Giai đoạn chín: đây là thời gian cây lúa đạt khối l−ợng chất khô cao nhất vì trong giai đoạn này toàn bộ l−ợng dinh d−ỡng mà cây hút đ−ợc tập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 64 - 67)

nhất vì trong giai đoạn này toàn bộ l−ợng dinh d−ỡng mà cây hút đ−ợc tập trung hết về hạt, mặt khác phần lớn tế bào trong thân cây đ0 già và hoá gỗ, hàm l−ợng n−ớc trong cây lúc này là rất ít. Khối l−ợng chất khô ở các công thức dao động từ 1013,2 - 1405,8g/m2 đất trong vụ mùa và đạt từ 1098,6 – 1517,4g/m2 đất ở vụ xuân.

Xét về l−ợng đạm bón: cũng t−ơng tự nh− các giai đoạn tr−ớc, l−ợng đạm bón khác nhau khối l−ợng chất khô cũng khác nhau, l−ợng đạm bón càng nhiều bón khác nhau khối l−ợng chất khô cũng khác nhau, l−ợng đạm bón càng nhiều khối l−ợng chất khô càng cao. Kết quả phân tích thống kê cho thấy, trong cả hai vụ thí nghiệm, khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 90N l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc cũng tăng lên đáng tin cậy với mức xác suất 95%, l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc ở các công thức bón 90N, 120N, 150N không có sự khác nhau đáng tin cậy.

Xét về tuổi mạ: khối l−ợng chất khô ở các công thức cấy mạ non thấp hơn so với các công thức cấy mạ d−ợc nh−ng sự chênh lệch này không có có ý hơn so với các công thức cấy mạ d−ợc nh−ng sự chênh lệch này không có có ý nghĩa thống kê.

Tóm lại, khả năng tích luỹ chất khô vụ xuân cao hơn so với vụ mùa và ở các công thức bón đạm nhiều cao hơn so với các công thức không bón hoặc bón các công thức bón đạm nhiều cao hơn so với các công thức không bón hoặc bón ít đạm, tuy nhiên nếu nâng mức bón lên 150N thì khả năng tích luỹ chất khô có xu h−ớng giảm. Điều này có thể giải thích nh− sau: đạm có vai trò kích thích cho hoạt động của enzym xúc tiến quá trình tổng hợp CO2 nên l−ợng CO2 cây lúa cố định đ−ợc càng tăng do đó chất khô tích luỹ đ−ợc nhiều. Trong thí nghiệm, các công thức cấy không bón đạm có khối l−ợng chất khô tích luỹ đ−ợc thấp hơn các công thức bón đạm trong cả 2 vụ lúa, nguyên nhân là do thiếu đạm cây lúa sinh

tr−ởng kém, diện tích lá nhỏ, lá có màu xanh vàng dẫn đến khả năng quang hợp kém. Tuy nhiên khi bón quá nhiều đạm (150N) cây lúa đẻ nhánh nhiều, lá lúa kém. Tuy nhiên khi bón quá nhiều đạm (150N) cây lúa đẻ nhánh nhiều, lá lúa mềm, mỏng, các lá che khuất ánh sáng lẫn nhau nên quang hợp không tăng mà quang hô hấp lại tăng dẫn đến hiệu quả quang hợp thấp.

4.3. ảnh h−ởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng chống chịu của lúa chịu của lúa

Sâu bệnh gây hại rất lớn đến năng suất lúa, ở mức độ nhiễm nhẹ cũng ảnh h−ởng đến phẩm chất gạo, đồng thời sâu bệnh còn làm tăng mức chi phí ảnh h−ởng đến phẩm chất gạo, đồng thời sâu bệnh còn làm tăng mức chi phí hoặc có thể làm mất mùa hoàn toàn. Mức độ chống đổ của các giống lúa cũng gây ảnh h−ởng không nhỏ đến năng suất. Khả năng chống đổ phản ánh độ cứng của thân cây lúa, các giống lúa có thân to, cứng thể hiện khả năng chống đổ tốt đồng thời có liên quan đến tính chịu phân của giống.

Bảng 4.8. ảnh h−ởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng chống chịu của lúa vụ mùa 2007 chống chịu của lúa vụ mùa 2007

Công thức Loại sâu bệnh

Mức phân đạm Tuổi mạ đạm Tuổi mạ Bệnh khô vằn (điểm) Sâu đục thân (%) Khả năng chống đổ (điểm) T1 1 6,4 1 N0 T2 1 6,2 1 T1 1 7,6 1 N1 T2 1 7,5 1 T1 1 9,6 1 N2 T2 1 9,3 1 T1 3 9,6 1 N3 T2 3 9,5 1 T1 7 9,7 1 N4 T2 5 8,4 1

Bảng 4.9. ảnh h−ởng của các mức phân đạm và tuổi mạ đến khả năng chống chịu của lúa vụ xuân 2008 chống chịu của lúa vụ xuân 2008

