bông của các nhánh lúa sau khi hình thành. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính của giống còn các yếu tố bên ngoài chỉ có vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đẻ nhánh. Các nhánh đ0 hình thành, để trở thành nhánh hữu hiệu (thành bông) lúc này đ−ợc quyết định rất lớn bởi các yếu tố tác động nh− l−ợng dinh d−ỡng, nhiệt độ, ánh sáng, chế độ n−ớc, tuổi mạ …. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số đẻ nhánh hữu hiệu trong vụ xuân luôn cao hơn vụ mùa. Công thức N2T1 (90N – cấy mạ d−ợc) vụ xuân đạt 2,9; vụ mùa đạt 2,8; t−ơng tự nh− vậy công thức N4T2 (150N – cấy mạ non công nghiệp) t−ơng ứng là 2,7 và 2,6. Chứng tỏ điều kiện ngoại cảnh có ảnh h−ởng lớn đến số bông/khóm. Để quần thể ruộng lúa đạt năng suất cao cần phải bón l−ợng phân đạm thích hợp với từng loại mạ để cuối cùng thu đ−ợc số bông hữu hiệu/đơn vị diện tích cao nhất. Do vậy, bón nhiều đạm tuy có hệ số đẻ nhánh cao nh−ng khó có thể đạt đ−ợc số bông tối −u/đơn vị diện tích.
4.2. ảnh h−ởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến các chỉ tiêu sinh lý
4.2.1. Chỉ số diện tích lá
Lá là bộ phận quan trọng của cây xanh, 95% chất hữu cơ mà cây xanh tổng hợp ủược nhờ vào quá trình quang hợp ở lá và lá có ý nghĩa quyết ủịnh tổng hợp ủược nhờ vào quá trình quang hợp ở lá và lá có ý nghĩa quyết ủịnh năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế. ðể đánh giá mức ủộ phát triển của bộ lá dựa vào chỉ tiêu chỉ số diện tích lá (LAI), chỉ số diện tích lá càng lớn thì mức ủộ che phủ càng lớn và là nguyên nhân làm giảm lượng nước bốc hơi khoảng trống hạn chế quá trình mất ủạm và ủẩy nhanh quá trình tích luỹ
vật chất. Sự phát triển của bộ lá ngoài việc phụ thuộc vào giống còn phụ
thuộc vào ủiều kiện khí hậu, ủất ủai và các biện pháp canh tác. Chỉ số diện tích lá th−ờng đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ đẻ nhánh rộ đến tr−ớc trỗ sau tích lá th−ờng đạt giá trị lớn nhất vào thời kỳ từ đẻ nhánh rộ đến tr−ớc trỗ sau đó giảm dần do các lá phía d−ới bị lụi dần để tập trung dinh d−ỡng vào cơ quan sinh sản, một số lá chết đi do sâu bệnh ... trong khi không đ−ợc bù thêm vì khi đó cây lúa đ0 đạt đ−ợc số lá tối đa. Những ruộng lúa năng suất cao th−ờng có khả năng duy trì chỉ số diện tích lá trong một khoảng thời gian t−ơng đối dài. Dựa vào chỉ số diện tích lá ta có thểủiều chỉnh cho quần thể ruộng lúa có bộ lá phát triển thích hợp nhất.
Kết quả xác định ảnh h−ởng của mật độ và chế độ n−ớc đến chỉ số diện tích lá đ−ợc thể hiện ở bảng 4.6 và các hình 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 (phụ lục). tích lá đ−ợc thể hiện ở bảng 4.6 và các hình 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 (phụ lục).
