Năng suất sinh vật học là khối l−ợng của toàn bộ cây bao gồm cả khối l−ợng rơm rạ và khối l−ợng thóc. Năng suất sinh vật học thể hiện tiềm năng l−ợng rơm rạ và khối l−ợng thóc. Năng suất sinh vật học thể hiện tiềm năng năng suất và khả năng tích luỹ chất khô của lúa. Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 4.12 cho thấy: năng suất sinh vật học ở các công thức trong vụ mùa biến động từ 82,0 – 140,0 tạ/ha và dao động từ 87,2 – 148,6 tạ/ha trong vụ xuân. Công thức có năng suất sinh vật học cao là N2T1, N4T1, N4T2 trong vụ mùa và N2T1, N2T2 trong vụ xuân; năng suất sinh vật học thấp nhất ở công thức N0T1 trong cả hai vụ thí nghiệm. Đối với các công thức không bón đạm cho năng suất sinh vật học thấp nhất, thấp hơn rất nhiều so với các công thức có bón đạm. Nh− vậy, đạm có vai trò rất quan trọng trong quá trình tích luỹ chất khô của lúa.
Xét về l−ợng đạm bón: nhìn chung các công thức bón nhiều đạm cho năng suất sinh vật học cao hơn so với các công thức không bón hoặc bón ít đạm. Trong suất sinh vật học cao hơn so với các công thức không bón hoặc bón ít đạm. Trong cả hai vụ thí nghiệm, năng suất sinh vật học tăng rõ rệt khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 90N ở mức có ý nghĩa thống kê với mức xác suất 95%, tiếp tục tăng l−ợng đạm bón từ 90N – 150N năng suất sinh vật học tăng trong vụ mùa nh−ng có xu h−ớng giảm trong vụ xuân. Tuy nhiên sự chênh lệch về năng suất
sinh vật học giữa các công thức ở hai tuổi mạ khác nhau không thể hiện sự sai khác đáng tin cậy ở mức xác suất 95%. khác đáng tin cậy ở mức xác suất 95%.
Xét về tuổi mạ: không có sự khác nhau về năng suất sinh vật học ở hai tuổi mạ khác nhau trong cùng một mức bón đạm trong cả hai vụ thí nghiệm ở tuổi mạ khác nhau trong cùng một mức bón đạm trong cả hai vụ thí nghiệm ở mức xác suất 95%.