Công thức Loại sâu bệnh

Mức phân đạm đạm Tuổi mạ Bọ trĩ (điểm) Sâu cuốn lá (điểm) Sâu đục thân (%) Bệnh khô vằn (điểm) Khả năng chống đổ (điểm) T1 1 1 2,7 1 1 N0 T2 1 1 2,2 1 1 T1 1 1 3,8 1 1 N1 T2 1 1 4,3 1 1 T1 2 1 5,9 1 1 N2 T2 2 1 5,6 1 1 T1 3 1 7,5 1 1 N3 T2 3 1 7,2 1 1 T1 5 3 7,7 3 1 N4 T2 5 3 7,4 3 1

Ghi chú: Bọ trĩ, Sâu cuốn lá : điều tra ở giai đoạn đẻ nhánh

Sâu đục thân, bệnh khô vằn: điều tra từ khi trỗ đến chín sữa Bọ trĩ: xuất hiện và gây hại mạnh ở trà lúa xuân muộn. Qua theo dõi cho Bọ trĩ: xuất hiện và gây hại mạnh ở trà lúa xuân muộn. Qua theo dõi cho thấy: bọ trĩ xuất hiện ngay đầu thời kỳ lúa đẻ nhánh và gây hại trong thời gian t−ơng đối dài, mức độ gậy hại của bọ trĩ đ−ợc đánh giá từ điểm 1 - 5. Bọ trĩ gây hại nhiều nhất ở các công thức bón ở mức 150N, tiếp theo là công thức bón ở mức 120N, các công thức bón ở mức 0N, 60N, 90N ít bị gây hại.

Sâu đục thân: gây hại trong cả hai vụ lúa thí nghiệm, chúng xuất hiện và gây hại từ lúc lúa đẻ nhánh rộ đến chín sữa. Sau khi xâm nhập vào chồi lúa, gây hại từ lúc lúa đẻ nhánh rộ đến chín sữa. Sau khi xâm nhập vào chồi lúa, sâu đục thân ăn mặt trong của thân làm ngăn cản khả năng dẫn n−ớc và d−ỡng chất của cây lúa. Khi cây lúa bị hại giai đoạn non những lá ở giữa chồi bị hại trở thành màu nâu. Thiệt hại xảy ra ở giai đoạn sau trỗ làm gié có màu trắng và hạt bị lép gọi là bông bạc. Kết quả thí nghiệm cho thấy: tỷ lệ sâu đục thân

gây hại ở vụ mùa biến động từ 7,2 - 13,4%; vụ xuân ít bị hại hơn (2,2 – 7,7%). Các công thức không bón đạm hoặc bón với l−ợng đạm thấp có tỷ lệ bị sâu Các công thức không bón đạm hoặc bón với l−ợng đạm thấp có tỷ lệ bị sâu đục thân thấp hơn.

Sâu cuốn lá: gây hại đáng kể về năng suất, chúng gây hại từ thời kỳ mạ đến khi lúa trỗ. Mỗi ấu trùng ăn từ 3 - 4 lá trong thời gian sống, chúng ăn mất đến khi lúa trỗ. Mỗi ấu trùng ăn từ 3 - 4 lá trong thời gian sống, chúng ăn mất phần mô trong ống lá tạo nên những sọc trong và trắng theo chiều dọc của phiến lá làm giảm diện tích quang hợp. Khi bị nhiễm nặng mỗi cây có nhiều lá bị hại, các lá trở nên khô cháy, đặc biệt khi lá đòng bị hại thì mức thiệt hại năng suất sẽ rất lớn. Giống lúa H−ơng Cốm bị nhiễm nhẹ sâu cuốn lá ở vụ xuân, sâu xuất hiện giai đoạn đẻ nhánh. Sâu cuốn lá xuất hiện trên các công thức thí nghiệm ở mức độ khác nhau và đ−ợc đánh giá từ điểm 1- 3, các công thức bón mức đạm cao (150N) bị hại nặng hơn.

Bệnh khô vằn: khi cây lúa bị bệnh khô vằn, diện tích quang hợp của lá lúa giảm ảnh h−ởng đến khả năng tích luỹ chất khô. Bệnh khô vằn gây hại ở cả lúa giảm ảnh h−ởng đến khả năng tích luỹ chất khô. Bệnh khô vằn gây hại ở cả vụ mùa và vụ xuân, bệnh xuất hiện vào thời kỳ lúa sắp trỗ và gây hại đến giai đoạn chín sữa. Mức độ gây hại trong vụ mùa nặng hơn vụ xuân, chúng tôi đánh giá từ điểm 1- 7 ở vụ mùa và từ điểm 1- 3 trong vụ xuân. Các công thức bón đạm nhiều bị nhiễm khô vằn nặng hơn. Cụ thể: vụ mùa, các công thức bón đạm ở mức 120N (3 điểm), 150N (5 - 7 điểm) bị nhiễm bệnh nặng; ở vụ xuân chỉ có công thức bón ở mức 150N (3 điểm) bị nhiễm bệnh nặng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)