâm hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Khoa KT và PTNT, Bộ môn Kinh tế đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của minh tới tập thể cán bộ nhân viên thuộc các ban trong UBND xã Châu đã nhiệt tình cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và những kiến thức thực tế phục vụ cho đề tài.
Cuối cùng xin gửi tới gia đình lòng biết ơn sâu sắc nhất, nơi cho tôi động lực để phấn đấu trong quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi cũng xin bày
tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Sinh viên
Sầm Anh Dũng
Trang 3TÓM TẮT NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
Châu Hạnh là một xã nghèo của huyện miền núi Quỳ Châu - Nghệ An.Cũng như nhiều khu vực miền núi khác trên cả nước, do điều kiện địa hình vàđặc trưng khí hậu, thời tiết nên xã Châu Hạnh gặp rất nhiều khó khăn trongviệc phát triển kinh tế - xã hội Cùng với điều đó, trên địa bàn hiện có nhiềudân tộc anh em chung sống với nhau, sự khác biệt về điều kiện văn hóa cũngnhư trình độ lao động cũng là một cản trở không nhỏ cho việc hoạch địnhchính sách phát triển vùng Chính vì những lẽ đó mà Châu Hạnh hiện đang làmột xã nghèo của huyện Quỳ Châu – Nghê An
Nhận thức được những vấn đề khó khăn như vậy nên trong nhiều nămqua, xã Châu Hạnh nói riêng và huyện Quỳ Châu nói chung đã là đối tượngđầu tư của dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực của Chính phủ và tổ chứcnước ngoài Với nhiệm vụ của mình, tôi đã viết bài khóa luận với đề tài
“Đánh giá tác động của Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực tới công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Châu Hạnh huyện Quỳ Châu- tỉnh Nghệ
An” Để góp phần trả lời cho những câu hỏi: Dự án phát triển nông thôn đa
lĩnh vực đã triển khai tại xã Châu Hạnh huyện Quỳ Châu như thế nào? Kết quả thực hiện ra sao? Tác động như thế nào đến xóa đói, giảm nghèo? Làm thế nào để Dự án đạt hiệu quả cao trong công tác xóa đói giảm nghèo?
Để đạt được mục tiêu trên, trước hết tôi phải hoàn thành tốt các nộidung sau:
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo, pháttriển nông thôn đa lĩnh vực và vận dụng trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam
+ Đánh gía thực trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xãChâu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
+ Đánh giá tác động của Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực tới công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Châu Hạnh- Quỳ Châu- tỉnh Nghệ An, từ
đó đề xuất một số giải pháp cần hoàn thiện trong Dự án
Trang 4Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Châu hạnh với phương pháp nghiên cứu là chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu; thu thập tài liệu và số liệu liên quan; xử lý số liệu và phân tích số liệu.
Qua quá trình điều tra nghiên cứu nhận thấy rằng, các dự án thựchiện hầu hết đều đạt được các mục tiêu đã đặt ra, đúng như mục tiêuchung của Đảng và Nhà nước đề ra trong việc phát triển kinh tế vùng Cụthể như sau:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thay đổi cơ cấu kinh tế 2006 – 2009tăng 1,9 triệu đồng/người
- Giảm số hộ nghèo toàn xã 2006 – 2009 giảm 36 hộ
- Thu nhập của người dân ở các bản có dự án thay đổi nhiều so vớingười dân ở các bản không có dự án
- Tăng việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 2006 –
2009 giảm 1,51%
- Cùng những tác động về văn hóa xã hội
+ Thay đổi nếp sống của người dân, đời sống văn hóa của người dân toàn xã ngày càng được cải thiện và nâng cao tinh thần đoàn kết trong khối nhân dân
+ Do mọi người đều có việc làm với thu nhập ổn định nên tình hình tệ nạn xã hội cũng được đẩy lùi
+ Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội thì các dự án cũng rất chú trọng tới việc bảo vệ môi trường Do tạo được công ăn việc làm ổn định cho người dân nên đã gần như xóa bỏ được nạn du canh
du cư
Ngoài những mặt tích cực đã đạt được, dự án vẫn còn gặp phải nhiềukhó khăn và thách thức Đó là những khuyết điểm cần phải được nhìn nhậnđúng mức để là bài học kinh nghiệm cho tương lai
- Thời gian hình thành dự án quá dài khiến việc thực hiện đã bị xa rờithực tế phần nào
Trang 5- Năng lực của địa phương còn hạn chế
- Thiếu những cán bộ huy động cộng đồng có năng lực
- Khó khăn về mặt địa lý
Những khó khăn nêu trên chính là sự cản trở cho quá trình phát triểncủa địa phương Chính vì lẽ đó, Đàng bộ, chính quyền và địa phương cầngiành cho chúng sự quan tâm xứng đáng để xem xét, nhìn nhận khách quanrồi tự đưa ra cho mình những bài học kinh nghiệm và phương án giải quyếtsao cho thỏa đáng, hướng tới tương lai
Ngoài ra, bản thân các dự án cũng cần bổ sung thêm cho mình một sốgiải pháp thực hiện nhằm hoàn thiện thêm công tác đầu tư dự án của mình đểđạt hiệu quả công việc ở mức cao nhất có thể Dựa vào những mục tiêu chungcũng như những mục tiêu cụ thể của mình để có thể đưa ra các giải phápchung và giải pháp cụ thể, đặc trưng
Trang 7DANH MỤC BẢNG
1 Tình hình dân số, dân tộc của xã Châu Hạnh 35
2 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Châu Hạnh năm 2009 40
3 Tình hình phát triển kinh tế của xã Châu Hạnh 43
4 Lượng vốn đầu tư phát triển theo dự toán trên địa 53
bàn xã Châu Hạnh 5 Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển trên 55
địa bàn xã Châu Hạnh 6 Kết quả thực hiện các tiểu dự án giai đoạn 2002 – 20005 57
7 Kết quả thực hiện các tiểu dự án giai đoạn 2006 – 2007 58
8 Tình hình tăng trưởng kinh tế của xã giai đoạn 2006 – 2009 60
9 Tình hình hộ nghèo của xã trong giai đoạn 2006-2009 61
10 Tình hình thu nhập của người dân theo kết quả điều tra 64
11 Số lượng, tỷ lệ thất nghiệp của xã Châu Hạnh qua các năm 65
Trang 8PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thế giới bước sang thế kỷ XXI với một nền văn minh rực rỡ nhưng cũng ngổn ngang những vấn đề gay gắt mang tính chất toàn cầu Nó chứa đựng trong mình cả niềm vui nỗi bất hạnh, cả nụ cười và nước mắt, nỗi đau nhân loại là nghèo đói vẫn còn trầm trọng trên một phạm vi vô cùng rộng lớn.Nghèo, đói luôn là nỗi bất hạnh của loài người, là một nghịch lý trên con đường phát triển Trong khi thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn về tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng vượt bậc sự giàu có của con người, thì thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lưng con người lại chính là sự nghèo đói Thực tế hiện nay trong hơn 7 tỷ người của thếgiới, thường xuyên có khoảng 3 tỷ người sống dưới mức sống 2USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày
Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong
những nước có công tác xoá đói giảm nghèo tốt nhất theo tiêu chuẩn và
phương pháp xác định đường nghèo khổ của WB, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998 và đến năm 2009 còn khoảng 30%.Theo tiêu chuẩn quốc gia từ năm 1992 đến 2004, tỷ lệ đói nghèo
ở Việt Nam đã giảm từ 30% xuống còn 8,3% Tính đến tháng 12-2004, trên địa bàn cả nước có 2 tỉnh và thành phố cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn; có 18 tỉnh tỷ lệ nghèo chiếm 3-5%; 24 tỉnh có tỷ lệ nghèo chiếm 5-10% Đáng kể trong chương trình Xóa đói giảm nghèo là những xã nằm trong diện 135 (xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn) đã có những thay đổi biến chuyển rõ nét Nếu năm 1992, có tới 60-70% số xã nghèo trong diện 135, thì đến năm 2004 giảm xuống còn khoảng 20-25% Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh, từ 17,2% năm 2001 xuống còn 6,3% năm 2005 (theo chuẩn
Trang 9nghèo cũ), bình quân mỗi năm giảm được trên 30 vạn hộ và đến cuối năm
2007 tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn 14,87% giảm 6,23% so với cuối năm 2005
Huyện Quỳ Châu là huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tỉnh Nghệ
An, với 11 xã, 1 thị trấn, đây là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc miền núi ( Thái, Thanh, Thổ, Khơ mú, H’ Mông…) là một huyện khó khăn nên Quỳ Châu là đối tượng đầu tư của dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực của Chính phủ và tổ chức nước ngoài, xã Châu Hạnh là một trong những xã thuộc huyện Quỳ Châu được nhận nguồn đầu tư từ dự án
Vậy câu hỏi đặt ra: Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực đã triển khai tại xã Châu Hạnh huyện Quỳ Châu như thế nào? Kết quả thực hiện ra sao? Tác động như thế nào đến xóa đói, giảm nghèo? Làm thế nào để Dự án đạt hiệu quả cao trong công tác xóa đói giảm nghèo?
