Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMCPhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 2- Cao Học Ngân Hàng Đêm 2 MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 1 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 2- CAO HỌC NH ĐÊM 2 2 1.Thực trạng nợxấucủa hệ thống ngân hàng Việt Nam 3 2. Tổng quan về VAMC 8 2.1. Kinh nghiệm xử lý nợxấu trên thế giới: 8 2.2 Khung pháp lý và cơchế giám sát: 12 2.3 Cơchế hoạt độngcủaVAMC : 16 3. PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC 19 3.1 Về phía VAMC 19 3.2 Về phía các Ngân hàng: 20 3.3 Về phía các doanh nghiệp 23 4. Kết luận và giải pháp: 26 4.1 Giải pháp về phía VAMC: 26 4.2 Giải pháp về phía các Ngân hàng: 27 4.3 Giải pháp về phía các doanh nghiệp : 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 2 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC DANH SÁCH NHÓM 2- CAO HỌC NH ĐÊM 2 1.Võ Tuấn Vũ 2.Võ Duy Minh 3.Lý Thế Lam 4.Ngô Thị Thu Hương 5.Nguyễn Hoàng Hà Ngân 6.Đàm Thị Phương Thảo 7.Chu Thị Kim Hương MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 3 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC 1.Thực trạng nợxấucủa hệ thống ngân hàng Việt Nam Tín dụng ngân hàng từ những năm 1990 trở lại đây, luôn đóng vai trò là mạch máu chính của nền kinh tế cả nước. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ mô có nhiều yếu tố không thuận lợi, các tài sản dài hạn (Bất động sản, chứng khoán) bị giảm giá mạnh, nợxấucủacác ngân hàng được thường xuyên nhắc đến như là “cục máu đông” của nền kinh tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, nợxấucủa hệ thống các tổ chức tín dụng có chiều hướng gia tăng nhanh. Trong thực tế, các ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam có xu hướng tận dụng những khe hở của qui định nhằm nới lỏng phạm vi hoạt động, đạt tăng trưởng tín dụng cao, huy động và cho vay vốn cao hơn nhiều lần vốn pháp định, thamgiacác hoạt động đầu tư rủi ro để thu lợi nhuận cao. Theo số liệu củaCơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2008 đến nay, nợxấucủacác tổ chức tín dụng tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh. Trung bình giai đoạn 2008 -2011, dư nợxấu bình quân khá cao, khoảng 51%. Đặc biệt, từ năm 2011, tổng cầu của nền kinh tế giảm mạnh, tiêu thụ hàng hoá gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho lớn, thị trường bất động sản đóng băng, năng lực tài chính của doanh nghiệp giảm sút…Điều này đã làm cho tốc độ tăng dư nợ tín dụng năm 2011 chậm lại đáng kể. Trong 7 tháng đầu năm 2012, dư nợ tín dụng của Việt Nam chỉ tăng 1,02% nhưng nợxấu lại tăng tới 45,5%. Và đến tháng 12/2012 thì con số này là 8.8%. Tuy nhiên nhiều nguồn số liệu độc lập khác cho thấy con số này thực tế cao hơn rất nhiều lần (20% nếu theo Barclays). MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 4 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC Hình1.1-Tỷ lệ nợxấu trong tổng tín dụng đối với nền kinh tế do NHNN đưa ra () Trong nửa đầu năm có một số NH có tỷ lệ nợxấu giảm. Cụ thể, có 5 ngân hàng thương mại tỷ lệ nợxấu tính đến 30/6/2013 đã giảm so với 31/12/2012. Gồm: BIDV giảm từ 2,77% xuống 2,57%; VPBank từ 2,72% còn 2,62%; TienPhong Bank từ 3,47% xuống 2,77%; OCB từ 2,8% xuống 2,5% và Southern Bank từ hơn 3% xuống còn 2,77%. Ngoài 5 trường hợp giảm nói trên, còn lại là những mức độ tăng đáng kể. Điểm chung, tốc độ tăng trưởng nợxấu đều cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng. Cụ thể tỷ lệ nợxấu tại thời điểm 31/12/2012 và đến 30/6/2013: Vietcombank từ 2,26% lên 2,81%; VietinBank từ 1,46% lên 2,1%; Eximbank từ 1,32% lên 1,49%; Sacombank từ 1,89% lên 2,5%; MB từ 1,86% lên 2,45%; ACB từ 2,5% lên gần 3%; SHB từ 8,51%lên 9,04%; Techcombank từ 2,69% lên 5,28%; Navibank từ 5,6% lên 6,1%. 