quan trực tiếp đến năng suất lúa. Kết quả nghiên cứu cho thấy số nhánh thành bông/khóm ở vụ xuân luôn cao hơn vụ mùa. Cụ thể: ở mức không bón đạm với loại mạ non công nghiệp cho số nhánh thành bông/khóm 4,0 nhánh/khóm còn trong vụ xuân là 4,3 nhánh/khóm, ở mức bón 150N cấy mạ d−ợc cho số nhánh thành bông/khóm 5,3 nhánh/khóm còn trong vụ xuân là 5,4 nhánh/khóm. Số nhánh thành bông/khóm thấp nhất ở những công thức không bón đạm, cụ thể: trong vụ xuân N0T1 (4,3 nhánh/khóm trong vụ xuân và 4,0 nhánh/khóm trong vụ mùa), N0T2 (3,9 nhánh/khóm trong vụ xuân và 4,0 nhánh/khóm trong vụ mùa). Nh− vậy, đạm có vai trò khá lớn đối với việc hình thành số nhánh hữu
hiệu, trong vụ mùa khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 120N số nhánh thành bông/khóm tăng nh−ng khi tăng l−ợng đạm bón từ 120N trở lên tỷ lệ nhánh bông/khóm tăng nh−ng khi tăng l−ợng đạm bón từ 120N trở lên tỷ lệ nhánh thành bông giảm; vụ xuân tăng l−ợng đạm bón đến 150N tỷ lệ nhánh thành bông mới bắt đầu giảm. Khi cấy mạ non công nghiệp cho số nhánh thành bông/khóm cao hơn so với cấy mạ d−ợc, cụ thể: trong cùng một mức bón 90N, vụ xuân khi cấy mạ non công nghiệp cho số nhánh thành bông/khóm là 5,8 nhánh/khóm nh−ng khi cấy mạ d−ợc chỉ đạt 5,4 nhánh/khóm còn trong vụ mùa khi cấy mạ non công nghiệp đạt 5,7 nhánh/khóm, cấy mạ d−ợc chỉ đạt 5,2 nhánh/khóm.
Nh− vậy, đối với giống lúa H−ơng Cốm cấy mạ non công nghiệp cho số nhánh hữu hiệu cao hơn cấy mạ d−ợc vì mạ non công nghiệp cho số nhánh hữu hiệu cao hơn cấy mạ d−ợc vì mạ non công nghiệp cho số bông/khóm cao hơn và nên tăng l−ợng đạm bón phù hợp để đạt đ−ợc số bông trên quần thể ruộng lúa là tối −u nhất.