Để góp phần trả lời cho những câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá tác động của Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực
tới công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Châu Hạnh huyện Quỳ Châu- tỉnh Nghệ An”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá tác động của Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực tới công tác xóa đói giảm nghèo tại xã Châu Hạnh- Quỳ Châu- tỉnh Nghệ An, từ đó đề xuất một số giải pháp cần hoàn thiện trong Dự án
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về đói nghèo và tác động của Dự án phát triển nông thôn nhằm nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn
- Phản ánh thực trạng và đánh giá tác động của việc thực hiện Dự án phát triển nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo tại xã Châu Hạnh- Quỳ Châu- tỉnh Nghệ An trong những năm qua
Trang 10- Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả Dự án phát triển nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực thực hiện tại xã Châu Hạnh- Quỳ Châu- tỉnh Nghệ An
Trang 11PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÓI NGHÈO
2.1.1 Các khái niệm về nghèo đói
2.1.1.1 Nghèo đói
“ Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình
độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những
phong tục ấy được xã hội thừa nhận” ( Nguồn: Báo cáo Hội nghị nghèo đói
Thứ ba, Nghèo đói thay đổi theo không gian: Thông qua định nghĩa chothấy sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất cả các nước, vì nó phụ thuộc vàotrình độ phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, từng vùng Các nước càngphát triển thì chuẩn nghèo đói càng cao
Theo Ngân hàng thế giới: Nghèo là một khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất, nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu thập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực
Qua các nghiên cứu và khái niệm đưa ra về nghèo đói, nghèo được bao gồm: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối
+ Nghèo tuyệt đối: Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối Ông định nghĩa khái niệm
Trang 12nghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấutranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."
+ Nghèo tương đối: Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất
và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó
Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng
2.1.1.2 Vùng nghèo
* Khái niệm:
Vùng nghèo là một vùng liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện hoặc chỉ một làng , một xã, một huyện mà tại đó chứa đựng nhiều khó khăn, bất lợi cho sự phát triển của cộng đồng như đất đai khô cằn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình độ dân trí thấp, sản xuất
tự cung tự cấp và mức sống dân cư trong vùng rất thấp so với mức sống
chung của cả nước xét trong cùng một thời điểm
Trang 13* Chuẩn mực vùng nghèo:
- Chuẩn mực chính
Thứ nhất, tỷ lệ hộ nghèo từ 60% trở lên
Thứ hai, bình quân thu nhập của một thành viên trong hộ gia đình của
cả vùng thấp hơn mức thu nhập trung bình của một thành viên của một hộ giađình trong cả nước
Ba là, mức trung bình điện năng, tiền vốn trên một lao động
Bốn là, tỷ lệ mù chữ cao hơn 1,5 lần mức trung bình cả nước
Năm là, tỷ lệ y, bác sỹ, giường bệnh trên 1000 người dân thấp hơn 1/3 mức trung bình của cả nước
2.1.2 Tiêu chí xác định về nghèo đói
2.1.2.1 Tiêu chí thế giới về đói nghèo
Phương pháp xác định đường nghèo đói theo chuẩn nghèo quốc tế do Tổng cục thống kê, Ngân hàng thế giới xác định và được thực hiện trong các cuộc khảo sát mức sống dân cư ở Việt Nam năm 1992 – 1993 và năm 1997- 1998
Đường nghèo đói ở mức thấp gọi là đường đói nghèo về lương thực, thực phẩm Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm là lượng thức ăn tiêu thụ phải đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng đảm bảo cho cuộc sống khỏe mạnh Tổ chức Y tế thế giới ( WHO) đã xây dựng mức Kcal tối thiểu cho một thể trạng
Trang 14con người là 2100 Kcal/người/ngày Chuẩn mực đánh giá đói nghèo về lương thực thực phẩm và thu nhập dưới 1 USD/người/ngày và lượng Calo tiêu dùng
1 ngày dưới 2100 Kcal/người/ngày
Đường nghèo đói ở mức cao hơn gọi là đường nghèo đói chung ( bao gồm cả lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm) Đường nghèo đói chung tính thêm các chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm,
nó bao gồm các chi phí công khai những giá trị sự dụng đã quy đổi các mặt hàng lâu bền và giá trị nhà ở Nhìn chung, nhiều nước dùng chuẩn mực nghèo1/3 mức thu nhập bình quân của toàn xã hội là mức để đánh giá đói nghèo
2.1.2.2 Tiêu chí của Việt Nam
Những thành tựu giảm nghèo ở Việt Nam Từ năm 1998 đến nay,
chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và chương trình 135 ra đời và đi vào hoạt động đã tạo sự chuyển biến sâu sắc trong toàn xã hội, huy động đượcsức mạnh của cả hệ thống chính trị, huy động và đa dạng hoá các nguồn lực cho giảm nghèo, bộ mặt các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được cải thiện rõ nét, đời sống của người nghèo, đồng bào dân tộc đã được nâng lên một bước
Thành quả xoá đói, giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc
tế ghi nhận và đánh giá cao, báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 đã ghi nhận: “Những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triển kinh tế” tạo được sự đồng thuận xã hội cao, góp phần ổn định chính trị, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của đất nước, thực hiện cam kết thiên niên kỷ, góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảmnhanh, từ 17,2% năm 2001 xuống còn 6,3% năm 2005 (theo chuẩn nghèo cũ),bình quân mỗi năm giảm được trên 30 vạn hộ, đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII và IX đề ra Cơ sở hạ tầng thiết yếu của các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn từng bước được xây dựng, năm 2000 có khoảng 4.000 công trình được đưa vào sử dụng, đến năm 2006 đã có trên 30.000 côngtrình được xây dựng và đưa vào sử dụng đã làm cho bộ mặt của xã nghèo, xã
Trang 15đặc biệt khó khăn được cải thiện đáng kể nhất là trường học, trạm y tế, thuỷ lợi nhỏ, đường giao thông, nước sạch và vệ sinh môi trường… Chất lượng cuộc sống của người dân ở các xã nghèo đã được nâng lên một bước, thu nhậpbình quân của 20% nhóm nghèo nhất năm 2001 đạt 107.000
đồng/người/tháng và tăng 1,45 lần vào năm 2005 Với phương châm huy động đa nguồn, qua các kênh, các hình thức huy động phong phú, từ năm
2001 đến 2005 tổng nguồn lực để thực hiện mục tiêu giảm nghèo đạt khoảng
41 nghìn tỷ đồng
