Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây đậu tơng (Glycine max. (L) Merrill.) là cây công nghiệp ngắn ngày đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới nhờ giá trị nhiều mặt của nó và đợc xem nh Vàng mọc từ đất, Cây đỗ thần. Giá trị kinh tế chủ yếu của cây đậu tơng đợc quyết định bởi các thành phần chứa trong hạt đậu tơng, gồm có protein (38 - 42%), lipit (18 - 22%), hydratcacbon (30 - 40%), chất khoáng (4 - 5%) [11] Vì thế, đậu tơng đứng hàng đầu trong 4 loại cây trồng (lúa mì, lúa nớc, ngô, đậu tơng) về cung cấp lợng đạm. Protein đậu tơng có giá trị cao không những về hàm lợng lớn mà còn có đầy đủ và cân đối các loại axit amin cần thiết đối với sự tăng trởng và sức đề kháng của cơ thể. Do đó, từ hạt đậu tơng có thể chế biến đợc nhiều loại thực phẩm khác nhau nh đậu phụ, tơng chao, sữa đậu nành, cà phê đậu tơng, sôcola đậu tơng, bánh kẹo, batê, thịt nhân tạo, . Ngoài ra, khô dầu đậu tơng cũng đợc đánh giá cao trong công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chiếm 60% giá trị toàn bộ thức ăn có đạm. Dầu đậu tơng đợc sử dụng làm thực phẩm: Dầu rán, salat và làm mỡ thực vật, trong công nghiệp dầu đậu tơng còn đợc dùng làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo, thuốc trừ sâu,[1]. Đặc biệt, đậu tơng còn là cây trồng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất nhờ khả năng cố định nitơ của khí quyển thông qua bộ rễ cộng sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium japonicum và để lại trong đất 60 - 80 kg N/ha/vụ cha kể chất hữu cơ có trong thân lá [15]. ở Việt Nam, đậu t ơng còn là cây trồng luân canh, xen canh, gối vụ rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao năng suất, cải tạo đất và nâng hệ số sử dụng bền vững tài nguyên đất đai. 1 Do lợi ích của cây đậu tơng đem lại rất đa dạng và điều kiện nhiệt đới ẩm của nớc ta rất thích hợp cho cây đậu tơng phát triển. Cho nên, đậu tơng xứng đáng là cây trồng hiện đại có nhiều triển vọng. Chính vì vậy mà năng suất, diện tích và sản lợng đậu tơng ngày một tăng lên. Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở Việt Nam Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Diện tích (nghìn ha) 124,1 140,3 158,6 166,5 Năng suất (tạ/ha) 12,0 12,4 13,0 13,5 Sản lợng (nghìn tấn) 149,3 173,7 205,6 225,3 * Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 [30] Tuy nhiên, năng suất, diện tích và sản lợng đậu tơng của nớc ta còn thấp so với một số nớc trên thế giới: Mỹ (khoảng 27 tạ/ha), Braxin (xấp xỉ 25 tạ/ha), Trung Quốc (17 tạ/ha), Những biện pháp kỹ thuật có thể góp phần nhằm tăng năng suất đậu tơng đó là sử dụng các giống mới cho năng suất cao, nghiên cứu thời vụ gieo trồng, bón phân hợp lý, . Xuất phát từ thực tiễn sản xuất đậu tơng ở Việt Nam nói chung và sản xuất đậu tơng vùng Gia Lâm - Hà Nội nói riêng chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tơng trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất Gia Lâm Hà Nội. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất, khả năng chống chịu của một số dòng, giống đậu tơng. Từ đó đề xuất đợc các dòng, giống có triển vọng cho vụ hè thu và xuân để đa vào sản xuất thử. - Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp với giống ĐT12, D140 ở vụ xuân. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống đậu tơng. 2 - Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của các dòng, giống đậu tơng. - Đánh giá khả năng chống chịu của các dòng, giống đậu tơng. - Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống đậu tơng. - Đánh giá ảnh hởng của thời vụ gieo trồng khác nhau tới khả năng sinh trởng, phát triển và năng suất của giống ĐT12 và giống D140, từ đó xác định thời vụ gieo trồng thích hợp cho vụ xuân. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, khả năng chống chịu, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống đậu tơng là cơ sở khoa học khi đề xuất các dòng, giống làm vật liệu chọn, tạo giống cũng nh đề xuất các dòng, giống có triển vọng để phát triển trong sản xuất. - Xác định thời vụ gieo trồng hợp lý cho hai giống ĐT12 và giống D140 có cơ sở khoa học. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa học về cây đậu tơng phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Việc xác định các dòng, giống đậu tơng có triển vọng và thời vụ gieo trồng thích hợp của giống ĐT12 và giống D140 thông qua kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần mở rộng diện tích và nâng cao năng suất đậu tơng ở huyện Gia Lâm Hà Nội. 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tơng Địa lý: Đậu tơng đợc trồng từ xích đạo đến vĩ độ 55 0 Bắc và 55 0 Nam, từ vùng thấp hơn mực nớc biển cho đến những vùng cao trên 2000m so với mặt nớc biển [64]. Nhiệt độ: Đậu tơng có nguồn gốc ôn đới, nhng không phải là cây trồng chịu rét. Tổng tích ôn biến động từ 1600 2000 0 C đối với giống chín sớm và từ 3200 3600 0 C đối giống chín muộn. Nhiệt độ thích hợp nhất cho đậu tơng mọc nhanh là 30 0 C, phạm vi nhiệt độ tối thiểu và tối đa cho thời kỳ mọc là 5 40 0 C [48]. Nhiệt độ thích hợp nhất cho đậu tơng sinh trởng là 22 27 0 C [46]. Ngoài ra, nhiệt độ ảnh hởng sâu sắc đến sinh trởng, phát triển và các quá trình sinh lý khác của cây đậu tơng [1]: - Nhiệt độ thấp ảnh hởng đến ra hoa kết qủa. Nhiệt độ 10 0 C ngăn cản sự phân hoá hoa. Dới 18 0 C đã có khả năng làm quả không đậu. - Nhiệt độ cao trên 40 0 C ảnh hởng sâu sắc đến hình thành đốt, sinh trởng lóng và phân hoá hoa. - Nhiệt độ ảnh hởng rõ rệt đến sự cố định đạm nitơ của đậu tơng. Vi khuẩn Rhizobium japonicum bị hạn chế trên 33 0 C. Nhiệt độ 25 27 0 C hoạt động của vi khuẩn nốt sần tốt nhất. Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp là 25 30 0 C. - Sự vận chuyển các chất trong cây càng chậm khi nhiệt độ càng thấp và ngừng lại ở nhiệt độ 2 3 0 C. Độ ẩm: Đậu tơng là cây a ẩm [54], nhu cầu nớc của cây đậu tơng thay đổi tuỳ điều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng trọt và thời gian sinh trởng. Đối với đậu tơng, nếu nhiệt độ không khí, quang chu kỳ có ảnh hởng đến sinh truởng của cây thì chế độ ẩm là yếu tố khí hậu liên quan chặt chẽ đến năng suất hạt. Nhu cầu nớc tăng dần khi cây lớn, độ ẩm đặc biệt cần thiết vào thời kỳ mọc và thời kỳ hình thành quả. Thiếu nớc vào thời kỳ ra hoa làm 4 giảm tỷ lệ đậu quả, hạn vào thời kỳ quả mẩy làm giảm năng suất đậu tơng rất lớn. Tổng lợng nớc cần cho cả vụ đậu tơng biến động từ 3000 - 3500m 3 /ha [7]. Vào thời kỳ cao điểm lợng nớc cần dùng là 7,6 mm/ngày, hệ số sử dụng nớc từ 1500 - 3500 m 3 cho việc hình thành 1 tấn hạt [16]. ánh sáng: Là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến hình thái cây đậu tơng vì nó làm thay đổi thời gian nở hoa và chín, do đó ảnh hởng đến chiều cao cây, diện tích lá và nhiều đặc tính khác của cây, bao gồm cả năng suất hạt. Đậu tơng có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, là một cây ngày ngắn điển hình: Để ra hoa kết quả đợc, cây đòi hỏi phải có ngày ngắn, các giống khác nhau phản ứng với độ dài ngày khác nhau. Thời kỳ cây con (từ 1-2 lá thật) mẫn cảm nhất với ánh sáng ngày ngắn, giảm dần ở giai đoạn nụ và hầu nh dừng lại ở giai đoạn ra hoa. Nếu thời gian chiếu sáng 1 ngày ít hơn 12 giờ thì mọi giống chín muộn cũng nh giống chín sớm, sau khi mọc 25 - 30 ngày đều ra hoa trái lại trong