Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
896,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TRỒNG CHÈ TỪ CÀNH TẠI XÃ HÕA BÌNH - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG THỊ DUYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TRỒNG CHÈ TỪ CÀNH TẠI XÃ HÕA BÌNH - HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn Đơn vị công tác : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : K43 - NLKH : 2011 - 2015 : TS Đàm Văn Vinh : Giảng viên môn NLKH – Khoa Lâm nghiệp Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn TS Đàm Văn Vinh Ngƣời viết cam đoan Phùng Thị Duyên Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa lớn sinh viên, thời gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng kiến thức lý thuyết với thực tế, củng cố nâng cao khả phân tích, làm việc sáng tạo thân phục vụ cho công tác sau Đồng thời thời gian quý báu cho sinh viên học tập nhiều từ bên kiến thức chuyên môn kĩ khác giao tiếp, cách nhìn nhận công việc thực công việc Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu thân đồng thời đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp,chúng thực đề tài: “Đánh giá hiệu việc trồng chè từ cành xã Hòa Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Trong trình thực đề tài cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, người dân địa phương, thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, UBND xã Hòa Bình, lãnh đạo nhân dân xóm Tân Thành, Trung Thành, Đồng Cẩu Đặc biệt TS Đàm Văn Vinh, người hướng dẫn thực đề tài Do kiến thức hạn hẹp nên trình thực đề tài gặp khó khăn, mà đề tài không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phùng Thị Duyên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khí hậu thời tiết huyện Đồng Hỷ năm 2010 21 Bảng 2.2: Hiện trạng dân số xã năm 2011 26 Bảng 2.3: Hiện trạng lao động xã năm 2011 26 Bảng 2.4: Hiện trạng sử dụng đất xã hòa bình năm 2011 27 Bảng 2.5: Tình hình sản xuất nông nghiệp khu vực 29 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất chè thôn điều tra 33 Bảng 4.2 Phân bố diện tích chè giai đoạn thôn điều tra 35 Bảng 4.3: Phân bố diện tích giống chè trồng số hộ thôn điều tra 36 Bảng 4.4: Quá trình thay chè hạt chè cành 38 Bảng 4.5 Hiệu sản xuất chè cành chè hạt thôn điều tra 39 Bảng 4.6 So sánh hiệu sản xuất chè hạt chè cành 40 Bảng 4.7 So sánh số tiêu hiệu kinh tế 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tình hình sản xuất chè thôn điều tra 33 Hình 4.2 : Biểu đồ phân bố diện tích chè cành giai đoạn thôn điều tra 35 Hình 4.3: Biểu đồ giai đoạn thay chè hạt chè cành 38 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ĐVT Đơn vị tính VA Giá trị gia tăng TSCĐ Tài sản cố định VA/ha Giá trị gia tăng/ VA/một đồng vốn đầu tư Hiệu đồng vốn đầu tư UBND Ủy ban nhân dân LĐ Lao động KT Kinh tế NLN Nông lâm nghiệp TM Thương mại vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Nguồn gốc chè 2.1.2 Phân loại chè 2.1.3 Vai trò tác dụng chè đời sống nhân dân 2.1.4 Ảnh hưởng nhân tố giống chè đến sản xuất chè 2.1.5 Cơ sở khoa học việc giâm cành chè 2.1.6 Những đóng góp giống 10 2.2 Tình hình sản xuất chè giới nước 15 2.2.1 Tình hình sản xuất chè giới 15 2.2.2 Tình hình sản xuất chè nước 16 2.2.3 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 17 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 Phần ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 vii 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.4.2 Phương pháp phân tích 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng trồng chè xã Hòa Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1 Diện tích chè giai đoạn số thôn