Để tiếp tục phát huy những thành quả giảm nghèo đạt được, đồng thời cũng là sự thể hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tếtrong cuộc chiến chống đói nghèo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006- 2010; phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 và chương trình 135 giai đoạn II; hình thành Ban Chỉ đạo thống nhất của Chính phủ để tổ chức thực hiện 02 Chươngtrình từ Trung ương đến địa phương, cơ sở, đồng thời ban hành nhiều chính sách mới như: tín dụng đối với học sinh, sinh viên nghèo; cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất- kinh doanh tại vùng khó khăn… Sau 2 nămthực hiện, đã có 2,866 triệu hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi; 1,330 triệu lượt người nghèo được hướng dẫn cách làm ăn; 20 ngàn lao động nghèo được hỗ trợ dạy nghề miễn phí; 62 ngàn lượt cán bộ giảm nghèo các cấp đượctập huấn nâng cao năng lực; 29 triệu lượt người nghèo được cấp thẻ BHYT; 2,4 triệu học sinh nghèo được miễn giảm học phí; 230 ngàn hộ nghèo được hỗtrợ về nhà ở; nhiều mô hình giảm nghèo ở các vùng đặc thù, mô hình giảm nghèo gắn với an sinh- quốc phòng và mô hình liên kết với các doanh nghiệp được xây dựng có hiệu quả và nhân rộng Với sự nỗ lực chung của cả nước, của các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể, địa phương, tỷ lệ hộ nghèo giảmnhanh vượt mức kế hoạch đề ra, đến cuối năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn 14,87% giảm 6,23% so với cuối năm 2005, trong đó:
Trang 16- Đồng bằng sông Cửu Long 12,85%
Một số địa phương đã cơ bản xoá hết hộ nghèo theo chuẩn quốc gia như Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và áp dụng chuẩn nghèo mới của địa phương cao hơn từ 1 đến 2 lần chuẩn quốc gia Những khó khăn thách thức Trong những năm qua, công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của nước ta đạt được những thành tựu quan trọng, GDP hàng năm tăng cao từ 7,5- 8,5%, tuy nhiên Việt Nam vẫn là một nước nghèo
2.1.3 Thực trạng đói nghèo và công tác xóa đói giảm nghèo
2.1.3.1 Thực trạng đói nghèo
* Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nước ta tuy có giảm nhưng tỷ lệ vẫn còn cao.
Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đến hết năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo cả nước sẽ còn khoảng 13% (tương đương 2,4 triệu hộ), giảm gần 2%
Trước tình hình này, cùng với việc tiếp tục triển khai các chính sách giảm nghèo, chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc, chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cũng đã kiến
Trang 17nghị Chính phủ điều chỉnh lại chuẩn nghèo để bù đắp trượt giá, đảm bảo giá trị thực của chuẩn nghèo.
Theo chuẩn nghèo được đề xuất tăng gấp 1,5 lần hiện hành này, hộ nghèo là những hộ có thu nhập 300.000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn và 390.000 đồng đối với khu vực thành thị
Nếu đề xuất này được Chính phủ phê duyệt, chuẩn nghèo sẽ được áp dụng từ 1/1/2009 và khi đó, tỷ lệ hộ nghèo cả nước dự kiến sẽ tăng lên
khoảng 16% đến 17%, tương ứng với 3,2-3,4 triệu hộ
Bộ cũng dự kiến trình Chính phủ đề án giảm nghèo bền vững cho 61 huyện có tỷ lệ hộ nghèo trên 50% tại phiên họp thường kỳ tháng 10 này của Chính phủ, nhằm thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, miền
Đề án được coi là hướng đột phá trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo của Việt Nam trong thời gian tới nhằm tập trung nguồn lực và chính sách ưu tiên cho những vùng khó khăn nhất với cơ chế phân cấp, trao quyền, tăng cường tính trách nhiệm cho chính quyền cơ sở, vai trò và sự tham gia của người dân
* Tỷ lệ nghèo giữa các vùng trong nước khác nhau.
Yếu tố vùng thể hiện rất rõ sự phân bố các hộ nghèo trong cả nước Tuy
đã có nhiều sự chuyển biến trong công tác xóa đói, giảm nghèo cũng như sụ
nỗ lực vượt nghèo của các hộ dân, tỷ lệ hộ thuộc diện đói nghèo liên tục giảm trong những năm gần đây nhưng cho đến nay tỷ lệ hộ nghèo tại các khu vực miền núi, vùng Tây Bắc Bộ, Tây Nguyên vẫn chiếm một tỷ lệ cao Cụ thể :
- Vùng Tây Bắc Bộ tỷ lệ hộ nghèo diễn biến qua các năm 2004; 2006;
2007 là 46,6%; 39,4%; 37,45%
- Vùng Bắc Trung Bộ tỷ lệ hộ nghèo diễn biến qua các năm 2004; 2006; 2007 là 29,4%; 26,58%; 25,51%
Trang 18- Vùng Tây Nguyên tỷ lệ hộ nghèo diễn biến qua các năm 2004; 2006;
2007 là 29,2%; 24,01%; 22,95%
*Nguyên nhân chủ yếu nghèo đói ở Việt Nam:
Trong suốt quá trình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, có những nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo đói như sau:
- Nguyên nhân khách quan, lịch sử
Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiếntranh lâu dài, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị giảm sút
Chính sách của nhà nước bị thất bại: Sau khi thống nhất đất nước việc
áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tọa công thương nghiệp đã không mang lại kết quả như mong đợi: Kinh tế trì trệ, lạm phát gia tăng đến 700%
Việc thực hiện hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuât trong suốt một thời gian dài đã làm thui chột động lựcsản xuất
Do việc thực hiện ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiểu quả, thương nghiệp tư nhân tàn lụi, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao
Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố
- Nguyên nhân chủ quan
Trang 19Sai lệch thống kê: Do điều chỉnh chuẩn nghèo của chính phủ lền gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triển là tỷ
lệ nghèo tăng lên
Việt Nam là nước mang nặng tính thuần nông, bất bình đẳng trong xã hội ở mức cao
* Ảnh hưởng của nghèo đói.
- Khó khăn và thách thức trong vấn đề giải quyết nạn nghèo
Với sự phấn đấu không mệt mỏi của Đảng và Nhà nước và nhân dân ta trong nhiều năm qua, công cuộc xóa đói, giảm nghèo đã đạt được một số thành tựu quan trọng, nhưng phía trước còn không ít khó khăn và thách thức
Thứ nhất, về nhận thức, một số bộ phận không nhỏ người nghèo và địa phương nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước nên chưa đủ chủ động vượt lên để thoát nghèo
Thứ hai, là sự đánh giá tỉ lệ nghèo còn thấp hơn thực tế ở một vài địa phương nên một bộ phận người thực sự nghèo chưa được tiếp cận với chươngtrình xóa đói, giảm nghèo
Thứ ba, nguồn lực huy động cho chương trình xóa đói, giảm nghèo cònkhiêm tốn Hàng năm, ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho chương trình xóa đói, giảm nghèo mới chỉ được bình quân khoảng 60.000 đồng/người Trong khi
đó, một số địa phương chưa chủ động huy động hoặc huy động chưa tương xứng với tiềm năng của nguồn lực tại chỗ; chưa lồng ghép hài hòa các loại nguồn lực trên cùng một địa bàn và chưa huy động được sự tham gia mạnh
mẽ của các doanh nghiệp, các tổ chức, các cộng đồng và các cá nhân có điều kiện vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo Vì vậy, chưa đáp ứng được nhu cầu cần hỗ trợ của người nghèo để đủ điều kiện thoát nghèo bền vững, dẫn đến mục tiêu thoát nghèo khó thực hiện được
Trang 20Thứ tư, là một số cơ chế, chính sách và biện pháp hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo chưa thật phù hợp, việc tổ chức thực hiện còn bất cập, còn mang tính bao cấp nên không tạo được động lực để người nghèo chủ động vượt nghèo.