2.17% 2.20% 2.14% 3.30% 8.80% 6% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Thng 12/2012 Thng 2/2013 MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 5 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC Hình 1.2 - Tỷ lệ nợxấu tại thời điểm 31/12/2012 và đến 30/6/2013 (Nguồn: NHNN) Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005, nợxấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ), và nhóm 5 (có khả năng mất vốn), được xác định theo 2 yếu tố: (i) đã quá hạn trên 90 ngày, và (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại. Quy định này tương đồng với định nghĩa nợxấucủa Phòng Thống kê – Liên Hợp quốc. Theo báo cáo tài chính bán niên năm 2013 của 10 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất, nợcó khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) củacác ngân hàng này đã tăng đến 33% trong sáu tháng đầu năm. Tổng nợcó khả năng mất vốn của 10 ngân hàng này tính đến cuối tháng 6-2013 là 15.315 tỉ đồng, tăng 33% so với mức 11.525 tỉ đồng cuối năm 2012. Mười ngân hàng này là Á Châu (ACB), Nam Việt (NVB), Phương Nam (PNB), BIDV, Eximbank (EIB), Sacombank (STB), Vietcombank (VCB), Sài Gòn - Hà Nội (SHB), Quân đội (MBB), Techcombank (TCB).Có tốc độ tăng cao nhất trong số các ngân hàng này là Sacombank với mức tăng đến 67%, từ 897 tỉ đồng lên mức 1.500 tỉ đồng. ACB với mức tăng nợcó khả năng mất vốn là 55%. SHB là ngân hàng có tỷ lệ nợxấu cuối tháng 6 cao nhất trong số các ngân hàng là 9%, riêng nợcó khả năng mất vốn của ngân hàng này trong sáu tháng đầu năm tăng 54%, từ 2.067 tỉ đồng lên 3.186 tỉ đồng, cao nhất về số tuyệt đối trong số 10 ngân hàng. 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% 9.00% 10.00% 31/12/2012 30/06/2013 MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 6 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC Nam Việt, SHB, và Techcombank cónợxấu (nhóm 3, 4, 5 tức nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên) cao hơn 3%. Phương Nam (PNB) cónợ nhóm 5 giảm đến 19%, từ mức 797 tỉ đồng xuống còn 649 tỉ đồng vào cuối tháng 6, và Ngân hàng Eximbank cónợcó khả năng mất vốn giảm nhẹ 1% xuống còn 782,5 tỉ đồng. Hình 1.3-Nợ có khà năng mất vốn của 10 ngân hàng ( Triệu đồng) Về lợi nhuận trước thuế, chỉ riêng BIDV và Phương Nam có lợi nhuận trước thuế nửa đầu năm nay tăng so với cùng kỳ năm ngoái, còn tám ngân hàng kia đều sụt giảm lợi nhuận, mức sụt giảm mạnh nhất là Nam Việt với 91% và kế đến là Eximbank với mức giảm lợi nhuận là 60%. MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 7 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC Hình 1.4 - Lợi nhuận nửa đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm trước Mặc dù các tổ chức tín dụng của Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cấp tín dụng khá cao, có chiều hướng gia tăng cảnh báo về chất lượng tín dụng và an toàn hoạt động tín dụng hiện nay, nhưng nếu so với nhiều nước trong khu vực cũng đã từng đối mặt với vấn đề nợxấu trong cuộc khủng hoảng