điều kiện ngày dài cây sẽ ra hoa muộn hơn, trong điều kiện ngày dài liên tục cây sẽ sinh trởng dinh dỡng hầu nh vô tận và không ra hoa kết quả. Độ dài ngày cũng ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả và tốc độ lớn của quả, ngày ngắn tăng tỷ lệ đậu quả và tốc độ tích luỹ chất khô. Sau khi ra hoa nếu gặp điều kiện ngày dài, nhiệt độ không khí cao, đậu tơng có hiện tợng rụng quả và ít hạt. Đất đai: Có thể trồng đậu tơng trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất sét, sét pha thịt, đất thịt, thịt pha cát, cho đến đất cát nhẹ. Tuy nhiên, đất trồng đợc đậu tơng phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu. Nói chung, đất trồng hoa màu và thoát nớc tốt đều có thể trồng đợc đậu tơng tốt. Đất có độ pH = 6 7 là thích hợp cho cây sinh trởng và hình thành nốt sần. Trong điều kiện đất đai ở Việt Nam vì lợng mùn trong đất còn thiếu trầm trọng (do rửa trôi) và cha đợc chú trọng đúng mức. Do đó, việc bón nhiều phân hữu cơ cho đậu tơng sẽ làm tăng năng suất đậu tơng. 5 Nớc ta thuộc vùng Đông Nam châu á, nằm ở vĩ độ địa lý từ 8 0 30N (mũi Cà Mau) đến 23 0 22B (mũi Đồng Văn - Hà Giang), khí hậu mang tính nhiệt đới. Tuy vậy, do địa hình phức tạp và bị ảnh hởng của chế độ gió mùa nên tính nhiệt đới bị biến đổi ở nhiều vùng và không ổn định qua các năm. Song nhìn chung khí hậu Việt Nam lại có nền nhiệt cao, năng lợng bức xạ mặt trời dồi dào, với lợng ma lớn (Hà Nội: 1600mm/năm, Tp Hồ Chí Minh: 1948mm/năm) rất thích hợp cho cây đậu tơng sinh trởng, phát triển ở hầu hết các vùng trong cả nớc. Đối với khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ đợc chia làm 2 mùa rõ rệt: + Mùa đông tơng đối lạnh, thời kỳ lạnh nhất khoảng 3 tháng, tập chung vào tháng 1. Trong đó mùa lạnh phân biệt 2 nửa mùa rõ rệt: Lạnh khô từ tháng 10 đến tháng 12, độ ẩm không khí xuống 75 - 80%. Lạnh ẩm từ tháng 1 đến tháng 3, độ ẩm không khí cao 80 - 99%, trời có ma phùn và ít nắng. + Vào mùa hè, nền nhiệt độ tơng đối cao, nhiệt độ trung bình các tháng: 25 0 - 28 0 C, lợng ma trên 1500mm, bão thờng xẩy ra và tập trung vào tháng 8 - tháng 9. Khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Quanh năm có thể trồng trọt nhiều loại cây trồng nói chung và cây đậu tơng nói riêng. Nh vậy, xét về điều kiện khí hậu thời tiết ở nớc ta đối chiếu với điều kiện sinh thái của cây đậu tơng, về cơ bản đáp ứng nhu cầu cần thiết của cây đậu tơng. Đặc biệt, ở miền Bắc, thời tiết luôn diễn biến phức tạp đã tạo ra nhiều yếu tố bất lợi nh đầu vụ xuân quá khô và lạnh vào giai đoạn nẩy mầm, cuối vụ hè thờng ma to kéo dài gây ngập úng, gẫy, đổ và làm thối hạt đậu tơng, dẫn đến làm giảm năng suất đậu tơng. Song những yếu tố bất lợi trên có thể khắc phục bằng cách chọn, tạo ra các giống đậu tơng thích hợp với điều kiện thời tiết ở nớc ta từ tập đoàn giống phong phú hiện có. 6 * Cơ sở khoa học trong việc bố trí thời vụ trồng Thời vụ là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng quyết định rất lớn đến năng suất đậu tơng. Đồng thời, cũng là biện pháp để phòng trừ sâu bệnh hại. Việc bố trí thời vụ khác nhau sẽ chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố ngoại cảnh nh nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma, sâu bệnh, Để tạo ra năng suất cây trồng nói chung cây đậu tơng nói riêng thì trong quá trình sinh trởng phát triển của quần thể luôn nằm trong mối quan hệ dinh dỡng của quần xã sinh vật. Nghĩa là trong đó luôn diễn ra cuộc đấu tranh về thức ăn và không gian sống, mỗi 1 loài sinh vật trong quần xã là 1 mắt xích thức ăn và mỗi loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn khác. Trong đó cây xanh đợc coi là sinh vật