Thứ năm, là việc tổ chức thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo không đồng đều ở một số địa phương Đội ngũ cán bộ vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về năng lực Phần lớn cán bộ thực thi chương trình ở cấp xã đều kiêmnhiệm, chưa được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên Việc theo dõi, giám sát chương trình chưa có hệ thống và đồng bộ Công tác sơ kết, tổng kêt, đánh giáchương trình chủ yếu dựa trên các báo cáo với lượng thông tin chưa đầy đủ
- Tác động của những khó khăn thách thức ở trên
+ Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng có xu hướng chậmlại, các hệ số tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo từ 1 - 0,7 trong những năm
1992 - 1998 giảm xuống còn khoảng 1 – 0,3 giai đoạn từ 1998 – 2004 và đến nay hệ số cũng chưa có sự thay đổi đáng kể Một số chính sách và giải pháp cho xóa đói, giảm nghèo đã bộ lộ những hạn chế, không còn tác dụng mạnh
mẽ như giai đoạn đầu Vì vậy, cần phải có động lực mới trong tương lai, đó làchính sách phát triển và chuyển giao công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch để nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất trên một diện tích reo trồng, chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sảnxuất hàng hóa, chính sách phát triển trang trại, phát triển tiểu thủ công nghiệp,doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ
+ Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi vẫn còn cao, gấp từ 1,7 – 2 lần tỉ
lệ hộ nghèo bình quân của cả nước Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong tổng số hộ nghèo của cả nước có chiều hướng tăng từ 21% năm
1992 lên 36% năm 2005 Tỷ lệ hộ nghèo tập chung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết cấu
hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manh mún, sơ khai
Trang 21Các vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất song đây cũng là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhât.
+ Trên lệch về thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng Trong những năm gần đây, chênh lệch giữa 20% nhóm giàu
và 20% nhóm nghèo từ 4,3 lần năm 1993 lên 8,14 lần trong năm 2002, trênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất từ 12,5 lần năm
2002 tăng lên 13,5 lần năm 2004 và 14,6 lần năm 2006 Mức độ nghèo khá cao, thu nhập bình quân nhóm hộ nghèo ở nông thôn chỉ đạt 70% mức chuẩn nghèo mới Sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo tương đối trở nên gay gắt hơn, việc thực hiên các giải pháp để giảm nghèo sẽ càng khó khăn hơn
Mặc dù trong những năm qua, số hộ nghèo trong cả nước đã giảm mạnh, song trên thực tế công cuộc xóa đói, giảm nghèo vô cùng gian nan Nguy cơ tái nghèo có thể tăng do tác động của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; do đầu tư phát triển kinh tế giữa các vùng chưa đồng đều; cơ hội về việc làm của người nghèo ngày càng khó khăn hơn do đổi mới công nghệ sản xuất, yêu cầu trình độ của người lao động ngày càng cao Đói nghèo trở lại là vấn đề luôn rình rập một bộ phận khá lớn số hộ nghèo vừa vượt khỏi ngưỡng nghèo chỉ gặp thiên tai, dịch bệnh, đau ốm hoặc biến động giá cả thì các hộ này rơi vào tình trạng đói nghèo
2.1.3.2 Công tác xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
Tại Việt Nam, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phá triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn nước ta, công cuộc xóa đói giảm nghèo đã đạt được những thành
tự đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc
Trang 22phòng, phát huy bản chất tốt đẹp của dân tộc và góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đất nước bền vững Với quan điểm xóa đói, giảm nghèo mộtcách toàn diện là hệ thống tác động cộng hưởng đồng hướng đích bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng mà hành vì cuối cùng là bản thân người nghèo, hộ nghèo vươn lên hòa nhập với cộng đồng cùng phát triển, đủ năng lực trí tuệ, nguồn lực và truyền thống động lập, tự chủ xóa đói, giảm nghèo trong hiện tại, làm giàu bền vững trong tương lai Với các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006 – 2010 là:
- Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005
- Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu
- 6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi, 4,2 triệu lượt hộ nghèo được tập huấn về khuyến nông, lâm, ngư
- 1,5 triệu người được miễn giảm học phí học nghề
- 15 triệu người được khám chữa bệnh miễn phí khi đau ốm
- 19 triệu lượt học sinh được miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường
- 500 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm
(Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội: Chương trình mục tiêu
quốc gia về giảm nghèo 2006 – 2010)
Để công tác xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả bền vững, việc đưa ra các hoạt động, biện pháp đúng đắn, hợp lý có vai trò quan trọng Từ đó có thể triển khai thực hiện có hiệu quả Qua nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân của
đói nghèo (đưa ra cây vấn đề), từ việc tìm ra nguyên nhân đó, đưa ra biện
pháp giải quyết tương ứng với từng nguyên nhân Bằng việc đưa ra các chính sách hợp lý trong suốt các năm thực hiện, công tác xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam ngày càng có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo đói ngày càng giảm, đời sốngcủa hộ dân nghèo ngày càng được cải thiện và ổn định
Các chính sách phù hợp đó được thể hiện chính bằng các chương trình,
dự án được đầu tư vào khu vực nông nghiệp và nông thông như: Chương trìnhmục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo và việc làm (với các dự án xây
Trang 23dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề, hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông – lâm – ngư, định canh định cư và dự
án ổn định dân di cư xây dựng vùng kinh tế mới tại các xã nghèo)
2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐA LĨNH VỰC
2.2.1 Khái niệm về dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực
* Dự án:
Dự án theo nghĩa chung nhất là tập hợp các hoạt động qua lại để bố trí các nguồn lực khan hiếm, nhằm tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, trong thời gian xác định nhằm thoả mãn mục tiêu nhất định và đầu tư một lần có tác dụng lâu dài Dự án bao gồm đầu vào (kinh phí, thời gian, nhân lực, vật lực….), các hoạt động dự án được thực hiện trong môi trường (tự nhiên, xã hội, kinh tế và chính trị), các đầu ra (sản phẩm và dịch vụ) để thoả mãn nhu cầu mong muốn.Tuỳ theo mục đích, dự án có thể được chia thành ba loại: Dự án đầu tư kinh doanh, dự án nghiên cứu, dự án phát triển
Dự án có các đặc điểm cơ bản sau: Dự án luôn luôn mới mẻ, sáng tạo
và duy nhất Sự phụ thuộc lẫn nhau trong mục đích cũng như trong chuỗi liên kết công tác là một tất yếu trong tiến trình thực hiện dự án; Dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã được nêu ra; Dự án có sự xác định rõ ràng nhóm hưởng lợi; Dự án bị khống chế bởi kỳ hạn; Dự án có vòng đời kể từ lúc hình thành, phát triển đến kết thúc; Dự án thường bị ràng buộc về nguồn lực (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật lực, nguồn lực nhân lực); Dự án có yêu cầu chặt chẽ
về kết quả, chất lượng, chi phí và thời gian; Dự án có sự tham gia của nhiều người trong nhiều tổ chức; Dự án luôn tồn tại trong một môi trường hoạt độngphức tạp và không chắc chắn; Dự án có cấu trúc hành chính độc lập từng bộ phận hoặc toàn bộ (tùy thuộc vào giữa dự án tư nhân hay nhà nước, tùy thuộc vào cách thức quản lý…)
Trang 24Như vậy, đánh giá đúng bản chất và tính phức tạp của dự án là tiếp cận được ngưỡng cửa của thành công.