tài chính giai đoạn 1998-2000, buộc chính phủ phải xử lý thì tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cấp tín dụng của Việt Nam vẫn thấp hơn: Thái Lan là 47%, Hàn Quốc là 17%, Indonesia là hơn 20%. Theo thống lệ quốc tế, ngưỡng an toàn của tỷ lệ nợxấu là dưới 3%, một mức khó đạt trong điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Vấn đề nợxấu trong hệ thống ngân hàng không phải do riêng bản thân ngành ngân hàng gây ra nên để xử lý dứt điểm nợxấu cần phải có những giải pháp tổng thể. Trong thực tế, nợxấu là sự tồn tại tất yếu trong hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng. Với mong muốn xử lý nợ xấu, thúc đẩy tín dụng nền kinh tế phát triển, ngày 18/05/2013, Chính phủ ban hành nghị định 53/2013/NĐ-CP về việc thành lập Công ty quản lý tài sản củacác tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) để giải quyết, tái cơ cấu nợxấucủa tổ chức tín dụng. Câu hỏi đặt ra là VAMCcó khả năng giảiquyếtnợxấu cho nền kinh tế không? MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 8 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC 2. Tổng quan về VAMC 2.1. Kinh nghiệm xử lý nợxấu trên thế giới: Các công ty quản lý tài sản củacác tổ chức tín dụng quốc gia đã trở thành một phầncủacác chiến lược giảiquyết vấn đề nợxấucủa hệ thống ngân hàng trên thế giới. Các mô hình xử lý nợxấu sử dụng công ty quản lý tài sản quốc gia thường chỉ chọn một trong 2 nhiệm vụ hoặc tập trung thanh lý tài sản hoặc tập trung tái cơ cấu nợ để đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu. Và các công ty này chỉ tồn tại trong khoản thời gian nhất định, vừa tạo áp lực khẩn trương để hoàn thành nhiệm vụ, vừa dẹp bỏ tâm lý ỷ lại tiếp tục dựa dẫm các AMC củacác tổ chức tín dụng sau khi giảiquyếtnợ xấu. Một số mô hình AMC điển hình trên thế giới: *Korean Asset Management Corporation - KAMCO (Hàn Quốc) Tính đến năm 1998, nợxấucủa toàn bộ hệ thống tài chính Hàn Quốc lên tới 118 ngàn tỉ won, bằng 18% tổng dư nợ (tương đương khoảng 27% GDP của Hàn Quốc năm 1998), trong đó có 42% là nợ quá hạn từ 3 – 6 tháng, và 58% là nợ quá hạn trên 6 tháng. Để giảiquyết lượng nợxấu khổng lồ, Chính phủ Hàn Quốc đã cải tiến lại chức năng và nhiệm vụ của KAMCO, vốn là một Cty quản lý tài sản nợ thuộc NH phát triển Hàn Quốc - KDB. Nhiệm vụ: giảiquyếtnợxấucủa hệ thống tín dụng nhằm giúp nền kinh tế lấy lại đà tăng trưởng. KAMCO có nhiệm vụ điều hành một quỹ quản lý nợxấu (NPA) có thời hạn hoạt động năm năm để giảiquyếtnợxấucủa toàn bộ hệ thống. Phương pháp xử lý: KAMCO phâncác tài sản mà nómua thành 2 loại: tài sản thông thường và tài sản đặc biệt. Tài sản thông thường là những khoản nợxấu mà khả năng được thanh toán là không chắc chắn. Tài sản đặc biệt là những khoản nợxấu cho các công ty đang trong quá trình tái tổ chức doanh nghiệp, do đó các khoản nợ được cơ cấu lại với lãi suất thấp hơn và kéo dài thời gian trả nợ. Các loại tài sản này lại tiếp tục đươc phân thành các khoản vay có đảm bảo và không có đảm bảo. Sau khi mua lại, KAMCO sẽ nhóm các khoản nợxấu này lại và bán cho các nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc tế hoặc KAMCO sẽ phát hành các chứng khoán có đảm bảo bằng tài sản dựa trên các khoản nợxấu đã mua. KAMCO cũng có thể tịch thu thế chấp củacác tài sản MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 9 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMCcó đảm