Theo dõi sâu bệnh xuất hiện trên các thời kỳ sinh tr−ởng của cây lúa nh−: bọ trĩ, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh khô vằn sau đó đánh giá theo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 48 - 49)

nh−: bọ trĩ, sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh khô vằn ... sau đó đánh giá theo ph−ơng pháp cho điểm hoặc theo tỷ lệ% bị hại (theo tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI)

Số khóm bị bông bạc + Tỷ lệ sâu đục thân (%) = + Tỷ lệ sâu đục thân (%) =

Tổng số khóm trong ô

+ Bệnh khô vằn: theo dõi thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ, đòng già và chín sữa. + Sâu đục thân: điều tra ở giai đoạn lúa chín sữa. + Sâu đục thân: điều tra ở giai đoạn lúa chín sữa.

Tiêu chuẩn đánh giá tỷ lệ sâu bệnh hại (IRRI): Loại sâu, Loại sâu, bệnh Điểm Cách đánh giá Sâu cuốn lá 1 3 5 7 9 1 -10% cây bị hại 11 -20% cây bị hại 21 -35% cây bị hại 36 -50% cây bị hại 51 -100% cây bị hại Bọ trĩ 1 3 5 7 9

1/3 lá thứ nhất về phía ngọn bị cuốn lại 1/3 các lá 1; 2 về phía ngọn bị cuộn lại 1/3 các lá 1; 2 về phía ngọn bị cuộn lại

1/2 diện tích lá của lá thứ 1; 2; 3 về phía ngọn bị cuốn lại Toàn bộ lá bị cuộn lại Toàn bộ lá bị cuộn lại

Cây hoàn toàn bị héo, biến vàng và khô nhanh chóng

Bệnh khô vằn 1 1 3 5 7 9

Vết bệnh nằm thấp hơn 20% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 20 – 30% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 20 – 30% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 31 – 45% chiều cao cây Vết bệnh nằm thấp hơn 46 – 65% chiều cao cây Vết bệnh nằm trên 65% chiều cao cây

* Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Lấy ngẫu nhiên 3 khóm/1ô và tiến hành đo đếm các chỉ tiêu: số bông/khóm, số hạt/bông, số hạt chắc/bông. bông/khóm, số hạt/bông, số hạt chắc/bông.

- Khối l−ợng 1000 hạt: cân hai lần, mỗi lần 500 hạt (khối l−ợng không chênh lệch quá 5%), cộng vào đ−ợc khối l−ợng 1000 hạt. Tiến hành làm hai chênh lệch quá 5%), cộng vào đ−ợc khối l−ợng 1000 hạt. Tiến hành làm hai lần để lấy trung bình.

- Năng suất thực thu (NSTT): thu hoạch riêng từng ô thí nghiệm, tuốt hạt, quạt sạch, cân riêng từng ô thí nghiệm, lấy mỗi ô 300g thóc t−ơi, đem sấy hạt, quạt sạch, cân riêng từng ô thí nghiệm, lấy mỗi ô 300g thóc t−ơi, đem sấy khô đến độ ẩm 14%, quy đổi ra năng suất thực thu của từng ô thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 48 - 49)