* Dự án phát triển nông thôn:
Dự án phát triển nông thôn là một loại dự án để giải quyết một hay một
số vấn đề của cộng đồng nông thôn với sự tham gia tích cực của nhiều lực lượng xã hội (bên trong, bên ngoài) nhằm mục đính tạo ra những chuyển biến
xã hội theo hướng tích cực tại cộng đồng, thể hiện bằng 1 chương trình động với những tiêu chí về tài chính và tài nguyên đã được định trước
2.2.2 Đánh giá dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực
2.2.2.1 Khái niệm về đánh giá dự án
Đánh giá dự án là bước tiếp theo của chu trình dự án, là quá trình kiểm định tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh hưởng của các hoạt động dự án so với mục tiêu đề ra Việc đánh giá dự án là hết sức cần thiết trong thẩm định dự án,thực hiện dự án và kết thúc dự án Đó là công việc không thể thiếu trong côngtác dự án Việc đánh giá dự án nhằm:
a) Biết được tính khả thi của dự án;
b) Biết được tiến độ thực hiện của dự án;
c) Biết được kết quả, tác động của dự án đến đời sống, kinh tế và môi trường;
d) Rút ra được những bài học kinh nghiệm từ thực hiện một dự án;e) Tìm ra những cơ hội để thực hiện dự án tiếp theo
Bên cạnh đó, đánh giá dự án còn để nhằm trả lời các câu hỏi như: Liệu
dự án đã thực sự cải thiện được cuộc sống của cư dân nông thôn, dân nghèo, phụ nữ, dân tộc ít người và trẻ em trong vùng dự án?; Liệu dự án đã làm cho
xã hội trở nên công bằng hơn?; Liệu dự án đã góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?; Liệu dự án đã làm tăng tính bền vững trong sự
Trang 25phát triển cộng đồng?; Liệu dự án đã đáp ứng được mục tiêu của chương trìnhquốc gia, của tỉnh, của địa phương về phát triển nông thôn? (Đỗ Kim Chung,2003).
Ba trong năm mục tiêu cơ bản để đánh giá dự án là nhằm biết được: a) Tính khả thi của dự án; b) Tiến độ thực hiện dự án; và c) Kết quả tác động của
dự án Ứng với ba mục tiêu đó có ba loại đánh giá dự án: Đánh giá khả thi, đánh giá tiến độ thực hiện dự án và đánh giá kết thúc dự án
2.2.2.2 Mục đích của đánh giá dự án
Thứ nhất, xác định mức độ đạt được của mục tiêu dự án
Với mỗi dự án được thực hiện đều có những mục tiêu nhất định Việc đánh giá cũng được xem xét về mức độ hoàn thành các mục tiêu của dự án Mục tiêu là những thay đổi mà các bên đều mong muốn có được khi kết thúc
dự án Hay nói cách khac mục tiêu kết quả của dự án cà là những thay đổi trong đời sống của người hưởng lợi hay trong hoạt động của tổ chức hưởng lợi nhờ vào việc kết hợp các đầu ra của dự án
Thứ hai, đánh giá tác động về kinh tế, xã hội và về môi trường Tác động trực tiếp và gián tiếp Tác động trước mắt và lâu dài của dự án
Đối với các dự án phát triển nông thôn không chỉ có những tác động về mặt kinh tế mà cả những tác động đối với văn hóa xã hội và môi trường Vì vậy, khi đánh giá tác động của dự án phải đánh giá tác động trên cả ba mặt: Kinh tế, xã hội và môi trường Những tác động trực tiếp và gián tiếp đối với các đối tượng, cũng như cả những tác động trước mắt và những tác động về mặt lâu dài của dự án
Thứ ba, rút ra các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương tự
Việc thực hiện dự án phát triển nông thôn nó riêng và các dự án khác nói riêng không phải lúc nào cũng thuận lợi và đạt được những kết quả và mục tiêu đã định trước Việc đánh giá dự án cũng nhằm phát hiện ra những yếu tố nào đáp ứng và tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện dự án, những nguyên nhân mà dự án có thể không hoàn thành và đạt được những mục tiêu
Trang 26đã đề ra Yếu tố gây sự cản trở đó là gì để có thể khắc phục, đưa ra các giải pháp kịp thời cho bước tiếp theo khi tiến hành dự án cần đúc rút những kinh nghiêm thiết thực cho các dự án tương tự tiếp theo.
Thứ tư, để điều chỉnh các hoạt động của dự án trong giai đoạn tiếp theohoặc để tìm ra các vấn đề, các cơ hội mới cho việc hình thành một chu kỳ dự
án mới
2.2.2.3 Nội dung của đánh giá dự án
Tùy theo mục đích khác nhau mà có thể xác định các nội dung đánh giákhác nhau Trong đánh giá dự án có các nội dung đánh giá sau:
Thứ nhất, dự án đáp ứng được nhu cầu của người hưởng lợi Vì một dự
án phát triển nông thôn được xây dựng dựa trên những nhu cầu cấp thiết cần giải quyết của chính những người hưởng lợi chứ không phải từ người thiết kế
dự án Do đó, xem xét tính thích hợp của dự án là phải xem xét trên cơ sở mục tiêu của dự án đối với nhu cầu, lợi ích mà người hưởng lợi là người dân nghèo
Thứ hai, dự án phù hợp với mục tiêu của các nhà đầu tư trong khu vực nông nghiệp, nông thôn Vậy tính thích hợp của dự án là phải đáp ứng được mục tiêu đầu tư của nhà đầu tư Đó là cải thiện thực trạng của nông thôn về sản xuất, môi trường nông thôn, nâng cao năng lực cộng đồng nông thôn
Trang 27Thứ ba, dự án phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của địa phương, của vùng và cao hơn là của Nhà nước.
Thứ tư, dự án phù hợp với điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của địa phương Một dự án nhất thiết phải phù hợp với điều kiên tự nhiên- kinh tế- xã hội của địa phương, nếu không phù hợp dự án sẽ không được người dân của địa chấp nhận, hoặc việc thực hiện dự án đó trên địa bàn sẽ gây khó khăn cho địa phương, thậm chí tổn hại, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
* Đánh giá kết quả dự án.
Đánh giá kết quả dự án là xem dự án có đạt được kết quả như mong muốn hay không Các kết quả đạt được của dự án được thể hiện qua các chỉ tiêu:
Thứ nhât, mục tiêu trước mắt của dự án có đạt được mong muốn?
Thứ hai, mức độ đóng góp của đầu ra đối với mục tiêu trước mắt
Thứ ba, ảnh hưởng của những giả định đối với mục tiêu dự án
* Đánh giá hiệu quả của dự án.
Đánh giá hiệu quả của dự án là xem xét việc sử dụng các nguồn lực đầuvào để tạo nên các đầu ra của dự án có hiệu quả không? Các kết quả đạt được
có tương xứng với mức đầu tư không? Hiệu quả cần xem xét trên các khía cạnh về kinh tế, xã hội và môi trương Trong đó, dự án phát triển nông thôn rất chú trọng đến khía cạnh xã hội và môi trường Việc đánh giá hiệu quả của các dự án cần chú ý đến các nội dung sau:
Thứ nhất, các đầu vào có được sử dụng triệt để không?
Thứ hai, các đầu vào có được phân bố và sử dụng theo đúng thời gian không?
Thứ ba, chất lượng và số lượng của các đầu vào có đúng yêu cầu
không?
