Giai đoạn tr−ớc trỗ: trong giai đoạn này cây lúa phát triển một cách hoàn thiện nhất và số nhánh là lớn nhất do vậy chỉ số diện tích lá đạt giá trị tố

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 60)

hoàn thiện nhất và số nhánh là lớn nhất do vậy chỉ số diện tích lá đạt giá trị tối đa. Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ số diện tích lá dao động từ 3,45 - 7,23 m2 lá/m2 đất ở vụ mùa và từ 3,57 - 7,48 m2 lá/m2 đất trong vụ xuân.

Xét về l−ợng đạm bón: qua phân tích thống kê cho thấy trong cả hai vụ thí nghiệm, chỉ số diện tích lá tăng khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 120N, nếu thí nghiệm, chỉ số diện tích lá tăng khi tăng l−ợng đạm bón từ 0N – 120N, nếu tiếp tục tăng l−ợng đạm bón lên 150N chỉ số diện tích lá có xu h−ớng giảm. Công thức không bón đạm có chỉ số diện tích lá thấp nhất (3,60 m2 lá/m2 đất trong vụ mùa và 3,08 m2 lá/m2 đất trong vụ xuân) (kết quả xử lý số liệu – phụ lục), thấp hơn so với các công thức có bón đạm một cách đáng tin cậy ở mức xác suất 95%, chỉ số diện tích lá đạt cao nhất ở công thức bón 120N (7,13 m2 lá/m2 đất trong vụ mùa và 6,24 m2 lá/m2 đất trong vụ xuân) (kết quả xử lý số liệu – phụ lục), cao hơn so với công thức bón 0N và 60N ở mức có ý nghĩa thống kê nh−ng không cao hơn một cách chắc chắn so với công thức bón 90N và 150N ở mức xác suất 95%.

Xét về tuổi mạ: trong vụ mùa, các công thức thí nghiệm cấy mạ non công nghiệp có chỉ số diện tích lá cao hơn so với các công thức cấy mạ d−ợc; công nghiệp có chỉ số diện tích lá cao hơn so với các công thức cấy mạ d−ợc; vụ xuân cho kết quả ng−ợc lại. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. Nh− vậy, tuổi mạ không ảnh h−ởng nhiều đến chỉ số diện tích lá ở giai đoạn tr−ớc trỗ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân đạm, tuổi mạ đến sinh trưởng vμ năng suất giống lúa hương cốm trong điều kiện quản lý nước tiết kiệm trên đất gia lâm hà nội (Trang 60)