điều tra 33 4.1.2 Phân bố diện tích chè giai đoạn số thôn điều tra 35 4.1.3 Phân bố diện tích giống chè trồng thôn điều tra 36 4.2 Quá trình thay chè hạt chè cành thôn điều tra 37 4.3 So sánh hiệu sản xuất chè cành chè hạt 39 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển chè cành địa phương 42 4.4.1 Những khó khăn mà người dân gặp phải trình thay chè hạt chè cành 42 4.4.2 Giải pháp 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Là mặt hàng xuất chủ lực nước ta, chè mang lại hiệu kinh tế cao không sản xuất chế biến để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước mà góp phần tích cực ổn định đời sống kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, đưa văn minh công nghiệp tới vùng sâu vùng xa Vì vậy, nghiên cứu vấn đề sản xuất chất lượng giống chè có ý nghĩa quan trọng việc tồn tại, phát triển ngành chè Cây chè (Camellia sinensis O.Kuntze) công nghiệp dài ngày, có chu kỳ sản xuất, kinh doanh từ 30 - 40 năm, mau cho sản phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao ổn định ( Trịnh Xuân Ngọ, 2009) [8] Là loại trung tính ưa sáng không gay gắt, không ưa nước cần nước mức độ vừa phải, chịu hạn rét Cây chè thích hợp với vùng đồi núi, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên nước ta Cây chè có phạm vi thích ứng rộng, lấy lá, chất lượng chè búp tươi phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu Nói chung chè trồng vùng trung du, miền núi có chất lượng cao Ở vùng này, trồng chè theo phương thức nông lâm kết hợp, tận dụng tối đa không gian diện tích canh tác nhằm tạo sản phẩm chè chất lượng cao ( Lê Tất Khương, 2003) [0] Theo Hiệp hội chè Việt Nam năm 2012, nước ta có khoảng 124 nghìn chè (trong vùng miền núi phía Bắc chiếm 68,94% diện tích chè nước), lượng chè xuất 160 nghìn (chiếm 76%/ tổng sản lượng chè), với kim ngạch xuất đạt 243 triệu USD, xu hướng thời gian 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận + Tại thôn điều tra có diện tích trồng chè lớn Tân Thành: 12,63 ha, Trung Thành: 33,51 ha, Đồng Cẩu: 27,28 Việc sản xuất chè mang lại lợi nhuận cao cho hộ gia đình, với lợi nhuận bình quân hàng năm hộ gia đình thu 56,958 triệu đồng + Chè cành thôn điều tra chủ yếu giai đoạn đầu chu kì kinh doanh giai đoạn kiến thiết + Giống chè người dân sử dụng là: 777, LDPH1, Kim Tuyên, Lai xanh, Lai trắng, Dihan, PH8 Giống PH8 Kim Tuyên ưa chuộng đặc tính ưu việt + Chè cành đưa vào thay chè hạt từ năm 2005 trở lại Với diện tích chè cành trồng ngày tăng qua giai đoạn + Trên ha, sản lượng chè cành cao chè hạt 117,494 kg chè khô Doanh thu 1ha chè cành cao chè hạt 64,251 triệu đồng + VA hàng năm chè cành cao chè hạt 67,918 triệu đồng Hiệu sản xuất đồng vốn đầu tư chè cành 4,874 triệu đồng cao chè hạt 2,481 triệu đồng + Khấu hao giai đoạn kiến thiết chè cành 1,192 triệu đồng 5.2 Tồn Do lần làm quen với công tác nghiên cứu ứng dụng thực tiễn kinh nghiệm thân hạn chế nhiều mặt nên khóa luận nghiên cứu quy mô nhỏ (thôn, bản), chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu 45 Một số kết nghiên cứu số liệu thu từ việc vấn thảo luận người dân địa phương nên cần nghiên cứu, áp dụng thêm nhiều phương pháp nghiên cứu để đề tài hoàn thiện Do thời gian có hạn nên khóa luận dừng việc nghiên cứu tổng thể hoạt động sản xuất địa phương, chưa có điều kiện để nghiên cứu chi tiết hoạt động 5.3 Kiến nghị Để việc sản xuất chè cành phát triển hiệu kinh tế từ chè cành nâng cao, xin đưa vài kiến nghị sau: - UBND cấp, tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện kinh phí, chế tài sách để người dân đầu tư vào sản xuất - Tăng cường nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông khuyến lâm