Thứ tư, dự án có những hiệu quả gì về kinh tế, xã hội và môi trường
* Đánh giá tác động của dự án.
Trang 28Đánh giá tác động là một hoạt động của đánh giá dự án khi kết thúc dự
án Đánh giá tác động nhằm vào việc xác định liệu dự án này có tạo ra nhữngtác động mong muốn tới các cá nhân, hộ gia đình và các thể chế Và liệu những tác động này có phải do việc thực hiện dự án mang lại hay không? Các đánh giá tác động cũng có thể phát hiện những kết quả không dự kiến trước,
có thể là tích cực hay tiêu cực tới các đối tượng thụ hưởng (Judy L, Baker, 2002)
Đánh giá tác động cần căn cứ vào các mục tiêu (tổng thể và củ thể) của
dự án Tác động thường được xem trên nhiều phương diện khác nhau như tác động về mặt kinh tế, văn hóa xã hội,…thậm chí tác động về cả chính sách nhưgóp phần thay đổi chính sách phát triển
* Đánh giá tính bền vững của dự án.
Đánh giá tính bền vững là xem xét các kết quả của dự án có thề bền vững sau khi dự án kết thúc không và xác định những yếu tố ảnh hưởng tới sựbền vững của dự án:
-Các hoạt động tác động của dự án có thể tiếp tục phát huy sau khi dự
án kết thúc và sự hỗ trợ bên ngoài không còn nữa?
- Những yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững của kết quả dự án là gì?Khi đánh giá tính bền vững, căn cứ để xem xét không chỉ là các mục tiêu (cụ thể, tổng thể) của dự án mà còn phải xem xét tính bền vững trên tất cảcác thành phần khác của dự án (đầu vào, đầu ra…)
Đánh giá dự án không chỉ để khẳng định tính đúng đắn của dự án mà quan trọng hơn là tìm ra các cơ hội đề thực hiện dự án ở giai đoạn tiếp theo
Trang 29Đây là phương pháp rất thông dụng, được dùng chủ yếu để đánh giá kếtquả đạt được của dự án Khi so sánh cần xem xét trong bối cảnh cụ thể, các chỉ tiêu so sánh phải đồng nhất giữa thực tế và kế hoạch của dự án.
Phương pháp này đòi hỏi việc lập kế hoạch phải được làm tốt và việc đánh giá kết quả đạt được của dự án phải khách quan, khoa học
b)So sánh lợi ích và chi phí.
So sánh lợi ích và chi phí cũng là phương pháp rất cơ bản, thường đượcdùng để đánh giá tác động của dự án
Chi phí là những gì mà cá nhân hay xã hội mất bị mất đi hay phải chi tiêu khi tiến hành dự án
Lợi ích của dự án là những gì mà cá nhân hay xã hội nhận được khi tiếnhành dự án Lợi ích cũng có thể phân thành ba loại khác nhau: Lợi ích về kinh
tế, xã hội và môi trường; có lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp
c) So sánh trước và sau khi có dự án.
Khi áp dụng phương pháp này, cần phải hiểu rõ tình hình của cộng đồng trước khi thực hiện dự án( khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập, tình hình xã hội, sự nghèo khổ,…) Đồng thời phải xác định được tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực tương tự Ngoài ra, còn phải biết thay đổi của cộng đồng do tác động của sự phát triển của toàn xã hội
d) So sánh vùng có dự án và vùng không có dự án.
Trong một số trường hợp, do dự án không có hoặc không lưu trữ được các tài liệu ban đầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép của dự án không tốt,… thì việc áp dụng các phương pháp đánh giá trên là rất khó khăn
Để khắc phục khó khăn này, có thể áp dụng phương pháp so sánh vùng có dự
án và vùng không có dự án Những sai khác của vùng có dự án so sánh với vùng không có dự án có thể coi là kết quả và tác động của dự án
2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
2.3.1 Khái niệm về đánh giá tác động
Trang 30Đánh giá tác động là xem dự án đã tạo được những tác động gì? Cả tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài tới các đối tượng hưởng lợi của dự án trên các phương diện khác nhau, kinh tế, văn hóa,
xã hội, môi trường,…
2.3.2 Nội dung đánh giá tác động
Căn cứ xuất phát từ mục tiêu của chương trình, dự án và mục tiêu đánh giá tác động mà có thể có nội dung đánh giá khác nhau Tuy nhiên, nội dung chủ yếu cần xem xét dựa trên ba khía cạnh:
Thứ nhất, dự án đã tác động tới ai?
Trong đánh giá tác động cần xem xét đối tượng chịu tác động là những
ai Đối với các chương trình dự án phát triển nông thôn thì đối tượng chịu tác động là cộng đồng người dân sống trên địa bàn có dự án Tuy nhiên, một số
dự án cũng mang lại những tác động nhất định đối với những người nằm ngoài khu vực có dự án
Thứ hai, dự án tác động đến những cái gì?
Tức là khía cạnh tác động của dự án là cái gì Đối với mỗi một dự án đều có khía cạnh tác động lên đối tượng tác động Với các dự án phát triển nông thôn, khía cạnh có thể là về cơ sở hạ tầng bộ mặt nông thôn, hay khía cạnh về phát triển sản xuất: nông nghiệp, công nghiêp, dịch vụ,…, hay khía
về văn hóa-xã hội (nâng cao chất lượng giáp dục, y tế, năng lực nhận thức củalao động,…)
Thứ ba, dự án tác động như thế nào?
Là xem xét mức tác động của dự án tới đối tượng tác động trên các khíacạnh như thế nào? Tác động ở đây được xem xét trên cả hai mặt đó là tác động tích cực và tác động tiêu cực Với tác động trực tiếp hay gián tiếp của dự
án thì mức độ tác động nhiều hay ít, lớn hay nhỏ đến tình hình phát triển kinh
tế - xã hội của vùng, tình hình thu nhập và đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư
Trang 312.3.3 Phương pháp đánh giá tác động của dự án phát triển nông thôn đa lĩnh vực
Để đánh giá tác động của dự án phát triển nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo chúng tôi đưa ra một số phương pháp chủ yếu dùng để đánh giá tác động:
- Phương pháp định lượng
- Phương pháp định tính
2.3.3.1 Phương pháp định lượng
a) So sánh trước và sau khi có dự án.
Đây là phương pháp cơ bản trong khi đánh giá, thực chất là xem xét những lợi ích mà dự án đã tạo ra sau khi thực hiện so với trước khi có dự án
Khi áp dụng phương pháp này, cần phải hiểu rõ tình hình của cộng đồng trước khi thực hiện dự án (khó khăn, kết quả sản xuất, tình hình kinh tế, thu nhập, tình hình xã hội, sự nghèo đói,…) Đồng thời phải xác định tình hình sau khi có dự án ở các lĩnh vực tương ứng Ngoài ra, còn phải biết nhữngthay đổi của cộng đồng do tác động của sự phát triển của toàn xã hội
b) So sánh vùng có dự án và vùng không có dự án.
