Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây đồng thời nó cũng phản ánh khả năng chống chịu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 50 - 51)

- Năng suất sinh vật học (NSSVH): tính theo năng suất cá thể thu về (3 khóm/ô), cân lấy khối l−ợng khô (không kể rễ) sau đó tính khối l−ợng

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây đồng thời nó cũng phản ánh khả năng chống chịu

4.1.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng biểu hiện khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây đồng thời nó cũng phản ánh khả năng chống chịu tr−ởng, phát triển của cây đồng thời nó cũng phản ánh khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh của cây lúa. Chiều cao cây không chỉ là một đặc tính di truyền của giống mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Qua kết quả ở bảng 4.1, 4.2 và hình 4.1, 4.2 (phụ lục) chúng tôi nhận thấy: động thái tăng tr−ởng chiều cao cây ở các công thức cấy không biến động nhiều qua các tuần theo dõi. Quá trình tăng tr−ởng chiều cao cây tăng theo quy luật, chiều cao cây tăng nhanh từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến phân hoá đòng sau đó tốc độ tăng tr−ởng giảm dần cho tới khi cây đạt chiều cao cây cuối cùng. Chiều cao cây cuối cùng trên các công thức không có sự biến động lớn, trong vụ mùa chiều cao cây biến động từ 103,5 – 112,4 cm đạt cao nhất ở công thức thức N3T2 và thấp nhất ở công thức N0T2; ở vụ xuân biến động từ 90,2 – 106,0 cm, đạt cao nhất ở công thức thức N4T1 và thấp nhất ở công thức N0T2. Nh− vậy chúng ta có thể nhận thấy: vụ mùa có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn vụ xuân nh−ng do điều kiện ngoại cảnh thích hợp nên cây lúa tăng tr−ởng về chiều cao khá nhanh do vậy chiều cao cây lúa trong vụ mùa cao hơn vụ xuân. Trong vụ xuân giai đoạn đầu do điều kiện ngoại cảnh bất thuận, đặc biệt là nhiệt độ thấp và không có m−a nên chiều cao cây lúa ở thời kỳ đầu tăng tr−ởng chậm, giai đoạn sau do điều kiện ngoại cảnh thuận lợi hơn, thời tiết nắng ấm kết hợp có m−a nên cây lúa phát triển chiều cao khá nhanh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)