sở, chuyển giao khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất - Đầu tư cho hệ thống thủy lợi tai địa phương - Nâng cao trách nhiệm người cán khuyến nông khuyến lâm công tác dự báo - Cần tiếp tục phát triển nhân rộng mô hình TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đường Hồng Dật (2004), Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Lê Quốc Doanh cộng (2011), Kết nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật chè giai đoạn 2010 - 2011,Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc Đặng Hanh Khôi (1993), Chè công dụng chè, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Tất Khương cộng (1999), Giáo trình chè, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Tất Khương (2003), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kĩ thuật trồng trọt phục vụ giới hóa sản xuất chè số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Kỹ thuật trồng chế biến chè, suất cao chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tạo (1998) Cơ sở khoa học số biện pháp thâm canh tăng năm suất chè, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trịnh Xuân Ngọ (2009), Cây chè kĩ thuật chế biến, Thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên Hội nghị Quốc tế trà Thái Nguyên năm 2011, Thái Nguyên II Tài liệu nƣớc Paula Spencer Scott (2013), “ Health Benifits of Green tea”, WebMD Better information Better health Phụ lục 01: Bộ câu hỏi vấn (Điều tra thực trạng nông hộ trồng chè xã Hòa Bình - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên) PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ TẠI XÃ HÕA BÌNH HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN Tên người vấn: Phùng Thị Duyên Ngày vấn: Địa điểm tiến hành vấn:………………………………… I Thông tin người vấn: Họ, tên chủ hộ: Giới tính: Nam Nữ Tuổi:……… Dân tộc:…… Trình độ văn hóa (số năm học): (năm) Số người hộ: (Trong tuổi lao động: Ngoài tuổi lao động: ) Số người gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp (người) Số năm trồng chè (kinh nghiệm): (năm ) II Tình hình sản xuất nông hộ Diện tích: Tổng diện tích đất nông nghiệp:………………………… Tổng diện tích đất trồng chè:…………………………… Loại giống chè canh tác: Các loại giống chè Diện tích Chè trồng từ hạt 1…… 2… 3…… Chè trồng từ cành 1……… 2…… 3……… Doanh thu năm Loại chè Sản lượng chè Giá bán khô /năm (kg) (đồng/kg) Doanh thu/ năm Chè hạt Chè cành Hình thức tiêu thụ □ Thương lái □ Chợ □ Chở đến xí nghiệp □ Khác Ông/bà có biết trước giá chè không? □ Có □ Không Ông/bà biết giá chè qua phương tiện nào? ? □ Hội khuyến nông □ Báo, đài, internet □ Từ nông hộ khác? Nguồn khác:……………………………… Giá bán chè định thu mua? Thương lái ?□ Nông hộ ? □ Theo giá thị trường? Khác:……………… III Chi phí sản xuất Chi phí đầu tư ban đầu Nông cụ Số Đơn giá lượng (đồng) T tiền Thời gian Khấu sử dụng hao/năm Máy bơm Bình phun thuốc Máy vò chè Tôn quay Công cụ khác Chi phí biến đổi 2.1 Công lao động Số lượng Số ngày thuê Đơn giá (người/ vụ (ngày/ vụ hái) (đồng/ ngày/ Thành tiền người) hái) Lao động nhà Lao động thuê 2.2 Chi phí vật chất Chè hạt Chỉ tiêu Đơn vị Giống Kg Thuốc trừ sâu Phân NPK Kg vô Lân Kg Đạm Kg …… Phân Chuồng Kg hữu Xanh Kg Số lượng Đơn giá Thành tiền Chỉ tiêu Chè cành Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền ……… Nước Khối Giống Bầu Thuốc trừ sâu Phân NPK Kg vô Lân Kg Đạm Kg …… Nước Khối IV Nhận thức chung nông hộ rủi ro trồng chè Mức độ rủi ro đo theo thang điểm sau: Không rủi ro Rủi ro Ít rủi ro Trung bình Rủi ro cao BẢNG ĐÁNH GIÁ Chỉ tiêu Mức độ 1.Thị trƣờng tiêu thụ Giá bán Không có nơi tiêu thụ Vận chuyển khó khăn Sản phẩm không đạt chuẩn 5 Giá Chất lượng 2.