Trong một số trường hợp, do dự án không có hoặc thông tin lưu trữ được tài liệu ban đầu, do công tác theo dõi, giám sát và ghi chép của dự án không tốt,…thì việc áp dụng các phương pháp đánh giá trên là rất khó khăn
Để khắc phục khó khăn này, có thể sử dụng phương pháp so sánh vùng có dự
án và vùng không có dự án Những thay đổi của vùng có dự án và vùng không có dự án có thể coi là kết quả và tác động của dự án
2.3.3.1 Phương pháp định tính
Phương pháp định tính cũng được sử dụng để đánh giá tác động với mục đích xác định tác động để đưa ra những tác động nhân quả Cách tiếp cậncủa phương pháp sử dụng tương đối mở trong quá trình thiết kế, thu nhập số
Trang 32liệu và phân tích Phương pháp cũng có thể định lượng hóa các dữ liệu định tính Trong số các phương pháp được sử dụng trong đánh giá tác động định tính, có các kỹ thuật được xây dựng để đánh giá khu vực nông thôn một cách nhanh chóng – những kỹ thuật này phụ thuộc vào kiến thức của người tham
dự các điều kiện xung quanh dự án đang được đánh giá
Lợi ích của phương pháp đánh giá định tính là linh hoạt, có thể được điều chỉnh cụ thể cho phù hợp với các mục đích của đánh giá bằng cách sử dụng các phương pháp mở, có thể tiến hành một cách nhanh chóng thông qua các kỹ thuật xử lý nhanh và có thể củng cố mạnh mẽ các kết quả của sự đánh giá tác động nhờ tăng cường sự hiểu biết về nhận thức và các mối ưu tiên của các bên liên quan cũng như về điều kiện và quá trình có thể tác động tới mức
Tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương: Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn được đầu tư trên địa bàn, tùy theo từng dự án đề có mục tiêu và tác động cụ thể với từng lĩnh vực khác nhau Tựu trung, đó là phát triển, nâng cao bộ mặt của khu vực nông thôn, phát triển năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng lao động và hiểu quả công việc, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế chung trong toàn khu vực địa bàn được đầu tư
Cải thiện thu nhập của các hộ gia đình trên địa bàn: Các dự án phát triển nông thôn với mục tiêu cải thiện môi trường nông thôn, nâng cao năng lực của cộng đồng người hưởng lợi Đó chính là người dân nông thôn
Trang 33Thúc đẩy giao thương hàng hóa giữa các vùng trong và ngoài địa bàn Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn được đầu tư đã thúc đẩy sự phát triển sản xuất, hàng hóa phát triển, giao thông được cải thiện do đó đã tạo điều kiện phát triển giao thương giữa các tiểu vùng trong khu vực có dự án vàgiữa vùng có dự án với các vùng, địa phương xung quanh.
Thứ hai, cải thiện nêp sống của cộng đồng dân cư địa bàn: Từ việc cải thiện được thu nhập của từng người dân trong cộng đồng, đời sống vật chất ổnđịnh hơn cho phép người dân cơ hội tiếp cận với nhiều hình thức giải trí phục
vụ nhu cầu về văn hóa tinh thần của cộng đồng Việc tổ chức các buổi sinh hoạt cộng đồng đã tạo được nếp sống cộng đồng tốt, tăng tình cảm giữa các
hộ dân trong địa bàn nông thôn
Thứ ba, tạo cơ hội, điều kiện tiếp cận với thông tin (văn hóa, kinh tế, chính trị xã hội): Với những kết quả mang lại từ các chương trình, dự án đã tạo ra những điều kiện cho cộng đồng dân cư vung dự án nâng cao năng lực trong tổ chức phát triển sản xuất, thu nhập của hộ tăng lên, đời sống ngày cang được cải thiện Đồng thời, việc cải thiện đáng kể về hệ thống cơ sở hạ tầng đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với nguồn thông tin về văn hóa, kinh tế, chính trị,…Các điểm nhà văn hóa, bưu điện xã đã đáp ứng
cơ bản nhu cầu tìm kiếm thông tin của cộng đồng người dân nông thôn
Trang 34Thứ tư, cải thiện chất lượng giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức, chấtlượng chăm sóc, phòng và chữa bệnh trên địa bàn: Giáo dục đào tạo, y tế đang là những vấn đề quan tâm của Đảng và Nhà nước Thông qua các
chương trình, dự án được đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở y tế, giáo dục cũng như các chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục cho người nghèo đã ngày một cải thiện một cách đáng kể về chất lượng giáo dục và nhu cầu khám chữa bệnh trong nghành y tế của địa bàn dân cư vùng dự án
2.3.4.3 Tác động về mặt môi trường
Một trong những vấn đề đặc biệt quan tâm của dự án nói chung và dự
án phát triển nông thôn đa lĩnh vực nói riêng là: Việc thực hiện các dự án đó
và kết quả của dự án gây tác động gì đối với môi trường Với những dự án phát triển nông thôn ĐLV mục tiêu đối với môi trường đó là:
Giảm tối thiểu sự ô nhiễm môi trường, tạo sự cân bằng sinh thái trong khu vực, cũng như môi trường sống của người dân thông qua việc cải thiện hệthống cấp thoát nước, giúp người dân biết cách tổ chức sản xuất đúng nơi đúng cách
Trang 35PHÂN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Châu hạnh nằm ở gần trung tâm của Huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ
An Xã có vị trí thuận lợi để sản xuất nông nghiệp và dễ dàng tiếp cận với thị trường tiêu thụ cũng như ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất phục
vụ tiêu dùng và xuất khẩu Châu Hạnh giáp với các địa phương sau:
- Phía Bắc giáp với xã Châu Thuận
- Phía Nam giáp với xã Châu Phong
- Phía Đông giáp với xã Châu Bình và Châu Hội
- Phía Tây giáp với xã Châu Phong, Châu Thắng và xã Châu Bính
Xã Châu Hạnh gồm có 20 bản: Tà Sỏi, Khe Hán, Tân Hương, Định Hoa, Thuận Lập, Hoa Hải, Kẻ Nính, Định Tiến, Hạnh Tiến, Tà Lạnh, Minh Tiến, Minh Châu, Khe Mỵ, Đồng Minh, Na Ca, Kẻ Bọn, Húa Na, Na Xén, Hạnh Khai, Tân Thịnh
Là một xã nằm trên trục đường Quốc Lộ 48 là huyết mạch của miền tâybắc Nghệ An, Tuy điều kiện giao thông đi lại còn gặp nhiều khăn, Nhiều tuyến đường bị phân cách nhỏ lẻ bởi khe suối, phần lớn chưa được xây dựng các công trình cầu cống kiên cố nên việc đi lại còn khó khăn, hạn chế việc phát triển kinh tế - xã hội của xã
3.1.1.2 Địa hình
Châu Hạnh là một xã thuộc huyện miền núi của Nghệ An Địa hình đồinúi phức tạp được cấu tạo bởi dãy núi Trường Sơn Cấu trúc đồi núi cao chiếm hầu hết diện tích của toàn xã, đồi núi ở đây bị bào mòn mạnh thành
Trang 36những thung lũng hẹp, thềm bãi bồi của các con sông, suối Nhìn chung địa hình của xã khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi cao thuộc dãy Trường Sơn, dạngđịa hình này hiểm trở, gây khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và phát triển sản xuất nông nghiệp Còn khu vực địa hình thung lũng và các bãi bồi ven sông, suối là loại địa hình nằm xen kẽ giữa các khe núi cao và
hệ thống sông, suối Loại địa hình này nằm dọc theo bờ sông Hiếu và các hệ thống suối lớn trên địa bàn, có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp và đây cũng là nơi tập trung dân cư và sản xuất nông nghiệp của toàn xã
