Năng suất thực thu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 72 - 73)

Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá tác động của các biện pháp kỹ thuật. Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy: năng suất thực thu trong vụ mùa biện pháp kỹ thuật. Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy: năng suất thực thu trong vụ mùa ở các công thức thí nghiệm biến động từ 24,3 - 62,5 tạ/ha, đạt cao nhất ở công thức N3T1 (62,5 tạ/ha) và thấp nhất ở công thức N0T2 (24,3 tạ/ha). ở vụ xuân, năng suất thực thu ở các công thức biến động từ 28,1 - 68,7 tạ/ha, đạt cao nhất ở công thức N3T1(68,7 tạ/ha) và thấp nhất ở công thức N0T2 (28,1 tạ/ha).

Xét về l−ợng đạm bón: kết quả xử lý thống kê cho thấy trong vụ mùa, năng suất lúa tăng khi tăng l−ợng đạm bón và đạt cao nhất ở mức bón 120N sau đó suất lúa tăng khi tăng l−ợng đạm bón và đạt cao nhất ở mức bón 120N sau đó năng suất không tăng khi tăng l−ợng đạm bón. Năng suất ở mức bón từ 0N – 120N tăng dần theo l−ợng đạm bón ở mức có ý nghĩa thống kê với mức xác suất 95%, khi tăng l−ợng đạm bón từ 120N – 150N năng suất lúa không tăng mà bắt đầu có xu h−ớng giảm, tuy nhiên mức giảm này không có ý nghĩa thống kê.

Trong vụ xuân, năng suất lúa tăng dần khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 150N nh−ng mức tăng năng suất chỉ có ý nghĩa thống kê khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N nh−ng mức tăng năng suất chỉ có ý nghĩa thống kê khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 90N, sau đó năng suất tăng không đáng kể khi tăng l−ợng đạm bón.

Xét về tuổi mạ: khi xét cùng một mức đạm bón trên hai loại mạ khác nhau, ở các công thức cấy mạ non công nghiệp cho năng suất cao hơn so với nhau, ở các công thức cấy mạ non công nghiệp cho năng suất cao hơn so với cấy mạ d−ợc. Tuy nhiên sự chênh lệch về năng suất giữa các công thức ở hai loại mạ khác nhau không thể hiện sự sai khác đáng tin cậy.

Nh− vậy, l−ợng đạm bón có ảnh h−ởng đến năng suất lúa còn tuổi mạ không ảnh h−ởng nhiều đến năng suất lúa. Tuy nhiên, để đạt đ−ợc năng suất không ảnh h−ởng nhiều đến năng suất lúa. Tuy nhiên, để đạt đ−ợc năng suất lúa cao, ng−ời sản xuất phải bón l−ợng đạm hợp lý ở các tuổi mạ khác nhau cho từng vụ gieo cấy.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)