luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ------------------ Dơng quang sáu Tìm hiểu ảnh hởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trởng và năng suất giống lúa hơng cốm trong điều kiện quản lý nớc tiết kiệm trên đất Gia Lâm - Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn văn dung Hà Nội, 2008 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dơng Quang Sáu Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Văn Dung, ngời đ trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Cây lơng thực - Khoa Nông học, Bộ môn Tài nguyên nớc - Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những bạn bè, ngời thân và gia đình đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Với lòng biết ơn sâu sắc, một lần nữa tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Dơng Quang Sáu Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Tình hình sản xuất lúa nói chung và diện tích lúa chất lợng cao nói riêng 4 2.2. Tình hình thâm canh, sử dụng phân, nớc, giống chất lợng cao ở trên thế giới và Việt Nam 9 2.3. Triển vọng về lúa chất lợng cao và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp nớc ta 30 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 35 3.1. Vật liệu nghiên cứu 35 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 36 3.5. Phơng pháp xử lý số liệu 41 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 42 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip iv 4.1. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng sinh trởng 42 4.1.1. Động thái tăng trởng chiều cao cây 42 4.1.2. Động thái đẻ nhánh 44 4.2. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến các chỉ tiêu sinh lý 50 4.2.1. Chỉ số diện tích lá 50 4.2.2. Khả năng tích luỹ chất khô 53 4.3. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng chống chịu của lúa 57 4.4. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa 59 4.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất 59 4.4.2. Năng suất và hệ số kinh tế 63 4.5. Hiệu quả sử dụng phân đạm 66 4.6. Hiệu quả sử dụng nớc trên đồng ruộng 67 4.6.1. Diễn biến mực nớc trên đồng ruộng 67 4.6.2. Hiệu quả sử dụng nớc 69 5. Kết luận và đề nghị 71 5.1. Kết luận 71 5.2. Đề nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 78 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt ha : Hecta IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế LAI : Chỉ số diện tích lá NAR : Khả năng tích luỹ chất khô NSLT : Năng suất lý thuyết NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất bản SRI : Hệ thống thâm canh lúa mới TK : Thời kỳ CCCC : Cao cây cuối cùng TGST : Thời gian sinh trởng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Sản lợng lúa của thế giới và các Châu lục giai đoạn 2001- 2005 4 2.2. Hiệu quả sử dụng đạm với cây lúa ở đất phù sa sông Hồng và đất bạc màu 17 4.1. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến động thái tăng trởng chiều cao cây trong vụ mùa 2007 43 4.2. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến động thái tăng trởng chiều cao cây trong vụ xuân 2008 44 4.3. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến động thái đẻ nhánh trong vụ mùa 2007 45 4.4. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến động thái đẻ nhánh trong vụ xuân 2008 46 4.5. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến hệ số đẻ nhánh 47 4.6. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến chỉ số diện tích lá 51 4.7. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng tích luỹ chất khô 54 4.8. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng chống chịu của lúa vụ mùa 2007 57 4.9. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng chống chịu của lúa vụ xuân 2008 58 4.10. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến các yếu tố cấu thành năng suất trong vụ mùa 2007 60 4.11. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến các yếu tố Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip vii cấu thành năng suất trong vụ xuân 2008 62 4.12. ảnh hởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến năng suất và hệ số kinh tế của lúa 63 4.13. Hiệu quả sử dụng phân đạm của giống lúa Hơng Cốm 66 4.14. Hiệu quả sử dụng nớc quy thóc của giống lúa Hơng Cốm 70 Danh mục hình STT Tên hình Trang 3.1 Theo dõi mực nớc trên ruộng 39 4.1 Diễn biến độ sâu mực nớc trên mặt ruộng, lợng nớc tới và ma vụ mùa 2007 68 4.2 Diễn biến độ sâu mực nớc trên mặt ruộng, lợng nớc tới và ma vụ xuân 2008 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lúa (Oryza sativa.L) là cây lơng thực quan trọng của nhiều quốc gia, trên toàn thế giới có khoảng 50% dân số sử dụng lúa làm thức ăn hàng ngày. Gần 100% dân số các nớc Đông Nam Châu á và Châu Mỹ La Tinh sử dụng lúa làm lơng thực chính của mình. ở Việt Nam, lúa là cây lơng thực chính trong sản xuất nông nghiệp, đảm bảo lơng thực cho 82 triệu dân và đóng góp vào xuất khẩu. Nông nghiệp Việt Nam có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chính vì vậy từ trớc đến nay Đảng và Nhà nớc rất quan tâm và có những chủ trơng đúng đắn để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, x hội cho khu vực này. Đặc biệt, từ sau nghị quyết X của Trung ơng trong sản xuất nông nghiệp có những bớc phát triển vợt bậc. Từ một nớc thiếu ăn phải nhập khẩu lơng thực đến nay không những sản xuất đủ nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn có phần d cho xuất khẩu. Năm 1997 Việt Nam đ trở thành quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nớc ta vẫn còn lạc hậu, cơ sở sản xuất còn nghèo nàn thiếu thốn, năng suất bình quân thấp hơn so với nhiều nớc khác. Một trong những nguyên nhân là do có khá nhiều vùng trồng lúa không chủ động đợc nớc đ ảnh hởng đến năng suất lúa bình quân. Mặt khác, tuy nớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới song có những tiểu vùng chịu ảnh hởng của hiện tợng khô nóng kéo dài (mùa khô khoảng 8 - 9 tháng/năm) và có chỉ số độ ẩm bình quân cả năm chỉ đạt đợc ở mức dới 0,6 đây là những vùng có nguy cơ tiềm ẩn hạn hán cao. Đồng bằng Sông Hồng bao gồm 11 tỉnh với diện tích đất tự nhiên 1.497.500 ha (chiếm 4,5% diện tích đất tự nhiên của cả nớc). Trong đó diện Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun v n thc s khoa hc Nụng nghip 2 tích đất nông nghiệp là 857.600 ha (chiếm 9,2% đất nông nghiệp của cả nớc), là vùng đồng bằng lớn thứ hai với ngành sản xuất nông nghiệp chính là lúa nớc. Đất canh tác của vùng Đồng bằng Sông Hồng có độ phì nhiêu cao, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, địa hình tơng đối bằng phẳng, hệ thống tới tiêu chủ động. Hàng năm diện tích trồng lúa khoảng 1,2 triệu ha, cho sản lợng thóc từ 5,10 triệu tấn (1995) đến 6,68 triệu tấn (2002) tơng đơng khoảng 20% sản lợng lơng thực của cả nớc và đợc coi là vựa lúa của Miền Bắc. Năng suất lúa trung bình ở Đồng bằng Sông Hồng cũng tăng nhanh, vụ xuân tăng từ 47,1 tạ/ha (1995) đến 59 tạ/ha (2002) và lúa mùa 41,7 tạ/ha (1995) đến 51,9 tạ/ha (2002). Để đạt đợc những thành tựu trên trớc hết là nhờ vào sự nỗ lực của hàng triệu ngời dân trồng lúa của vùng này, cùng với những đóng góp của các tiến bộ khoa học kỹ thuật thâm canh giống và quản lý dinh dỡng, tới tiêu và phòng trừ dịch hại tổng hợp. Hiện nay, việc sử dụng phân bón cho lúa đang đợc nông dân áp dụng ở những vùng thâm canh chủ yếu dựa vào các loại phân khoáng N, P, K và cách sử dụng phân còn nhiều bất hợp lý nh: bón không cân đối, hiện tợng sử dụng đạm quá mức trong khi lợng phân hữu cơ đợc sử dụng ở mức rất thấp và các loại phân P và K đôi khi không đợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dỡng của lúa. Do vậy, cây lúa không phát huy hết tiềm năng về năng suất của giống. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài đề tài: Tìm hiểu ảnh hởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trởng và năng suất giống lúa Hơng Cốm trong điều kiện quản lý nớc tiết kiệm trên đất Gia Lâm - Hà Nội. 1.2. Mục đích nghiên cứu Xác định đợc mức phân đạm và tuổi mạ thích hợp trong điều kiện quản lý nớc tiết kiệm góp phần xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh lúa mới ở Việt Nam.