3.1.1.3 Khí hậu
Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, do nằm trong khu vực của dãy núi Trường Sơn nên bị ảnh hưởng nhiều về khí hậu Điều kiện khí hậu trong năm tương đối phức tạp, mùa đông có khi nhiệt độ xuống dưới
15oC, mùa hè nhiệt độ có thể lên đến 41- 42oC, nhiệp độ trung bình cả năm
25oC, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là tương đối lớn
Mùa mưa tập trung chủ yếu từ tháng 4-8 âm lịch, trong năm thường có nhiều tháng liên tục không có mưa hoặc có mưa nhưng lượng mưa không đáng kể, vì vậy hạn hán cũng thường xẩy ra ở Quỳ Châu
Do nằm sau dãy núi Trường Sơn nên chịu ảnh hưởng của gió Phơn TâyNam (gió Lào) xuất hiện vào tháng 3 đến tháng 5 có đặc điểm khô và nóng gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của người dân
Vào mùa khô, nắng nóng và lượng mưa ít nên thường xảy ra cháy rừng trên địa bàn xã Ngược lại vào mùa mưa, lượng mưa rất lớn có thể gây nên lũ quét làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và sinh hoạt của người dân
3.1.1.4 Tài nguyên đất
Xã Châu Hạnh có tổng diện tích đất tự nhiên là 15884.14ha Trong đó chủ yếu là là đất đai có độ dốc lớn và có tầng canh tác tương đối dày
Trang 37Trong đó:
- Đất nông nghiệp là 6382.29ha chiếm 40,18% tổng diện tích tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp là 3530.11ha chiếm 22,22% tổng diện tích tự nhiên
- Đất chưa sử dụng là 5971.74ha chiếm 37,60%
3.1.1.5 Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê của xã thì xã có 5880,43 ha rừng chiếm 37,02% diện tích của toàn xã, trong đo chủ yếu là rừng tái sinh, khoanh nuôi
Rừng ở xã Châu Hạnh có một số loại gỗ quý như Lim, Dổi, Dẻ, Lát, Pơ
Mu và một số loại cây có giá trị kinh tế cao như Tre, Nứa,… Động vật còn rất
ít, chủ yếu là các loại Chồn, Gà Rừng, Lợn Rừng, Gấu, Hươu, Nai, Khỉ và một số loại chim hiếm Cùng với việc mất rừng do khai thác bừa bãi, sói mòn,
lũ quét gây sụt lở, cháy rừng nên diện tích rừng cũng như các loại gỗ quý, các loại động vật ngày một giảm đi
3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã Châu Hạnh có một số khoáng sản như : Quặng Boxit, quặng Vàng, Vàng, Đá quý… Việc khai thác bừa bãi nguồn khoáng sản trên địa bàn xã đã gây ra những hậu quả đáng tiếc, gây ảnh hưởng tới môi trường, tới việc phát triển kinh tế - xã hội của xã
3.1.2 Đặc diểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Đặc điểm dân cư và nguồn nhân lực
* Dân số, dân tộc, nguồn nhân lực :
Xã Châu Hạnh là một xã thuộc huyện miền núi đất rộng người thưa Năm 2007 tổng dân số của xã 8519 người, năm 2008 là 8631 người và năm
2009 là 8740 người, dân số năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.31 %, dân
số năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1.26 % Tổng số hộ dân trong xã cũng tăng dần lên theo các năm lần lượt là năm 2008 tăng 2.61 % so với năm 2007,năm 2009 tăng 1.66 % so với năm 2008 Trung bình mỗi hộ dân trong xã có
Trang 384-5 khẩu, tỉ lệ nam/nữ trong xã cũng tương đối cân bằng, trong 3 năm qua thìdân số nam có tỉ lệ thấp hơn tỉ lệ dân số nữ và đang có xu hướng giảm dần qua các năm Là một xã miền núi nên người dân chủ yếu là dân tộc thiểu số, năm 2007 dân số là dân tộc thiểu số là 6802 người chiếm 79.85 %, trong khi dân tộc Kinh chỉ có 1717 người chiếm 20.15 % Năm 2008 có 7038 người là dân tộc thiểu số chiếm 81.54 % và chỉ có 18.46 % là dân tộc Kinh Năm 2009 dân số tăng lên đồng thời kéo theo sự tăng lên của đồng dân tộc thiểu số, dân
số là người dân tộc thiểu số chiếm 84.08 % và 15.92 % là dân số là người dântộc Kinh
Bảng 3.1: Tình hình dân s , dân t c c a xã Châu H nhố, dân tộc của xã Châu Hạnh ộc của xã Châu Hạnh ủa xã Châu Hạnh ạnh
So sánh (%)
Trang 39Trong tổng số dân năm 2007 thì dân số nằm trong độ tuổi lao động là
4333 người chiếm 50.86 % tổng dân số, trong đó dân số là Nữ chiếm 52.25 %
và 47.75 % la Nam Dân số trong độ tuổi lao động tăng lên 4.27 % vào năm
2008 và con số này tiếp tục tăng vào năm 2009 và tăng 3 % so với năm 2008 Trong đó hầu hết là lao động trong nông, lâm nghiệp; lao động trong các nghành khác như công nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm một tỷ trọng khôngđáng kể
Những năm gần đây, chất lượng lao động ở Châu Hạnh đã được cải thiện, trình độ văn hóa của lực lượng lao động ngày càng được nâng cao Tỷ
lệ lao động không biết chữ và chưa tốt nghiệp phổ thông giảm, số lao động tốtnghiệp THCS và THPT ngày càng tăng Tuy nhiên chất lượng lao động của
xã Châu Hạnh còn thấp so vơi chất lượng lao động ở các vùng trong cả nước
Tỷ lệ lao động tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học rất ít so với các vùng khác
Nhìn chung, nguồn nhân lực của xã Châu Hạnh hiện còn nhiều bất cập
về số lượng, chất lượng và cơ cấu Với thực trạng đó hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã cả hiện tại và tương lai
* Hiện trạng về xã hộ của xã năm 2009
a) Về giáo dục- đào tạo: Tình hình giáo dục của Châu Hạnh đang còn
gặp rất nhiều khó khăn, xã chỉ có 3 trường học trong đó có 1 trường mầm non, 2 trường tiểu học và không có trường trung học phổ thông Chất lượng dạy và học, huy động học sinh đến trường đúng kế hoạch 99,2% học sinh trong độ tuổi nhập học trong năm học mới
Tổng số học sinh học trong các trường ở các bậc học là : 1.681 học sinh Trong đó : Trung học phổ thông : 265 học sinh, Trung học cơ sở : 584 học sinh, Tiểu học : 534 học sinh, Mầm non : 298 Cháu
Chất lượng dạy và học trong năm qua vẫn được duy trì đúng kế hoạch Kết quả học tập năm học 2008- 2009
+ Trường công lập Mầm Non Châu Hạnh
Trang 40-Tổng số lớp:15/15 đạt 100 % Kế Hoạch, trong đó có 3 nhà trẻ và 12 lớp Mẫu giáo.
- Giáo viên dạy giỏi cấp trường là 9 đồng chí đạt 75 %
- Bé khỏe, bé ngoan cấp trường: 135/298 tổng số trẻ đạt 45,3 %
- Số học sinh yếu: 26/298 tổng số trẻ đạt 8,7 %
- Số trẻ suy dinh dưỡng toàn trường: 41/298 tỷ lệ 14%
+ Trường công lập tiểu học châu hạnh I
- Tổng học sinh: 301/301 đạt 100 % kế hoạch huy động
- Tổng số lớp:17 lớp
- Học sinh giỏi cấp huyện: 14/11(chỉ tiêu)
+ Trường công lập tiểu học châu hạnh II.
-Tổng học sinh : 374.Tăng so với đầu năm học 12 em
-Tổng số lớp : 22 lớp
-Trẻ huy động đúng độ tuổi vào lớp một đạt 100%
- Học sinh thi chữ viết đẹp cấp huyện: 24 học sinh trong 25 học sinh tham dự
b) Về y tế:
- Các hoạt động y tế ở cộng đồng theo các chương trình phòng chống
bệnh đều thực hiện đầy đủ, hiệu quả Năng lực khám, phòng và chữa bệnh củamạng lưới y tế cơ sở ngày một nâng cao Tỷ lệ khám, chữa bệnh tăng 80,9%