bảo. Đôi khi, KAMCO nắm giữ các khoản nợxấu và cố gắng tái cơ cấu nợ, tái tài trợ hay chuyển đổi nợ - vốn chủ nếu KAMCO cho rằng công ty đó có khả năng hồi phục. Kết quả: Bằng việc mua lại và xử lý các khoản nợ xấu, KAMCO đã thành công trong việc xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tài sản củacác ngân hàng. Tỉ lệ an toàn vốn theo BIS đã tăng đáng kể từ 7% năm 1997 lên 10,8% vào tháng 3 năm 2002, đồng thời tỉ lệ nợ xấu/tổng dư nợcủacác ngân hàng giảm từ 16,9% vào năm 1998 xuống còn 2,8% vào năm 2001. Giải pháp hỗ trợ: Để khuyến khích khả năng báncác khoản nợ xấu, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành những luật thuế đặc biệt - một số đã tỏ ra rất có hiệu quả trong một khoảng thời gian nhất định như: (1) Giảm thuế trên thặng dư vốn: Thặng dư vốn thu đươc từ việc chuyển đổi các tài sản sở hữu bởi các tổ chức tài chính như KAMCO đều được giảm 50% thuế. (2) Tính vào chi phí: Khi tổ chức tín dụng có số nợxấu nhiều hơn mức dự phòng mất vốn, tổ chức tín dụng được phép bù phần nhiều hơn đó với dự phòng định giá lại tài sản. Phần bù đó được tính vào chi phí khi tính thu nhập chịu thuế của tổ chức tín dụng. (3) Miễn giảm thuế giao dịch chứng khoán: Khi KAMCO hay tổ chức tài chính nào muacổ phiếu củacác tổ chức tài chính mất khả năng thanh toán để tổ chức lại tổ chức này và chuyển đổi lượng cổ phiếu đó cho bên thứ ba sẽ được miễn giảm thuế. * Danaharta - Malaysia: Khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 đã làm đồng Ringgit mất đến 50% giá trị, niềm tin tiêu dùng suy giảm trầm trọng. Nếu như các khoản nợxấu tại thời kỳ ngay trước khủng hoảng dao động từ 2-3% thì khi bong bóng vỡ ra, tỷ lệ nợxấu tăng lên hai con số, đỉnh điểm vào tháng 8/1998 khi nợxấu lên đến 11,4%. Đối mặt với khủng hoảng kinh tế, tháng 6/1998, Chính phủ Malaysia đã thành lập ra Danaharta để xử lý nợ xấu, lành mạnh hệ thống tài chính và khôi phục lại đà tăng trưởng Nhiệm vụ: Với tỷ lệ nợxấu lên 11,4% vào tháng 8/1998, nhiệm vụ của Danaharta là đưa tỷ lệ nợxấu về dưới 10%. Tuy nhiên AMC này đặt ra mục tiêu chỉ mua những khoản nợxấu trên 5 triệu Ringit, tức là gần 70% tổng nợxấu trong hệ thống tài chính. Điều này tương đương với khoảng từ 2.000 đến 3.000 khoản nợ xấu, một con số khả thi với năng lực xử lý của Danaharta trong thời gian 5 năm. [...]... cho các ngân hàng mà chỉ tập trung vào lấy thu bù chi và hạn chế rủi ro MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 Phântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheo cơ chếmuabánnợcủaVAMC 19 3 Phântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheo cơ chếmuabánnợcủaVAMC 3.1 Về phía VAMC Nguyên tắc hoạt độngcủaVAMC không vì mục tiêu lợi nhuận, khi các món nợxấu được VAMC. .. 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 17 Phântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheo cơ chếmuabánnợcủaVAMC * Nguyên tắc hoạt độngcủaVAMC ( điều 5): Lấy thu bù chi và không vì mục tiêu lợi nhuận Công khai, minh bạch trong hoạt động mua, xử lý nợxấu Hạn chế rủi ro và chi phí trong xử lý nợxấu Hình 2- Sơ đồ cơchế hoạt độngcủaVAMC : Về cơchế hoạt động, VAMC là công ty trực thuộc Chính... 