sản xuất, là đầu mối của tất cả các chuỗi dinh dỡng. Mối quan hệ bị chi phối bởi quy luật hình tháp sinh thái, đó là trong chuỗi thức ăn, số lợng cá thể của mắt xích trớc bao giờ cũng lớn hơn số lợng cá thể của mắt xích sau và chỉ có nh thế thì quần xã mới tồn tại đợc. Vì thế trong 1 mùa vụ, nếu trồng quá sớm hoặc quá muộn gặp điều kiện thời tiết xấu làm cây sinh trởng kém dễ dàng mẫn cảm với nguồn bệnh xung quanh, hoặc không né tránh đợc thời kỳ gây hại nặng nhất của sâu bệnh dẫn đến số lợng cá thể nguồn bệnh phát triển mạnh hơn số lợng cá thể cây trồng, kéo theo năng suất cây trồng giảm đáng kể. Do đó phải bố trí thời vụ hợp lý tức là nhằm tạo ra những điều kiện tối u về nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma, dinh dỡng và hạn chế sâu bệnh hại phát triển để cây trồng sinh trởng phát triển tốt đạt năng suất cao. Theo Nguyễn Văn Lầm (1999) [20], thời vụ trồng không gọn đối với một loài cây trồng sẽ kéo dài thời gian hiện diện của loại cây trồng đó trên đồng ruộng, tạo điều kiện thuận lợi về thức ăn cho các loài dịch hại (đặc biệt là loài dịch hại chuyên tính) sinh trởng phát triển. Để xác định thời vụ thích hợp cho từng loại cây trồng ở mỗi địa phơng cần dựa vào điều kiện thời tiết 7 khí hậu, đặc điểm phát sinh và phá hại của dịch hại chính trên từng cây trồng ở địa phơng cũng nh kinh nghiệm, tập quán trồng trọt lâu đời của nông dân địa phơng. Vì thế theo tác giả, thời vụ gieo trồng thích hợp: - Là thời vụ thuận tiện cho việc gieo trồng mà đảm bảo cho cây trồng sinh trởng và phát triển tốt, cho năng suất cao. - Là thời vụ phải tạo nên sự lệch pha giữa giai đoạn xung yếu của cây trồng và sự phát triển của dịch hại. - Là biện pháp canh tác phòng trừ dịch hại có hiệu quả. Biện pháp này chỉ có hiệu quả khi áp dụng đồng loạt trên quy mô tơng đối rộng và nó mang tính cộng đồng. 2.2. Cơ sở thực tiễn Đậu tơng không những là nguồn cung cấp protein, vitamin, khoáng chất cho ngời, thức ăn gia súc, nguyên liệu mà còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên thế giới [5], [29]. Một số nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra trong chế phẩm đậu tơng có nhiều chất hạn chế gây bớu cổ, ức chế đợc bệnh ung th và chất Phaftoestrogen có thể hạ thấp đợc mức cholesterol ở tỷ lệ 10% [10]. Trên cơ sở những hiểu biết về tầm quan trọng ngày càng cao về cây đậu tơng thì việc mở rộng diện tích và tăng năng suất đậu tơng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và cải thiện khẩu phần ăn của con ngời, làm thức ăn gia súc, gia cầm và để xuất khẩu là việc làm cần thiết ở nớc ta. Trong điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam rất thuận lợi cho việc mở rộng diện tích và tăng năng suất đậu tơng bằng cách trồng 3 vụ đậu tơng trong năm, đa cây đậu tơng vào hệ thống luân canh với cây lúa nớc vừa góp phần cải tạo đất vừa làm tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân. Cây đậu tơng là cây trồng có thời gian sinh trởng tơng đối ngắn so với các cây lơng thực chính, nên đậu tơng là cây trồng luân canh, xen canh, gối vụ rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng góp phần nâng cao năng suất cây trồng vụ sau, nâng cao hệ số sử dụng đất. Theo nhận xét ở nhiều vùng luân 8 canh cây đậu tơng với lúa, ngô hoặc trồng xen đậu tơng với ngô đều làm tăng năng suất lúa, ngô. ở một số vùng Lục Ngạn (Bắc Giang), Bắc Hà (Cao Bằng) cấy lúa sau trồng đậu tơng xuân năng suất lúa tăng từ 1 - 2 tạ/ha [7]. Hiện nay, cây đậu tơng đợc đa vào nhiều công thức luân canh cho hiệu quả kinh tế cao: Đậu tơng xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ đông. Đậu tơng xuân - Lúa mùa sớm - Cày ải qua