Đầu vào Chất lượng giống Phân bón Chỉ tiêu Mức độ Nguồn cung cấp Thuốc bảo vệ thực Giá vật Chất lượng Nguồn cung cấp 4 Dịch bệnh Thời tiết Nguồn nước tưới 3.Yếu tố ảnh hƣởng V Sâu bệnh hại chè thường gặp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người vấn (kí tên) Người vấn (kí tên) Phụ lục 02: Phiếu điều tra phân bố diện tích chè giai đoạn thôn điều tra Ngày điều tra: / / 2015 Người điều tra: Tổng Thôn Giai đoạn diện Kiến thiết Đầu chu kì kinh Kinh doanh ổn tích doanh định chè (ha) Hạt Cành Xác nhận UBND xã Hòa Bình Hạt Cành Hạt Cành Người điều tra (kí tên) Phụ lục 03: Phiếu điều tra phân bố diện tích giống chè thôn điều tra Ngày điều tra: / / 2015 Người điều tra: Tổng Giống chè diện Thôn tích chè Cành Hạt Xác nhận UBND xã Hòa Bình Người điều tra (kí tên) Phụ lục 04: Phiếu điều tra trình thay chuyển đổi từ chè hạt sang chè cành xã Hòa Bình Ngày điều tra: / / 2015 Người điều tra: Thôn Giai đoạn …… Xác nhận UBND xã Hòa Bình ……… ……… Người điều tra (kí tên) Phụ lục 05: Hiệu sản xuất chè cành chè hạt bình quân hộ xóm điều tra Chè hạt Thôn (xóm) Diện tích (ha) Chè cành Sản lƣợng Doanh chè khô thu /năm (triệu (kg) đồng) 22,1 Tân Thành 0,255 221 Trung Thành 0,22 Đồng Cẩu Bình quân Diện tích (ha) Sản lƣợng chè khô/năm (kg) Doanh thu (triệu đồng) 0,315 289,99 43,498 150 15,000 0,33 310,000 46,5 0,285 217,5 21,75 0,295 285,000 42,75 0,253 196,167 19,617 0,313 294,99 44,249 Phụ lục 06: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KTXH XÃ HÕA BÌNH GIAI ĐOẠN 2005-2011 Hạng mục TT Tổng GTSX 1.1 Nông-lâm-thủy sản - Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2011 20.59,00 39.299,90 Tr Đồng 15.052,00 20.899,90 Trồng trọt Tr Đồng 13.548,00 17.085,00 - Lâm nghiệp Tr Đồng 212,50 411,60 - Chăn nuôi Tr Đồng 1.235,50 3.280,80 - Nuôi trồng thủy sản 56,00 122,50 1.2 Công nghiệp,TTCN xây dựng Tr Đồng 3.932,00 14.200,00 - Công nghiệp, TTCN Tr Đồng 2.564,00 9.054,00 - Xây dựng Tr Đồng 1.368,00 5.146,00 1.3 Thương mại, dịch vụ Tr Đồng 1.075,00 4.200,00 - Thương mại 850,00 3.174,00 - Dịch vụ 225,00 1.026,00 Cơ cấu GTSX (%) % 100,00 100,00 - Nông - lâm - thủy sản % 75,04 53,18 - Công nghiệp, TTCN XD % 19,60 36,13 - Thương mại, DV % 5,36 10,69 Tổng sản lƣợng lƣơng thực quy Tấn 1.568,00 2.191,40 thóc Thu nhập bình quân /ngƣời/năm Tr đồng 8,00 14,30 Bình quân lƣơng thực/ngƣời/năm Kg/ngƣời/năm 520,00 773,00 Bình quân giá trị sản xuất /1ha đất Tr Đồng 40,00 60,00 canh tác Tỷ lệ hộ nghèo % 30,20 18,97 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế % 10,00 11,50 Tổng thu ngân sách Tr Đồng 1.500,00 3.017,80 10 Tổng chi ngân sách Tr Đồng 1.400,00 1538,00 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Vƣờn chè cành đƣợc trồng từ giống PH8 gia đình ông Dƣơng Trọng Hiếu thôn Đồng Cẩu xã Hòa Bình Hình 2: Vƣờn chè cành giai đoạn kiến thiết gia đình ông Phạm Bá Cƣờng thôn Tân Thành xã Hòa Bình Hình 3: Tham gia hái chè ngƣời dân thôn Trung Thành Hình 4: Phỏng vấn ngƣời dân trồng chè thôn Đồng Cẩu xã Hòa Bình [...]... giống chè cũ được trồng từ hạt cho năng suất thấp, nhiều sâu bệnh, ảnh hưởng đến chất lượng chè và tính cạnh tranh của chè Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của nhà trường, của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành 3 nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả của việc trồng chè từ cành tại xã Hòa Bình - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Nhằm đánh giá được hiệu quả kinh... kinh tế mà chè cành mang lại so với giống chè hạt cũ 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu quả của việc thay thế giống chè hạt bằng chè cành từ đó đề xuất các giải pháp tối ưu cho việc phát triển chè cành nói riêng và nâng