53/2013/NĐ-CP Trên cơ sở kết quả thanh tra, định giá, MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 14 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC kiểm toán độc lập, NHNN yêu cầu các TCTD phải bánnợ cho VAMCThậm chí có thể áp dụng các biện pháp xử lý theo quy định pháp luật để đảm bảo nợxấu ở mức an toàn Cơchếbán nợ: VAMCbánnợxấu đã muatheo hình... loại các tài sản, nợxấu mà các ngân hàng mang đến bán cho mình Đồng thời phải ngăn ngừa được rủi ro đạo đức, tâm lý ỷ lại củacác ngân hàng khi bánnợxấu cho AMC Không để phát sinh nhiều nợxấu mới trong nền kinh tế trong khi nợxấu cũ vẫn chưa xử lý xong MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 12 Phântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủa VAMC. .. hành Muanợxấucủa tổ chức tín dụng theogiá thị trường bằng nguồn vốn không phải trái phiếu đặc biệt MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 18 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC * Các biện pháp xử lý nợxấu ( điều 16): Theo Điều 16 nghị định, VAMC thực hiện việc hoán chuyển nợ xấu, có thể mua và bán nhanh các khoản nợ xấu, vừa thực... 2 11 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC giảm rõ rệt xuống 12,9% năm 2003, 10% năm 2004 và tiếp tục giảm dần ở mức ổn định qua các quý từ năm 2005 đến nay Để các AMC thành công thì kinh nghiệm quốc tế cho thấy, Quy trình xử lý nợxấucủacác AMC gồm 2 khâu chính quan trọng là khâu thu muacác khoản nợxấu và khâu xử lý các khoản nợxấu đã được mua lại... HÀNG ĐÊM 2 29 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC 4.3 Giải pháp về phía các doanh nghiệp : VAMC không thể thành công nếu không đi kèm tái cơ cấu doanh nghiệp một cách quyết liệt Nếu không nỗ lực tái cơ cấu, VAMC sẽ chỉ trở thành nơi gom giữ nợ xấu, vì trên thực tế, một phần khá lớn nợxấu hiện thuộc về các doanh nghiệp nhà nước Sự yếu kém của doanh nghiệp... tíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheo cơ chếmuabánnợcủaVAMCnợ đúng hạn; Trách nhiệm của TCTD, VAMC và trách nhiệm củacác đơn vị thuộc NHNN * Quyết định số 2134/QĐ-NHNN, ngày 24/9: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ký ban hành công bố năm thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động mua, bán và xử lý nợxấucủa VAMC, bao gồm: thông báo việc ban hành/sửa đổi, bổ sung/thay thế các chính... cho các ngân hàng những người bánnợ cho nó sau một thời gian khi mà trái phiếu đặc biệt hết hạn 1 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/cap-500-ty-dong-von-dieu-le-cho -vamc- 765278.htm MÔN: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG NHÓM 2- CAO HỌC NGÂN HÀNG ĐÊM 2 20 Phântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheo cơ chếmuabánnợcủaVAMCVAMC hoạt động không xác định thời hạn, khiến VAMC không cóđộngcơ xử lý nhanh nợ. ..10 PhântíchđộngcơcácbênthamgiagiảiquyếtnợxấutheocơchếmuabánnợcủaVAMC Phương pháp xử lý: Danaharta mua lại nợxấutheogiá trị thị trường và trả bằng 2 cách: tiền mặt hoặc phát hành trái phiếu với lãi suất coupon bằng 0% Điều này gúp Danaharta tổi thiểu hóa chi phí đi mua và khiến cho danh mục tài sản củanó trở nên đáng tin cậy hơn trong mắt các nhà đầu tư Cũng nhờ muanợtheo . Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC GVHD:. quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC 3. Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC 3.1 Về phía VAMC Nguyên tắc hoạt động của VAMC không vì. 8 Phân tích động cơ các bên tham gia giải quyết nợ xấu theo cơ chế mua bán nợ của VAMC 2. Tổng quan về VAMC 2.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trên thế giới: Các công ty quản lý tài sản của các