đông. ở vùng Trung du, Đồng bằng Bắc bộ, đậu tơng xuân là vụ sản xuất chính, chiếm 60 - 65% diện tích ở miền Bắc Việt Nam và cũng là vụ cho tiềm năng suất cũng nh sản lợng cao. Đối với các chân đất cao, vàn ở vùng đồng bằng và trung du hầu hết trồng đậu tơng hè, hoặc hè thu với 1 số công thức luân canh tăng vụ phổ biến: Lúa xuân - Đậu tơng hè sớm - Lúa mùa muộn Khoai lang xuân - Đậu tơng hè thu - Ngô đông Ngô xuân - Đậu tơng hè thu - Ngô đông Ngô xuân - Đậu tơng hè chính vụ - Cày ải Lạc xuân - Đậu tơng hè - Ngô đông Từ cuối những năm 1980, ở miền Bắc đã phát động phong trào trồng đậu tơng đông tăng vụ. Vụ đông năm 1980 ở miền Bắc đã trồng đợc 3000 ha đậu tơng, năm 1981 diện tích trồng tăng lên 9000 ha. Theo Trần Đình Long (1999) [36] thì tiềm năng phát triển sản xuất đậu tơng đông trên đất 2 vụ lúa ở vùng ở Đồng bằng Bắc bộ là rất lớn, trên 800.000 ha. Việc tăng thêm 1 vụ đậu tơng đông, ngày càng khẳng định rõ vai trò của cây đậu tơng, nó chiếm giữ 1 vị trí chiến lợc quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp ở nớc ta đồng thời còn tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân và có tác dụng cải tạo đất. Bên cạnh đó, việc trồng đậu tơng ít tốn kém hơn các loại cây trồng khác. Hiện nay, ở một số huyện thuộc tỉnh Hà Tây đã đa diện tích trồng đậu tơng đông lên 75 - 80% nh ở Chơng Mỹ, Thờng Tín, Phúc Thọ, Đến nay, đậu tơng đã đợc 9 trồng ở hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng với diện tích mỗi vụ là 30 - 50 nghìn ha và năng suất đạt 13 - 15 tạ/ha. Hiện nay, các giống đậu tơng trồng phổ biến ở vụ đông của Đồng bằng Bắc bộ là AK03, AK05, VX93, VX92, ĐT93, AK06, V74, ĐH4, DN42, D140, D912. Tuy nhiên, vụ đậu tơng đông cũng gặp không ít khó khăn nh hạn cuối vụ, cây ra hoa kết quả thờng gặp rét, thu hoạch phơi khó khăn và cha có giống chịu rét để gieo trồng vào vụ muộn sau ngày 10 tháng 10 trên đất cấy 2 vụ lúa. Để khắc phục các hiện tợng đó cần chọn, tạo ra các giống đậu tơng có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu với sâu bệnh thích hợp với điều kiện thời tiết vụ đông ở nớc ta. Đậu tơng đông đợc bố trí trồng trong một số công thức luân canh nh: Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Đậu tơng đông Ngô xuân - Đậu tơng đông (đất bãi) Trong thực tế, ở nhiều nơi ngời dân thờng trồng đậu tơng không đúng thời vụ do nhiều lý do khác nhau. Trong đó, do cha nắm vững đợc quy trình kỹ thuật của giống, đồng thời dới tác động xấu của điều kiện ngoại cảnh bất lợi nh lạnh khô ở giai đoạn nẩy mầm, ma to kéo dài vào thời kỳ thu hoạch trong vụ xuân và hạn cuối vụ, cây ra hoa kết quả gặp rét trong vụ đông, dẫn đến hiệu quả sản xuất đậu tơng thấp. Do đó, phải trồng đúng thời vụ cho mỗi giống dựa vào các yếu tố nh giống, đất đai, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác của ngời dân. 2.3. Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1. Trên thế giới Đậu tơng là cây trồng ngắn ngày có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế cao, đồng thời có phạm vi thích ứng rộng từ 48 0 vĩ độ Bắc đến 30 0 vĩ độ Nam [11], có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Đậu tơng là một trong 8 cây lấy dầu quan trọng (chiếm 97% sản lợng cây lấy dầu trên thế giới) [4]. Do nhu cầu sử dụng nguồn protein thực vật ngày càng cao, sản xuất đậu 10 . trởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tơng trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất Gia Lâm Hà Nội. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề. 60% diện tích trồng đậu tơng của cả nớc. Đậu tơng trồng ở vụ xuân chiếm 14,2%, vụ hè thu 31,6%, vụ hè 2,68%, vụ thu đông 22,1%, vụ đông xuân 29,7%. Về