cao hiệu quả cây chè nói chung góp phần nâng cao đời sống người dân một cách bền vững 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển cây chè tại Xã Hòa Bình Đánh giá quá trình... trình chuyển đổi thay thế chè hạt bằng chè cành tại xã Hòa Bình Đánh giá hiệu quả của việc thay thế chè hạt bằng chè cành tại xã Hòa Bình Đề xuất giải pháp phát triển chè cành tại xã Hòa Bình 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập - Giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, biết áp dụng lí thuyết vào thực tế, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân - Các kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa... Hòa Bình là một xã phía Bắc của huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Có sông Cầu chảy qua khu vực trung tâm theo chiều Bắc - Nam Hòa Bình giáp với xã Văn Lăng ở phía Bắc, giáp với xã Tân Long ở phía Đông và Đông Nam, giáp với xã Minh Lập ở một đoạn nhỏ phía Nam Phía Tây Hòa Bình là xã Phú Đô thuộc huyện Phú Lương, ở một đoạn nhỏ phía cực Nam, sông Cầu trở thành ranh giới tự nhiên giữa hai xã Hòa. .. dân tộc tỉnh Thái Nguyên Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè lớn thứ 2 trong cả nước (17.660 ha), cả 9 huyện, thành thị đều có sản xuất chè, nguyên liệu chè búp tươi ở Thái Nguyên có phẩm cấp, chất lượng rất cao Theo phân tích của Viện Khoa học Kỹ thuật NLN miền núi phía Bắc, chất lượng nguyên liệu chè Thái Nguyên có ưu điểm khác biệt với chất lượng nguyên liệu của các vùng chè khác Từ những... có rất nhiều tiềm năng để phát triển ngành chè Trước đây chè chủ yếu được trồng từ hạt thì cho năng suất cũng như chất lượng kém, làm giảm khả năng cạnh tranh của chè tại xã Hòa Bình nói riêng và chè trên địa bàn khác của huyện Đồng Hỷ nói chung so với các huyện khác Trong những năm gần đây bên cạnh những người dân đã mạnh dạn thay thế giống chè hạt bằng chè cành sớm cho thu hoạch và năng suất cao thì... bàn 5 huyện, 1 thành phố Thái Nguyên Những làng nghề này từ lâu đã gắn liền với văn hoá mang đậm bản sắc của các dân tộc tỉnh Thái Nguyên Năm 2010, số lao động của làng nghề khoảng 35.900 người Trong đó số lao động làm nghề 23.300, chiếm 65%, thu nhập của làng 446.466 triệu đồng Trong đó thu nhập từ ngành nghề 345.404 triệu đồng, bằng 77,4% ( UBND tỉnh Thái Nguyên, 2011) [0] Sản xuất chè ở Thái Nguyên. .. bố trí công việc trong học tập nghiên cứu một cách khoa học - Tạo cho sinh viên một tác phong làm việc tự lập khi ra thực tế 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Thành công của đề tài sẽ đánh giá được giống chè cho hiệu quả kinh tế cao nhất, đóng góp cho định hướng phát triển cây chè tại xã Hòa Bình - Việc đánh giá được giống chè tốt nhất góp phần nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế,... phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương, Phổ Yên, chiếm tỷ lệ 80 - 85% nguyên liệu chè búp tươi Vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất chè đen gồm các giống: Trung du, LDP2, TRI 777, chủ yếu phân bố ở các huyện Định Hoá, một phần ở huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương, chiếm tỷ lệ 10 - 15% lượng nguyên liệu chè búp tươi - Một số tiến bộ khoa học công nghệ ứng dụng nâng cao năng suất, chất lượng, giá. .. chất trên, nguyên liệu chè Thái 18 Nguyên có nội chất đáp ứng được yêu cầu của nguyên liệu để sản xuất chè xanh chất lượng cao ( UBND tỉnh Thái Nguyên, 2011) [0] Người làm nghề chè tỉnh Thái Nguyên có kỹ thuật chăm sóc, thu hái và chế biến chè rất tinh xảo, với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân nghề chè, bằng những công cụ chế biến thủ công, truyền thống, đã tạo nên những sản phẩm chè cánh đẹp,