Qua bảng 4.6 cho thấy: chỉ số diện tích lá của giống lúa H−ơng Cốm trong vụ mùa và vụ xuân đ−ợc tăng dần từ sau khi lúa bén rễ hồi xanh và đạt giá trong vụ mùa và vụ xuân đ−ợc tăng dần từ sau khi lúa bén rễ hồi xanh và đạt giá trị cao nhất ở giai đoạn đòng già sau đó giảm dần do một số lá sau thời gian hoạt động bị già hoá nên rụng bớt đi và giai đoạn sau trỗ số nhánh/khóm dần đ−ợc ổn định, điều này hoàn toàn phù hợp với quá trình sinh tr−ởng của quần thể ruộng lúa. Chỉ số diện tích lá của giống lúa H−ơng Cốm trong vụ xuân luôn có giá trị cao hơn vụ mùa ở hầu hết các công thức cấy, cụ thể: ở giai đoạn phân hoá đòng, chỉ số diện tích lá của công thức N1T2 (60N – cấy mạ d−ợc) là 3,13 m2 lá/m2 đất ở vụ mùa, vụ xuân là 3,16 m2 lá/m2 đất. T−ơng tự, ở giai đoạn tr−ớc
trỗ là 6,26 m2 lá/m2 đất và 7,28 m2 lá/m2 đất; giai đoạn sau trỗ là 5,27 m2 lá/m2 đất và 6,11 m2 lá/m2 đất. đất và 6,11 m2 lá/m2 đất.
- Giai đoạn phân hoá đòng: ở giai đoạn này chỉ số diện tích lá ở vụ mùa có giá trị từ 2,05 - 3,95 m2 lá/m2 đất, vụ xuân là 2,13 – 3,89 m2 lá/m2 đất. giá trị từ 2,05 - 3,95 m2 lá/m2 đất, vụ xuân là 2,13 – 3,89 m2 lá/m2 đất.
Bảng 4.6. ảnh h−ởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) tích lá (m2 lá/m2 đất)
Các thời kỳ theo dõi Công thức Công thức
Phân hoá đòng Tr−ớc trỗ Sau trỗ
Mức phân đạm Tuổi mạ Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân
T1 2,15 2,25 3,75 3,80 3,05 3,18 N0 T2 2,05 2,13 3,45 3,57 3,10 3,23 T1 3,23 3,17 6,47 7,31 5,75 6,15 N1 T2 3,13 3,16 6,26 7,28 5,27 6,11 T1 3,61 3,42 6,85 7,33 5,80 6,07 N2 T2 3,26 3,35 7,02 7,35 6,21 6,36 T1 3,64 3,53 7,23 7,48 6,32 6,43 N3 T2 3,33 3,23 7,03 7,30 6,15 6,30 T1 3,95 3,89 7,15 7,46 6,10 6,39 N4 T2 3,84 3,77 7,05 7,37 6,07 6,38 LSD0,05 0,57 0,61 0,83 0,85 0.71 0,68 CV% 4,5 5,5 5,2 6.0 6,3 5,3
Xét về l−ợng đạm bón: số liệu trong bảng 4.6 và kết quả phân tích ph−ơng sai phần phụ lục cho thấy: ở giai đoạn phân hoá đòng trong cả vụ ph−ơng sai phần phụ lục cho thấy: ở giai đoạn phân hoá đòng trong cả vụ xuân và vụ mùa đều có chỉ số diện tích lá tăng khi khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 150N (N0 – N4), chỉ số diện tích lá thấp nhất ở công thức không bón đạm và thấp hơn hẳn so với các công thức có bón đạm một cách chắc chắn ở mức xác suất 95%. Chỉ số diện tích lá ở các công thức bón 60N, 90N, 120N không có sự sai khác rõ rệt ở mức xác suất 95%, chỉ số diện tích lá đạt cao
nhất ở công thức bón 150N, cao hơn hẳn so với các công thức khác ở mức đáng tin cậy. đáng tin cậy.
Xét về tuổi mạ: chỉ số diện tích lá của các công thức có tuổi mạ khác nhau không có sự khác nhau một cách chắc chắn ở mức xác suất 95%. Nh− nhau không có sự khác nhau một cách chắc chắn ở mức xác suất 95%. Nh− vậy, tuổi mạ không ảnh h−ởng nhiều đến chỉ số diện tích lá.